Chương I – Bài 2: Cực Trị Của Hàm Số | Trinh Tran Math's Blog
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ
- Giới thiệu
- Toán 10
- Toán 11
- Toán 12
Giúp củng cố một số kiến thức hữu ích cho các em lớp 12 trước ngưỡng cửa ĐẠI HỌC …
Feeds: Bài viết Bình luậnChương I – bài 2: Cực trị của hàm số
I. Định nghĩa Cho hàm số y = f(x) liên tục trên lân cận V của xo
* Nếu f(x) < f(xo) với mọi x thuộc V\{xo} thì ta nói: f đạt cực đại tại xo Khi đó : xo : là điểm cực đại của hàm số. f(xo) : là giá trị cực đại của hàm số. Kí hiệu fCĐ . M(xo;f(x0)) : là điểm cực đại của đồ thị hàm số. * Nếu f(x) > f(xo) với mọi x thuộc V\{xo} thì ta nói: f đạt cực tiểu tại xo Khi đó : xo : là điểm cực tiểu của hàm số. f(xo) : là giá trị cực tiểu của hàm số. Kí hiệu fCT . M(xo;f(x0)) : là điểm cực tiểu của đồ thị hàm số. * f đạt cực đại hay cực tiểu tại xo, ta nói f có cực trị tại xo Khi đó : xo : là điểm cực trị của hàm số. f(xo) : là giá trị cực trị của hàm số. M(xo;f(x0)) : là điểm cực trị của đồ thị hàm số. **Một hàm số có thể có 1 hay nhiều điểm cực trị, cũng có thể là không có điểm cực trị nào.II. Điều kiện cần để hàm số có Cực trị
1. Định lý Fecmat: Cho hàm số y = f(x) liên tục trên (a;b) Nếu hàm số f có đạo hàm tại xo thuộc (a;b) và đạt cực trị tại xo thì f'(xo) = 0 2. ý nghĩa hình học của định lý: Cho hàm số y = f(x) liên tục trên (a;b) Nếu hàm số f có đạo hàm tại xo thuộc (a;b) và đạt cực trị tại xo thì tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm cực trị sẽ cùng phương với trục Ox **Lưu ý: Nếu ta có f'(xo) = 0 thỉ ta không thể kết luận hàm f có đạt cực trị tại xo hay không. Ví dụ: y = x3 có MXĐ = R y’ = 3x2 => y’ = 0 khi và chỉ khi x = 0- x > 0 : f(x) > f(0)
- x < 0 : f(x) < f(0)
=> f không có cực trị tại x = 0
III. Điều kiện đủ để hàm số có Cực trị
1. Dấu hiệu 1: Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trong lân cận V của xo *Nếu f(x) đổi dấu từ (+) sang (-) khi x đi qua xo thì f đạt cực đại tại xo *Nếu f(x) đổi dấu từ (-) sang (+) khi x đi qua xo thì f đạt cực tiểu tại xo *Nếu f(x) đổi dấu khi x đi qua xo thì f đạt cực trị tại xo Lưu ý:: Dấu hiệu trên vẫn đúng nếu f không có đạo hàm tại xo mà chỉ cần f liên tục tại xo Vậy: Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên V(xo) và liên tục trên V(xo) (có thể không có đạo hàm tại xo) f đạt cực trị f'(x) đổi dấu khi x đi qua xoNhận xét :
– Điểm cực trị là điểm tới hạn của hàm số. – Điểm tới hạn của hàm số có thể không là điểm cực trị của hàm số. 2. Dấu hiệu 2: Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm cấp 2, liên tục trên V(xo) và f'(xo) = 0 *Nếu f”(x) < 0 thì xo là điểm cực đại. *Nếu f”(x) > 0 thì xo là điểm cực tiểu.**Cực trị của một số hàm thường gặp >>
**Bài tập rèn luyện >>
Chia sẻ:
- X
This page has the following sub pages.
- Cực trị của một số hàm thường gặp
Leave a Comment »
Comments RSS
Bình luận về bài viết này Hủy trả lời
Các Trang Chính
- Giới thiệu
- Toán 10
- Đại số 10
- Hình học 10
- Toán 11
- Đại số 11
- Hình học 11
- Toán 12
- Đại số 12
- Chương I – bài 1: Hàm số đơn điệu
- Xét tính đơn điệu của một số hàm thường gặp
- Chương I – bài 2: Cực trị của hàm số
- Cực trị của một số hàm thường gặp
- Chương I – bài 3: Giá trị nhỏ nhất & lớn nhất của hàm số
- Chương I – bài 4: Sự lồi – lõm và điểm uốn của đồ thị
- Chương I – bài 5: Tiệm cận của hàm số
- Chương I – bài 6: Khảo sát hàm số
- Chương I – bài 1: Hàm số đơn điệu
- Hình học giải tích 12
- Chương I – bài 1: Khái niệm về khối đa diện
- Đại số 12
Các bài chuyên đề
- Chia sẻ soft & lưu ý (2)
- Qui định & Qui chế thi (13)
- Thi tốt nghiệp THPT (6)
- Tuyển sinh ĐH 2009 (7)
- Tin Tức (1)
Chú ý khi các em COMMENT
Cách đánh công thức Toán khi COMMENT Tải phần mềm MathType Click nhiều nhất
- Trống
-
Bài Mới Nhất
- Thi tốt nghiệp THPT: Học sinh sợ nhất môn gì?
- Đánh công thức toán khi COMMENT
- Tải phần mềm MathType 6.0
- Các hình thức xử lí vi phạm trong kỳ thi tốt nghiệp THPT
- Thí sinh bị ốm được đặc cách công nhận tốt nghiệp THPT
Lượt truy cập
- 273 001
Tạo một blog miễn phí với WordPress.com.
WPThemes.
- Theo dõi Đã theo dõi
- Trinh Tran Math's Blog Theo dõi ngay
- Đã có tài khoản WordPress.com? Đăng nhập.
-
- Trinh Tran Math's Blog
- Tùy biến
- Theo dõi Đã theo dõi
- Đăng ký
- Đăng nhập
- URL rút gọn
- Báo cáo nội dung
- Xem toàn bộ bài viết
- Quản lý theo dõi
- Ẩn menu
Từ khóa » Số điểm Cực Trị Của Hàm Số Là Gì
-
Cực Trị Của Hàm Số Là Gì ? Quy Tắc Và Hướng Dẫn Cách Tìm Cực Trị ...
-
Cực Trị Của Hàm Số | Lý Thuyết & Phân Dạng Bài Tập (Kèm Tài Liệu)
-
Quy Tắc Tìm Các điểm Cực Trị Của Hàm Số
-
Cực Trị Của Hàm Số: Chi Tiết Lý Thuyết Và Các Dạng Bài Tập Thường Gặp
-
Cực Trị Của Hàm Số Lớp 12: Lý Thuyết, Cách Tìm Và Các Dạng Bài ...
-
Cực Trị Của Hàm Số Là Gì? Cực Trị Của Hàm Số Lượng Giác
-
Điểm Cực Trị – Wikipedia Tiếng Việt
-
Cực Trị Của Hàm Số – Wikipedia Tiếng Việt
-
Cực Trị Của Hàm Số Là Gì? Cách Tìm Cực Trị (cực đại, Cực Tiểu) Của ...
-
Tìm Cực Trị Của Hàm Số: Lý Thuyết, Các Dạng Toán Và Bài Tập Có Lời Giải
-
I. CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ BẬC BA LÀ GÌ
-
Cách Tìm Cực Trị Của Hàm Số Cực Hay - Toán Lớp 12
-
Lý Thuyết Cực Trị Của Hàm Số | SGK Toán Lớp 12
-
Bật Mí Cách Tìm Cực Trị Của Hàm Số Và Tìm M để ... - Lessonopoly
-
Cưc đại Và Cực Tiểu Là Gì? Cách Xác định điểm Cực Trị Của Hàm Số
-
Cực Trị Là Gì – Lý Thuyết Cực Trị Của Hàm Số - Học Viện CanBoxd
-
Cách Xác định Số điểm Cực Trị Của Hàm Số Chứa Dấu Giá Trị Tuyệt đối ...
-
Điểm Cực đại, Cực Tiểu Của Hàm Số Là Gì ? Hai Quy Tắc Tìm Cực Trị
-
Số điểm Cực Trị Của Hàm Số, Cực Trị Hàm Tuyệt đối Và Bài Tập.