Chương I Triết Học Và Vai Trò Của ... Sống Xã Hội

Đăng nhập / Đăng ký VioletBaigiang
  • ViOLET.VN
  • Bài giảng
  • Giáo án
  • Đề thi & Kiểm tra
  • Tư liệu
  • E-Learning
  • Kỹ năng CNTT
  • Trợ giúp

Thư mục

Các ý kiến mới nhất

  • BÀI 5 T1 SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI...
  • Bài 5. Em vượt qua khó khăn trong học tập...
  • Bài 9. Triều Lý và việc định đô ở Thăng...
  • Bài 9. Triều Lý và việc định đô ở Thăng...
  • Bài 11 T3 Năng lượng mặt trời,  gió và nước...
  • Bài 11 T2 Năng lượng mặt trời,  gió và nước...
  • Luyệntậptìm ý, lậpdàn ý chobàivănkểchuyệnsángtạo...
  • BAI 6 T2 NÓI VÀ NGHE...
  • BAI 6 T1 BUOI SANG Ở TP HỒ CHÍ MINH...
  • BAI 5 T4 VIET BAI VAN KCST...
  • BAI 5 T3 LTVC LT VỀ ĐẠI TỪ...
  • BAI 5 T1,2 TRƯỚC NGÀY GIÁNG SINH...
  • BAI 36 CHIA MỘT SỐ TN CHO MỘT SỐ TN...
  • BAI 35 CHIA MOT SO TP CHO MOT SO TN...
  • Thành viên trực tuyến

    255 khách và 155 thành viên
  • Lý Đức Luận
  • Trần Thị Mỹ Loan
  • nguyễn quang tiến
  • Nguyễn Thị Lý
  • nguyễn danh đắc
  • Trần Phước
  • Trương Vĩnh Viễn
  • NGUYỄN THỊ TRANG
  • Đặng Kỳ
  • Lê Thị Thu trúc
  • võ thị mỹ linh
  • Lê Văn Thực
  • NGUYỄN THỊ PHÚ
  • Lê Thị Diệp
  • Ngô Hoàng Mai
  • Trần Văn Hoà
  • Đào Thị Hiền Cội
  • Lê Văn Ánh
  • Phạm Thùy Liên
  • mai thị kim thu
  • Tìm kiếm theo tiêu đề

    Searchback

    Đăng nhập

    Tên truy nhập Mật khẩu Ghi nhớ   Quên mật khẩu ĐK thành viên

    Tin tức cộng đồng

    5 điều đơn giản cha mẹ nên làm mỗi ngày để con hạnh phúc hơn

    Tìm kiếm hạnh phúc là một nhu cầu lớn và xuất hiện xuyên suốt cuộc đời mỗi con người. Tác giả người Mỹ Stephanie Harrison đã dành ra hơn 10 năm để nghiên cứu về cảm nhận hạnh phúc, bà đã hệ thống các kiến thức ấy trong cuốn New Happy. Bà Harrison khẳng định có những thói quen đơn...
  • Hà Nội công bố cấu trúc định dạng đề minh họa 7 môn thi lớp 10 năm 2025
  • 23 triệu học sinh cả nước chính thức bước vào năm học đặc biệt
  • Xem tiếp

    Tin tức thư viện

    Chức năng Dừng xem quảng cáo trên violet.vn

    12087057 Kính chào các thầy, cô! Hiện tại, kinh phí duy trì hệ thống dựa chủ yếu vào việc đặt quảng cáo trên hệ thống. Tuy nhiên, đôi khi có gây một số trở ngại đối với thầy, cô khi truy cập. Vì vậy, để thuận tiện trong việc sử dụng thư viện hệ thống đã cung cấp chức năng...
  • Khắc phục hiện tượng không xuất hiện menu Bộ công cụ Violet trên PowerPoint và Word
  • Thử nghiệm Hệ thống Kiểm tra Trực tuyến ViOLET Giai đoạn 1
  • Xem tiếp

    Quảng cáo

    Hướng dẫn sử dụng thư viện

    Bài 4: Quản lí ngân hàng câu hỏi và sinh đề có điều kiện

    12808795 Ở , , chúng ta đã biết cách tạo một đề thi từ ngân hàng có sẵn hay tự nhập câu hỏi, tạo cây thư mục để chứa đề thi cho từng môn. Trong bài này chung ta tiếp tục tìm hiểu cách xây dựng và quản lý ngân hàng câu hỏi mà mình đã đưa lên và...
  • Bài 3: Tạo đề thi trắc nghiệm trực tuyến dạng chọn một đáp án đúng
  • Bài 2: Tạo cây thư mục chứa câu hỏi trắc nghiệm đồng bộ với danh mục SGK
  • Bài 1: Hướng dẫn tạo đề thi trắc nghiệm trực tuyến
  • Lấy lại Mật khẩu trên violet.vn
  • Kích hoạt tài khoản (Xác nhận thông tin liên hệ) trên violet.vn
  • Đăng ký Thành viên trên Thư viện ViOLET
  • Tạo website Thư viện Giáo dục trên violet.vn
  • Xác thực Thông tin thành viên trên violet.vn
  • Hỗ trợ trực tuyến trên violet.vn bằng Phần mềm điều khiển máy tính từ xa TeamViewer
  • Xem tiếp

    Hỗ trợ kĩ thuật

    • (024) 62 930 536
    • 0919 124 899
    • hotro@violet.vn

    Liên hệ quảng cáo

    • (024) 66 745 632
    • 096 181 2005
    • contact@bachkim.vn

    Tìm kiếm Bài giảng

    Đưa bài giảng lên Gốc > Cao đẳng - Đại học > Triết học >
    • CHƯƠNG I TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA ... SỐNG XÃ HỘI
    • Cùng tác giả
    • Lịch sử tải về

    CHƯƠNG I TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI Download Edit-0 Delete-0

    Wait
    • Begin_button
    • Prev_button
    • Play_button
    • Stop_button
    • Next_button
    • End_button
    • 0 / 0
    • Loading_status
    Nhấn vào đây để tải về Báo tài liệu có sai sót Nhắn tin cho tác giả (Tài liệu chưa được thẩm định) Nguồn: Người gửi: Hoàng Anh Quân Ngày gửi: 23h:04' 07-11-2020 Dung lượng: 7.7 MB Số lượt tải: 440 Số lượt thích: 1 người (Vũ Thị Mỹ Quyên) CHƯƠNG I TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘICHƯƠNG I: TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘII. TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TIẾT HỌC1. Khái lược Triết học2. Vấn đề cơ bản của Triết học3. Biên chứng và siêu hìnhII. TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI1. Sự ra đời và phát triển của triết học Mác – Lênin2. Đối tượng và chức năng của triết học Mác – Lênin3. Vai trò của tiết học Mác – lê nin trong đời sống xã hội và trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay.1. Khái lược về Triết họcTriết học ra đời vào khoảng thế kỉ VIII đến thế kỷ VI tr.CN tại các trung tâm văn minh lớn của nhân loại thời cổ đại (Phương Đông: Ấn Độ và Trung Hoa, phương Tây: Hy Lạp)a. Nguồn gốc của Triết học:Triết học là một hình thái ý thức xã hội, là một bộ phận của kiến trúc thượng tầnga. Nguồn gốc của Triết học:Nguồn gốc nhận thức:Trước khi triết học xuất hiện thế giới quan thần thoại đã chi phối hoạt động nhận thức của con người.Triết học là hình thức tư duy lí luận đầu tiên và thể hiện khả năng tư duy trừu tượng, năng lực khái quát của con người để giải thích tất cả các vấn đề nhận thức chung về tự nhiên, xã hội, tư duya. Nguồn gốc của Triết học:Nguồn gốc xã hội:Phân công lao động xã hội dẫn đến sự phân chia lao động là nguồn gốc dẫn đến chế độ tư hữu.Khi xã hội có sự phân chia giai cấp, triết học ra đời bản thân nó đã mang “tính đảng” (nhiệm vụ của nó là luận chứng và bảo vệ lợi ích của một giai cấp xác định).b. Khái niệm “Triết học”Trung Quốc: Triết – Trí: sự truy tìm bản chất của đối tượng nhận thức, thường là con người, xã hội, vũ trụ và tư tưởng tinh thầnẤn Dộ: Triết – “darshana”: có nghĩa là “chiêm ngưỡng” là con đường suy ngẫm để dẫn đến lẽ phải, thấu đạt được chân lí về vũ trụ và nhân sinhPhương TâyPhilosophia vừa mang nghĩa giải thích vũ trụ, định hướng nhân thức và hành vi, vừa nhấn mạnh đến khát vọng tìm kiếm chân lí của con người.b. Khái niệm “Triết học”Sử dụng các công cụ lí tính, các tiêu chuẩn logic và những kinh nghiệm khám phá thực tại của con người để diễn tả thế giới và khái quát thế giới quan bằng lí luận.Triết học khác với các khoa học khác ở tính đặc thù của hệ thống tri thức khoa học và phương pháp nghiên cứu Triết học là hệ thống quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và vị trí của con người trong thế giới đó, là khoa học về những quy luật vận động, phát triển chúng nhất của tự nhiên, xã hội và tư duyĐặc thù của Triết học:Các nhà kinh điển CN Mác – Lênin về triết học:c. Vấn đề đối tượng của triết học trong lịch sửThời kì Hy Lạp cổ đạiThời trung cổThời kì phục hưng cận đạiTriết học cổ điển ĐứcTriết học MácTriết học tự nhiên bao gồm tất cả những tri thức mà con người có được, trước hết là các tri thức thuộc khoa học tự nhiên sau này như toán học , vật lí học, thiên văn học,...Triết học kinh viện, triết học mang tính tôn giáoTriết học tách ra thành các môn khoa học như cơ học, toán học, vật lý học, thiên văn học, hóa học, sinh học, xã hội học, tâm lí học, văn hóa học, ...Đỉnh cao của quan niệm “Triết học là khoa học của mọi khoa học” ở HêghenTrên lập trường DVBC để nghiên cứu những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duyd. Triết học – hạt nhân lý luận của thế giới gianThế giới quan:Là khái niệm triết học chỉ hệ thống tri thức, quan điểm, tình cảm, niềm tin, lý tưởng xác định vào thế giới và về vị trí của con người (bao gồm cá nhân, xã hội và cả nhân loại) trong thế giới đó. Thế giới quan quy định các nguyên tắc, thái độ, giá trị trong định hướng nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người.d. Triết học – hạt nhân lý luận của thế giới gianThứ nhấtThứ haiThứ baThứ tưBản thân triết học chính là thế giới quanTrong số các loại thế giới quan phân chia theo cơ sở khác nhau thì thế giới quan triết học bao giờ cũng là thành phần quan trọng, đóng vai trò là nhân tố cốt lõiTriết học bao giờ cũng có ảnh hưởng và chi phối các thế giới quan khác như: thế giới quan tôn giáo, thế giới quan kinh nghiệm, thế giới quan thông thường,... Thế giới quan triết học quy định mọi quan điểm khác của con ngườid. Triết học – hạt nhân lý luận của thế giới gianVai trò của thế giới quan: TGQ có vai trò đặc biệt quan trọng trong cuộc sống của con người và xã hội:Thứ nhấtThứ haiTất cả những vấn đề được triết học đặt ra và tìm lời giải đáp trước hết là những vấn đề thuộc thế giới quan Thế giới quan là tiền đề quan trọng để xác lập phương thức tư duy hợp lý và nhân sinh quan tích cực; là tiêu chí quan trọng đánh giá sự trưởng thành của mỗi cá nhân cũng như từng cộng đồng xã hội nhất định.Triết học với tính cách là hạt nhân lý luận chi phối mọi thế giới quan2. Vấn đề cơ bản của triết họca, Nội dung vấn đề cơ bản của triết họcVĐCB CỦA TRIẾT HỌC(MQH VC -> YT)Bản thể luậnNhận thức luậnYT -> VCVC -> YTCNDVKHẢ TRI LUẬN(nhận thức được)CNDTBẤT KHẢ TRI(không nhận thức được)b, Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâmQuan niệm về thế giới mang tính trực quan cảm tính chất phác nhưng đã lấy bản thân giới tự nhiên để giải thích thế giớiQuan niệm thế giới như một cỗ máy khổng lồ, các bộ phận biệt lập tĩnh tại. Tuy còn hạn chế về phương pháp luận siêu hình, máy móc nhưng đã chống lại quan điểm duy tâm tôn giải thích thích về thế giới.Do C.Mác và Ph.Ăngghen sáng lập - Lênin phát triển: khắc phục hạn chế của chủ nghĩa duy vật trước đó => Đạt tới trình độ: duy vật triệt để trong cả tự nhiên và xã hội; biện chứng trong nhận thức; là công cụ để nhận thức và cải tạo thế giớiCNDV chất phác (thời Cổ đại)CNDVSH (TK XVII-XVIII)CNDVBCc, Thuyết có thể biết (khả tri luận) và thuyết không thể thể biết (bất khả tri luận)Khả tri luậnBất khả tri luậnHoài nghi luậnKhẳng định con người về nguyên tắc có thể hiểu được bản chất của sự vật; những cái mà con người biết về nguyên tắc là phù hợp với chính sự vật.Con người không thể hiểu được bản chất thật sự của đối tượng; Các hiểu biết của con người về tính chất, đặc điểm,... của đối tượng mặc dù có tính xác thực, cũng không cho phép con người đồng nhất chúng với đối tượng vì nó không đáng tin cậy. Nghi ngờ trong việc đánh giá tri thức đã đạt được và cho rằng con người không thể đạt đến chân lý khách quan.3. Biện chứng và siêu hìnha. Khái niệm biện chứng và siêu biện chứng trong lịch sửb. Các hình thức của phép biện chứngPHÉP BIỆN CHỨNGLà học thuyết về MLH phổ biến & phát triểnBC của ý niệm  BC của sự vậtVũ trụ bấn động Biến hóaPBCDV TGQ: DV – PPL: BCPBCDT TGQ: BC – PPL: DTPBC cổ đại Trực quan, tự phátII. TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI1. Sự ra đời và phát triển của triết học Mác – Lênin* Những điều kiện, lịch sử của sự ra đời triết học Mác*Điều kiện kinh tế - xã hộiSự củng cố và phát triển phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa trong điều kiện cách mạng công nghiệp: Lực lượng sản xuất có một bước phát triển mới về chất - đó là ra đời nền công nghiệp cơ khí, nhờ vậy phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa được củng cố và phát triển. Từ đó mâu thuẫn giữa tư sản và vô sản đã trở thành cuộc đấu tranh giai cấp2. KHÁI LƯỢC SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNINa. Những điều kiện, lịch sử ra đời của triết học Mác1. Tiền đề kinh tế xã hộiTiền đề kinh tế - xã hộiTiền đề lý luậnTiền đề khoa học tự nhiênChâu Âu đầu thế kỉ 19...CNTB đã chiến thắng chế độ PK Nhờ Đại công nghiệp - LLSX tiên tiếnXuất hiện giai cấp công nhânQHSX TBCN bộc lộ bản chất là quan hệ bóc lột lao động làm thuêPhong trào công nhân1. Tiền đề kinh tế xã hộiTiền đề kinh tế - xã hộiTiền đề lý luậnTiền đề khoa học tự nhiênĐiều kiện khách quan để nhận thức được bản chất CNTBNhu cầu lí luận soi đườngChủ nghĩa Marx – Lenin ra đời: ✓ Phản ánh thực tiễn xã hội; ✓ Đáp ứng nhu cầu của phong trào công nhân.2. Tiền đề lí luậnTiền đề kinh tế - xã hộiTiền đề lý luậnTiền đề khoa học tự nhiên2.1. Triết học cổ điển Đức Tiền đề trực tiếp cho sự ra đời triết học Marx.2.2. Kinh tế chính trị học cổ điển AnhTiền đề trực tiếp của Kinh tế chính trị Marx2.3. Chủ nghĩa xã hội không tưởng phê phán Pháp thế kỉ 19 Tiền đề lý luận cho sự ra đời của CNXH khoa họcTriết học cổ điển Đức Tiền đề trực tiếp cho sự ra đời triết học Marx• Sự kế thừa CNDV của Phơ bách , PBC của Heghen …• Sự phát triển – trong triết học Mác có sự thống nhất hữu cơ của chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng  Chủ nghĩa duy vật biện chứng và Phép duy vật biện chứng Imanuel Kant 1724-1804Ludwig A. FeuerbachHegel (1770 - 1881)Tiền đề kinh tế - xã hộiTiền đề lý luậnTiền đề khoa học tự nhiênKinh tế chính trị học cổ điển Anh Tiền đề trực tiếp của KTCT Marx• Adam Smith, là nhà kinh tế chính trị học và triết gia đạo đức người Scotland• Bộ sách Tìm hiểu về bản chất và nguồn gốc của cải của các quốc gia (Inquiry into the Nature and Causes of the Wealth of Nations) được coi là cơ sở của Kinh tế học hiện đại, của Thương mại tự do, Chủ nghĩa tư bản và Chủ nghĩa tự do Giúp Marx phân tích bản chất của CNTB và hình thành học thuyết Mác Tiền đề kinh tế - xã hộiTiền đề lý luậnTiền đề khoa học tự nhiênKinh tế chính trị học cổ điển Anh Tiền đề trực tiếp của KTCT Marx• David Ricardo là một nhà kinh tế học người Anh• Cùng với Adam Smith, Thomas Malthus, ông là người ủng hộ thương mại tự do dựa trên lý luận Lợi thế so sánh. • Ông đã tiếp tục Adam Smith và đóng góp lớn vào việc phát triển Thuyết giá trị lao động.• Lý luận của ông đã có ảnh hưởng đáng kể đến tư tưởng kinh tế của Karl Marx.Tiền đề kinh tế - xã hộiTiền đề lý luậnTiền đề khoa học tự nhiênDavid Ricardo, 1772 1823Chủ nghĩa xã hội không tưởng phê phán thế kỉ 19 Tiền đề lý luận cho sự ra đời của Chủ nghĩa xã hội khoa học• Giá trị:✓ Phê phán lên án chế độ quân chủ, chế độ TBCN;✓ Chủ trương xoá bỏ tư hữu – nguyên nhân sinh ra áp bức bóc lột;✓ Đưa ra mô hình xã hội mới với cách tổ chức sản xuất và phân phối sản phẩm. • Hạn chế: Không chỉ ra con đường và lực lượng xã hội có thể giải phóng loài người  CNXH không tưởng • Nguyên nhân hạn chế:✓ CNTB chưa phát triển đến mức bộc lộ ra mâu thuẫn;✓ Điều kiện kinh tế, vật chất khách quan chưa cho phép nhận thức.Tiền đề kinh tế - xã hộiTiền đề lý luậnTiền đề khoa học tự nhiênSaint – Simon 1760 - 1825Charles Fourier Archive 1772-1837Robert Owen 1771 –18583. Tiền đề khoa học tự nhiên 3.1. Học thuyết về tế bào Cơ sở để triết học chứng minh cho tính thống nhất vật chất của thế giới3.2. Thuyết tiến hóa của Darwin Cơ sở chứng minh về nguồn gốc tự nhiên của loài người và tính thống nhất của thế giới3.3. Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng Cơ sở chứng minh cho sự chuyển hoá của các hình thức vận động, tính vô cùng vô tận bất biến của thế giới vật chất Tiền đề kinh tế - xã hộiTiền đề lý luậnTiền đề khoa học tự nhiênHọc thuyết về tế bào Là cơ sở để triết học chứng minh cho tính thống nhất vật chất của thế giới Nội dung học thuyết✓ Tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng nhỏ nhất của mọi sinh vật sống.✓ Mọi sinh vật được cấu tạo từ một hoặc nhiều tế bào. Các quá trình chuyển hóa vật chất và di truyền diễn ra bên trong tế bào.✓ Các tế bào chỉ được sinh ra từ tế bào có trước.Tiền đề kinh tế - xã hộiTiền đề lý luậnTiền đề khoa học tự nhiênThuyết tiến hóa của Darwin Là cơ sở chứng minh về nguồn gốc tự nhiên của loài người và tính thống nhất của thế giớiTiền đề kinh tế - xã hộiTiền đề lý luậnTiền đề khoa học tự nhiênNguồn gốc muôn loài 1859Lý thuyết chọn lọc tự nhiên - 1830Charles Robert Darwin (1809-1882)Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng Là cơ sở chứng minh cho sự chuyển hoá của các hình thức vận động, tính vô cùng vô tận bất biến của thế giới vật chất Tiền đề kinh tế - xã hộiTiền đề lý luậnTiền đề khoa học tự nhiên Năng lượng của vật chất không tự nhiên sinh ra cũng không tự nhiên mất đi, nó chỉ chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác.Ví dụ: Dùng tay cọ sát miếng đồng lên mặt bàn nhiều lần  miếng đồng nóng lênCơ năng của tay đã chuyển hóa thành nhiệt năng của miếng đồngKẾT LUẬNTiền đề kinh tế - xã hộiTiền đề lý luậnTiền đề khoa học tự nhiênCHỦ NGHĨA MARX Chủ nghĩa Marx ra đời là 1 tất yếu hợp quy luật Tiền đề lý luận• Triết học cổ điển Đức • KTCT học cổ điển Anh • CNXH không tưởng Pháp Tiền đề kinh tế - xã hộiChâu Âu đầu thế kỉ XIXTiền đề khoa học tự nhiên• Học thuyết Tế bào • Thuyết tiến hóa • Đinh luật bảo toàn năng lượng *Nhân tố chủ quan trong sự hình thành triết học Mác:Nhân tố chủ quan trong sự hình thành triết học MácXuất thân từ tầng lớp trên nhưng C.Mác và Ăngghen đều tích cự tham gia vào hoạt động thực tiễn ; trí tuệ uyên bác học tập không ngừng.Yêu thương người lao động, hiểu được sâu sắc cuộc sống khốn khổ của GCCN trong nền SX TBCN lên đã đứng trên GCCNXây dựng hệ thống lí luận để cung cấp cho giai cấp công nhân một công cụ sắc bén để nhận thức và cải tạo thế giớib. Những thời kì chủ yếu trong sự hình thành và phát triển của triết học Mác*Thời kỳ hình thành tư tưởng Triết học với bước quá độ từ CNDT và DCCM sang CNDV và chủ nghĩa cộng sản (1841 – 1844)*Thời kì đề xuất những nguyên lí triết học DVBC và DVLS (1844 – 1848)*Thời kì C.Mác và Ph.Ăngghen bổ sung và phát triển toàn diện lý luận triết học (1848 – 1895)b. Những thời kì chủ yếu trong sự hình thành và phát triển của triết học Mác*Thời kỳ hình thành tư tưởng Triết học với bước quá độ từ CNDT và DCCM sang CNDV và chủ nghĩa cộng sản (1841 – 1844)Cơ sở hình thành tư tưởng Triết học thời kỳ này:Ảnh hưởng PBC của Hêghen và CNDV của Phoi ơ Bắc Tình hình kinh tế - xã hội ở nước Đức và đặc biệt là tình hình kinh tế - xã hội ở các nước tư bản Tây Âu khi Mác sang Pháp và Ăngghen sang Anh Thực tiễn hoạt động của Mác khi làm bên tập báo sông RanhCác tác phẩm chủ yếu trong giai đoạn này:“Bàn về vấn đề Do Thái”“Góp Phần phê phán triết học pháp quyền của Heghen” lời nói đầu (1843)*Thời kì đề xuất những nguyên lí triết học DVBC và DVLS (1844 – 1848)Cơ sở hình thành tư tưởng Triết học của Mác và Ăngghen thời kỳ này:Tình hình kinh tế - xã hội các nước Tây Âu thời kì này Phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản các nước Tây Âu Hoạt động của Mác và Ăngghen trong phong trào công nhân Thực chất tư tưởng của Mác và Ăngghen trong giai đoạn này: hai ông đề xuất các nguyên lý của chủ nghĩa duy vật biện chứng và các nguyên lý của chủ nghĩa duy vật lịch sử.Các tác phẩm tiêu biểu:“Bản thảo kinh tế - triết học năm 1844”“Gia đình thần thánh” (1845)“Hệ tư tưởng Đức” (1845)“Luận cương về Phoi ơ Bắc” (1845)“Sự khốn cùng của triết học” (1847)“Tuyên ngôn của Đảng cộng sản” (1848)*Thời kì C.Mác và Ph.Ăngghen bổ sung và phát triển toàn diện lý luận triết học (1848 – 1895)Cơ sở hình thành phát triển tư tưởng thời kỳ này:Mác và Ăngghen đưa lý luận vào lãnh đạo và tổng kết kinh nghiệm cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản Thực chất giai đoạn này: hai ông tiếp tục bổ sung và phát triển nguyên lý của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử.Các tác phẩm: “đấu tranh giai cấp ở Pháp”, “tư sản”, “chống Đuy – sinh”,....c. Thực chất và ý nghĩa của cách mạng trong triết học do mác và Ăngghen thực hiện Khắc phục tính chất trực quan, siêu hình của chủ nghĩa duy vật cũ và khắc phục tính chất duy tâm thần bí của phép biện chứng duy tâm, sáng tạo ra một chủ nghĩa duy vật biện chứng Vận dụng và mở rộng quan điểm duy vật biện chứng vào nghiên cứu lịch sử xã hội, sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật lịch sử - nội dung chủ yếu của bước ngoặt cách mạng trong triết học Bổ sung vào những đặc tính mới trong triết học, sáng tạo ra một triết học chính khoa học - triết học duy vật biện chứngd. Giai đoạn Lênin trong sự phát triển Triết học MácHoàn cảnh lịch sử V.I Lênin phát triển triết học Mác Những năm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, chủ nghĩa tư bản đã phát triển một giai đoạn mới là giai đoạn Chủ nghĩa đế quốc. Một số nhà khoa học tự nhiên, đặc biệt trong lĩnh vực vật lý học, do bấp bênh về phương pháp triết học duy vật nên rơi vào tình trạng khủng hoảng về thế giới quan Đây cũng là thời kỳ chủ nghĩa Mác được truyền bá rộng rãi vào nước Nga. Để bảo vệ lợi ích của giai cấp tư sản một số trào lưu đã phủ nhận chủ nghĩa Mác.V.I Lênin trở thành người kế tục trung thành và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác và triết học Mác trong thời đại mới Đây là giai đoạn CNTB chuyển sang giai đoạn ĐQCN, giai đoạn Khoa học Tự nhiên có những phát minh mang tính thời đại, giai đoạn cách mạng tháng 10 Nga thành công và đi vào xây dựng Chủ nghĩa xã hội Lênin đã bảo vệ và phát triển các nguyên lý của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, nhất là lý luận về cách mạng vô sản và xây dựng Chủ nghĩa xã hội Các tác phẩm chủ yếu: “Bút ký triết học”, “nhà nước và cách mạng”,...Đối với những cống hiến to lớn ở cả ba bộ phận lý luận cấu thành chủ nghĩa Mác, tên tuổi của Lenin đã gắn liền với chủ nghĩa này. Đánh dấu bước phát triển toàn diện của chủ nghĩa Mác thành chủ nghĩa Mác-Lênin2. Đối tượng và chức năng của triết học Mác – LêninKhái niệm triết học Mác – LêninTriết học Mác – Lênin là hệ thống quan điểm DVBC về tự nhiên, xã hội và tư duy – thế giới quan và phương pháp luận khoa học, cách mạng của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và các lực lượng xã hội tiến bộ trong nhận thức và cải tạo thế giới.2. Đối tượng và chức năng của triết học Mác – LêninĐối tượng nghiên cứu của triết học Mác – LêninĐối tượng nghiên cứu là giải quyết mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trên lập trường suy nghĩ biện chứng và nghiên cứu những quy luật vận động phát triển chung nhất của tự nhiên xã hội và tư duy2. Đối tượng và chức năng của triết học Mác – LêninChức năng của triết học Mác – LêninChức năng thế giới quan;Chức năng phương pháp luận.3. Vai trò của tiết học Mác – lê nin trong đời sống xã hội và trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay.Triết học MLN là thế giới quan, phương pháp luận khoa học và cách cạng cho con người:+ Trong nhận thức và thực tiễn+ Để phân tích xu hướng phát triển của xã hội, trong điều kiện cuộc cách mạng khoa học và công nghệ phát triển mạnh mẽ.- Là cơ sở lí luận khoa học của công cuộc xây dựng CNXH trên thế giới và sự nghiệp đổi mới   ↓ ↓ Gửi ý kiến ©2008-2017 Thư viện trực tuyến ViOLET Đơn vị chủ quản: Công ty Cổ phần Mạng giáo dục Bạch Kim - ĐT: 04.66745632 Giấy phép mạng xã hội số 16/GXN-TTĐT cấp ngày 13 tháng 2 năm 2012

    Từ khóa » Slide Triết Học Chương 1