Chương II: Bài Tập Lực Ma Sát, Lực Cản Tại

Dạng bài tập lực ma sát cơ bản Độ lớn lực ma sát trượt

Fms=µN​

Trong đó

  • Fms: độ lớn của lực ma sát trượt (N)
  • µ: hệ số ma sát trượt
  • N: áp lực (lực ép) nén vuông góc lên bề mặt tiếp xúc (N)

áp dụng định luật III Newton ta có độ lớn áp lực N (lực ép) bằng độ lớn của phản lực của mặt tiếp xúc lên vật. Dạng bài tập lực ma sát liên quan đến chuyển động thẳng đều (hoặc vật nằm cân bằng) Áp dụng định luật I Newton ta có

F1+F2+...+Fn=0F1→+F2→+…+Fn→=0→

Trong đó:

  • F1F1→; F2F2→; … là các lực tác dụng vào vật (có cả lực ma sát nằm trong đó)

Chọn hệ qui chiếu phù hợp ta sẽ tính được độ lớn của các lực thành phần từ đó giải quyết các yêu cầu của bài toán vật lý. Dạng bài tập lực ma sát liên quan đến chuyển động biến đổi đều Áp dụng định luật II Newton ta có

F1+F2+...+Fn=maF1→+F2→+…+Fn→=ma→Chương II: Bài tập lực ma sát, lực cản

Chương II: Bài tập lực ma sát, lực cản

Trong đó:

  • F1F1→; F2F2→; … là các lực tác dụng vào vật (có cả lực ma sát nằm trong đó)

Chọn hệ qui chiếu phù hợp ta sẽ tính được độ lớn của các lực thành phần từ đó giải quyết các yêu cầu của bài toán vật lý.

Từ khóa » Cách Tính Fk