Chương II: Cấu Trúc Của Tế Bào | MindMeister Mind Map

Chương II: Cấu trúc của tế bào by Mai Hạnh Mind Map: Chương II: Cấu trúc của tế bào

1. Tế bào nhân sơ

1.1. Đặc điểm chung

1.1.1. Chưa có nhân hoàn chỉnh

1.1.2. Kích thước nhỏ: 1/10 TB nhân thực

1.1.3. TBC chưa có hệ thống nội màng

1.1.4. Các bào quan chưa có màng bao bọc

1.2. Cấu tạo chung: 3 phần

1.2.1. Thành TB, màng sinh chất, lông và roi

1.2.1.1. Thành TB

1.2.1.1.1. Cấu trúc: Cấu tạo từ peptidoglican

1.2.1.1.2. Chức năng: Bảo vệ & quyết định hình dạng TB

1.2.1.2. Màng sinh chất

1.2.1.2.1. Cấu tạo: Polipeptit kép & protein

1.2.1.2.2. Chức năng: Bảo vệ TB & trao đổi chất

1.2.1.3. Lông và roi

1.2.1.3.1. Lông: Bám vào TB chủ

1.2.1.3.2. Roi: di chuyển

1.2.2. Tế bào chất

1.2.2.1. Vị trí: Nằm giữa màng sinh chất & vùng nhân

1.2.2.2. Thành phần chủ yếu: Bào tương

1.2.2.3. Có chứa bào quan riboxom

1.2.3. Vùng nhân

1.2.3.1. Chưa có màng nhân bao bọc

1.2.3.2. Có chứa 1 phân tử ADN dạng vòng

1.2.3.3. Chức năng: Mang & truyền đạt thông tin di truyền

2. Tế bào nhân thực

2.1. Đặc điểm chung

2.1.1. Kích thước lớn, gấp 10 lần TB nhân sơ

2.1.2. Nhân đã hoàn chỉnh

2.1.3. Các bào quan đã có màng bao bọc

2.1.4. Cấu tạo 3 phần:

2.1.4.1. Màng sinh chất

2.1.4.2. Tế bào chất

2.2. Nhân TB

2.2.1. Cấu tạo: hình cầu, đường kình 5 μm

2.2.1.1. ngoài: lớp màng kép

2.2.1.2. trong: dịch nhân

2.2.2. Chức năng

2.2.2.1. Mang & truyền đạt TTDT

2.2.2.2. Điều kiển mọi hoạt động của TB

2.3. Các bào quan

2.3.1. Lưới nội chất

2.3.1.1. Cấu tạo: Là một hệ thống màng bên trong TB tạo nên hệ thống các ống và các xoang dẹp thông với nhau

2.3.1.2. Chức năng:

2.3.1.2.1. Tổng hợp lipit

2.3.1.2.2. Chuyển hóa đường

2.3.1.2.3. Phân hủy các chất độc hại với cơ thể

2.3.2. Riboxom

2.3.2.1. Cấu tạo: Là bào quan chưa có màng bao bọc, cấu tạo từ rARN và protein

2.3.2.2. Chức năng: Tổng hợp protein

2.3.3. Bộ máy gôngi

2.3.3.1. Cấu tạo: là một chồng túi màng dẹp xếp cạnh nhưng tách biệt nhau

2.3.3.2. Chức năng: Lắp ráp, đóng gói và phân phối các sản phẩm đến các bộ phận của TB

2.3.4. Ti thể

2.3.4.1. Cấu tạo

2.3.4.1.1. Ngoài: lớp màng kép. Màng trong gấp khúc, màng ngoài không gấp khúc

2.3.4.1.2. Trong: Chất nền: ARN, riboxom

2.3.4.2. Chức năng:

2.3.4.2.1. Cung cấp nguồn năng lượng chủ yếu cho TB

2.3.4.2.2. Tham gia vào quá trình chuyển hóa đường và các chất hữu cơ thành năng lượng

2.3.5. Lục lạp (chỉ có ở TBTV)

2.3.5.1. Cấu tạo

2.3.5.1.1. Ngoài cùng: Màng kép không gấp khúc

2.3.5.1.2. Trong

2.3.5.2. Chức năng: Chuyển hóa năng lượng ánh sáng thành NLHH

2.3.6. Khác

2.3.6.1. Không bào

2.3.6.2. Lizoxom

2.4. Màng sinh chất

2.4.1. Cấu trúc khảm động, gồm 2 tp chính

2.4.1.1. lớp photpholipit kép

2.4.1.2. protein

2.4.1.3. Ngoài ra: Colesteron, cacbonhidrat, glico protein

2.4.2. Chức năng

2.4.2.1. Trao đổi chất với môi trường có chọn lọc

2.4.2.2. Thu nhận thông tin cho TB

2.4.2.3. Đặc trưng cho TB

2.5. Cấu trúc bên ngoài MSC

2.5.1. Thành TB: ở nấm, thực vật

2.5.2. Chất nền ngoại bào: ở người và động vật

3. Vận chuyển các chất qua màng sinh chất

3.1. Vận chuyển thụ động

3.1.1. Khái niệm

3.1.1.1. Là phương thức vận chuyển các chất qua màng từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao

3.1.1.2. Cùng chiều chuyển động -> không tiêu tốn năng lượng

3.1.2. Các kiểu

3.1.2.1. Khuếch tán qua lớp photpholipit: các chất kích thước nhỏ, không phân cực: 02, CO2,...

3.1.2.2. Khuếch tán qua kênh protein xuyên màng: các chất kích thước lớn, phân cực: glucozo

3.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng: Chủ yếu là sự chênh lệch nồng độ các chất trong và ngoài màng

3.2. Vận chuyển chủ động

3.2.1. Khái niệm

3.2.1.1. Là phương thức vận chuyển các chất qua màng từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp

3.2.1.2. Ngược chiều chuyển động -> tiêu tốn năng lượng

3.3. Nhập bào và xuất bào

3.3.1. Nhập bào

3.3.1.1. Là phương thức TB đưa các chất vào bên trong bằng cách làm biến dạng MSC

3.3.1.2. 2 loại

3.3.1.2.1. Thực bào

3.3.1.2.2. Ẩm bào

3.3.2. Xuất bào

3.3.2.1. Là phương thức TB đưa các chất ra ngoài bằng cách làm biến dạng MSC

Từ khóa » Sơ đồ Tư Duy Về Cấu Trúc Tế Bào Eukaryote