Chương II : Tam Giác - Hoc24

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Lớp 7
  • Toán lớp 7

Chủ đề

  • Chương I. Số hữu tỉ
  • Chương II. Số thực
  • Chương III. Hình học trực quan
  • Chương IV. Góc. Đường thẳng song song
  • Chương V. Một số yếu tố thống kê và xác suất
  • Chương VI. Biểu thức đại số
  • Chương VII. Tam giác
  • Chương I. Số hữu tỉ
  • Chương II. Số thực
  • Chương III. Góc và đường thẳng song song
  • Chương IV. Tam giác bằng nhau
  • Chương V. Thu thập và biểu diễn dữ liệu
  • Hoạt động thực hành trải nghiệm
  • Chương VI. Tỉ lệ thức và đại lượng tỉ lệ
  • Chương VII. Biểu thức đại số và đa thức một biến
  • Chương VIII. Làm quen với biến cố và xác suất của biến cố
  • Chương IX. Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác
  • Chương X. Một số hình khối trong thực tiễn
  • Chương 1. Số hữu tỉ
  • Chương 2. Số thực
  • Chương 3. Các hình khối trong thực tiễn
  • Chương 4. Góc và đường thẳng song song
  • Chương 5. Một số yếu tố thống kê
  • Chương 6. Các đại lượng tỉ lệ
  • Chương 7. Biểu thức đại số
  • Chương 8. Tam giác
  • Chương 9. Một số yếu tố xác suất
  • Hoạt động thực hành trải nghiệm
  • Đại số lớp 7
  • Chương I : Số hữu tỉ. Số thực
  • Chương II : Hàm số và đồ thị
  • Chương III : Thống kê
  • Chương IV : Biểu thức đại số
  • Chương I : Đường thẳng vuông góc. Đường thẳng song song
  • Chương II : Tam giác
  • Chương III : Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác, các đường đồng quy của tam giác
  • Violympic toán 7
Chương II : Tam giác
  • Lý thuyết
  • Trắc nghiệm
  • Giải bài tập SGK
  • Hỏi đáp
  • Đóng góp lý thuyết
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Nguyễn Trần Trúc Ly
  • Nguyễn Trần Trúc Ly
13 tháng 2 2018 lúc 22:54

Tam giác nửa đều là tam giác j?Nêu tính chất của tam giác nửa đều.

p/s:giúp mik vs,nếu k cs tam giác đó thì cx nhắc mik nha

Chúc mn năm Mậu tuất 2018 mạnh khỏe,học giỏi,trai xinh, gái đẹp nha

Lớp 7 Toán Chương II : Tam giác 2 1 Khách Gửi Hủy Đức Minh Đức Minh 13 tháng 2 2018 lúc 23:08

Không có "tam giác nửa đều" mà chỉ có "nửa tam giác đều" thôi :v

Hỏi đáp Toán

Đúng 0 Bình luận (1) Khách Gửi Hủy anhthucute anhthucute 16 tháng 12 2019 lúc 21:21

s=a nhan can 3 chia 4

Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Khách Gửi Hủy Các câu hỏi tương tự Anh Nqocc
  • Anh Nqocc
15 tháng 4 2021 lúc 0:12

cho tam giác ABC vuông tại A, góc ABC= 60 độa, Tính góc ACB và so sánh 2 cạnh AB,ACb,Gọi M là trung điểm của AC.Kẻ MN vuông góc vs AC và cắt BC tại N.C/m tam giác AMN=tam giác CMNc, c/m tam giác ABN là tam giác đều  

Xem chi tiết Lớp 7 Toán Chương II : Tam giác 1 0 Nguyễn Tú An
  • Nguyễn Tú An
28 tháng 3 2021 lúc 21:59

Cho tam giác MNP có MP=6cm, MN=10cm, NP=8cm. Tam giác MNP là tam giác gì? Vì sao?Giúp mik vs ạ!

Xem chi tiết Lớp 7 Toán Chương II : Tam giác 2 1 Trâm Anh Huỳnh
  • Trâm Anh Huỳnh
25 tháng 11 2021 lúc 14:00 Cho tam giác ABC vuông tại A. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Hạ DE vuông góc với BC (E  BC). Chứng minh:a) Tam giác ABD Tam giác EBD ( Câu này mik bik lm r ạk, giúp mik câu b, c thôi nha)b) ABAEc) BD AEGiúp mik với pleaseeeee!!!! Thanks nhìu ạk :3Đọc tiếp

Cho tam giác ABC vuông tại A. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Hạ DE vuông góc với BC (E element of BC). Chứng minh:

a) Tam giác ABD= Tam giác EBD ( Câu này mik bik lm r ạk, giúp mik câu b, c thôi nha)

b) AB=AE

c) BD perpendicularAE

Giúp mik với pleaseeeee!!!! Thanks nhìu ạk :3

Xem chi tiết Lớp 7 Toán Chương II : Tam giác 0 0 trantheanh
  • trantheanh
21 tháng 2 2021 lúc 11:34

cho tam giác ABC, A = 60 độ B > A. vẽ tam giác đều MBC sao cho M và A thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ BC trên cạnh AC lấy điểm N sao cho AN = AB chứng minh rằng a, AMB=NBC b, tia AC là tia phân giác của góc BAM

Xem chi tiết Lớp 7 Toán Chương II : Tam giác 0 0 trantheanh
  • trantheanh
21 tháng 2 2021 lúc 9:58

cho tam giác ABC, A = 60 độ B > A. vẽ tam giác đều MBC sao cho M và A thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ BC trên cạnh AC lấy điểm N sao cho AN = AB chứng minh rằng a, AMB=NBC b, tia AC là tia phân giác của góc BAM

Xem chi tiết Lớp 7 Toán Chương II : Tam giác 0 0 Lâm Quốc Hưng
  • Lâm Quốc Hưng
10 tháng 12 2021 lúc 20:47

Cho tam giác ABC, trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa điểm B vẽ đoạn AD//BC và AD=BC. a/Chứng minh tam giác ADC bằng tam giác CBA, suy ra AB//CD. b/Gọi H;O;K lần lượt là trung điểm của AB;AC;CD. Chứng minh tam giác AOH bằng tam giác COK. c/Chứng minh O là trung điểm của HK

Xem chi tiết Lớp 7 Toán Chương II : Tam giác 0 0 Dy Lê
  • Dy Lê
5 tháng 11 2021 lúc 18:28 Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh của hai tam giác là:A. Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhauB. Nếu ba góc của tam giác này bằng ba góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhauC. Cả hai câu A, B đều đúngD. Cả hai câu A, B đều saiCho hai tam giác HIK và DEF có HI DE, HK DF, IK EF. Khi đó:A. ∆ HKI ∆ DEFB. ∆HIK ∆DEFC. ∆ KIH ∆ EDFD. Cả A, B, C đều đúngCho tam giác ABC có AB AC. Gọi M là trung điểm của BC. Khi đó:A. ∆ ABM ∆ ACM (...Đọc tiếp

Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh của hai tam giác là:

A. Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau

B. Nếu ba góc của tam giác này bằng ba góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau

C. Cả hai câu A, B đều đúng

D. Cả hai câu A, B đều sai

Cho hai tam giác HIK và DEF có HI = DE, HK = DF, IK = EF. Khi đó:

A. ∆ HKI = ∆ DEF

B. ∆HIK = ∆DEF

C. ∆ KIH = ∆ EDF

D. Cả A, B, C đều đúng

Cho tam giác ABC có AB = AC. Gọi M là trung điểm của BC. Khi đó:

A. ∆ ABM = ∆ ACM (c- c -c)

B. Góc MAB = Góc MAC

C. AM là phân giác của góc BAC

D. Cả A, B, C đều đúng

Cho tam giác ABC và tam giác IKH có AB = KI, AD = KH, DB = IH. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. ΔBAD = ΔHIK

B. ΔABD = ΔKHI

C. ΔDAB = ΔHIK

D. ΔABD = ΔKIH

Xét bài toán "ΔAOB và ΔAOC có Ab= AC, OB= OC (điểm O nằm ngoài ΔABC)". Chứng minh rằng góc OAB = Góc OAC

Hãy sắp xếp một cách hợp lí các câu sau đây để giải bài toán trên:

A. Do đó ΔAOB= ΔAOC (C. C. c)

B. AO: cạnh chung

AB= AC (gt)

OB= OC (gt)

C. Suy ra đpcm (hai góc tương ứng)

D. ΔAOB và ΔAOC có:

A. b, d, a, c

B. d, b, a, c

C. a, b, c, d

D. d, b, c, a

Cho góc xOy. Vẽ cung tròn tâm O, cung này cắt Ox, Oy theo thứ tự ở A và B. Vẽ hai cung tròn tâm A và B có cùng bán kính sao cho chúng cắt nhau ở điểm C nằm trong góc xOy.

Câu nào sau đây sai:

A. Góc OAC = góc OBC

B. OC là tia phân giác của góc xOy

C. CO là tia phân giác của ACB

D. A,B đúng, C sai

Cho tam giác ABC, vẽ cung tròn tâm A bán kính BC, vẽ cung tròn tâm B bán kính AC, hai dây cung này cắt nhau tại D. (D và C nằm khác phía đối với AB)

A. AD // BC

B. BD // AC

C. A và B đều đúng

D. A và B đều sai

 

Xem chi tiết Lớp 7 Toán Chương II : Tam giác 1 0 Dy Lê
  • Dy Lê
7 tháng 11 2021 lúc 9:19

Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh của hai tam giác là:

A. Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau

B. Nếu ba góc của tam giác này bằng ba góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau

C. Cả hai câu A, B đều đúng

D. Cả hai câu A, B đều sai

Xem chi tiết Lớp 7 Toán Chương II : Tam giác 4 1 trantheanh
  • trantheanh
20 tháng 2 2021 lúc 20:40

cho tam giác đều ABC , vẽ tia AX sao cho tia AC là tia phân giác của góc BAX trên tia AX lấy điểm M trên tia đối của tia CA lấy điểm N sao cho AM = CN cmr tam giác BMN là tam giác đều

Xem chi tiết Lớp 7 Toán Chương II : Tam giác 0 1

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Toán lớp 7 (Cánh Diều)
  • Toán lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Ngữ văn lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Ngữ văn lớp 7 (Cánh Diều)
  • Ngữ văn lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Anh lớp 7 (i-Learn Smart World)
  • Tiếng Anh lớp 7 (Global Success)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Cánh diều)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Cánh diều)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Cánh diều)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Chân trời sáng tạo)

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Toán lớp 7 (Cánh Diều)
  • Toán lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Ngữ văn lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Ngữ văn lớp 7 (Cánh Diều)
  • Ngữ văn lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Anh lớp 7 (i-Learn Smart World)
  • Tiếng Anh lớp 7 (Global Success)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Cánh diều)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Cánh diều)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Cánh diều)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Chân trời sáng tạo)

Từ khóa » Chứng Minh Nửa Tam Giác đều