Chương IV. §4. Bất Phương Trình Bậc Nhất Một ẩn - Đại Số 8

Đăng nhập / Đăng ký VioletBaigiang
  • ViOLET.VN
  • Bài giảng
  • Giáo án
  • Đề thi & Kiểm tra
  • Tư liệu
  • E-Learning
  • Kỹ năng CNTT
  • Trợ giúp

Thư mục

Các ý kiến mới nhất

  • TUAN 18 (Toán ôn tập chung)T2...
  • TUAN 18 (Toán EM VUI HOC TOAN)T2...
  • TUAN 18 (Toán EM VUI HOC TOAN) T1...
  • TUAN 18 (Tiếng Việt ôn tiết 5)...
  • TUAN 18 (Tiếng Việt ôn tiết 4)...
  • TUAN 18 (Tiếng Việt ôn tiết 3)...
  • TUAN 18 (Tiếng Việt ôn tiết 2)...
  • TUAN 18 (Tiếng Việt ôn tiết 1)...
  • KIỂM TRA CUỐI KÌ 1...
  • BAI 55 ÔN TẬP MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ...
  • BÀI 54 T3  ÔN TẬP HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG...
  • BÀI 54 T2  ÔN TẬP HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG...
  • BÀI 54 T1  ÔN TẬP HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG...
  • TUẦN 18 - ÔN TẬP TIẾT 6,7...
  • Các ý kiến của tôi
  • Thành viên trực tuyến

    594 khách và 325 thành viên
  • hoàng thu hiền
  • Trần Anh Tuấn
  • Nguyễn Trí Ngọc
  • Nguyễn Thúy Hạnh
  • Nông Thị Hạc
  • phạm thị khánh hòa
  • Nguyễn Thị Phương Chi
  • Nguyễn Thị Minh
  • Phạm Anh Tuấn
  • VI THỊ HỒNG GIANG
  • Ngô Thị Minh Hòa
  • Lê Huỳnh Tấn Đạt
  • tràn thị phuc
  • Nguyễn Bá Thuần
  • Huỳnh Văn Tư
  • Bùi Duy Mạnh
  • Quach Thi Thuy
  • Trần Thị Liêm
  • Nguyễn Thịtiên Nhựt
  • Phan Phuong Nhi
  • Tìm kiếm theo tiêu đề

    Searchback

    Đăng nhập

    Tên truy nhập Mật khẩu Ghi nhớ   Quên mật khẩu ĐK thành viên

    Quảng cáo

    Tin tức cộng đồng

    5 điều đơn giản cha mẹ nên làm mỗi ngày để con hạnh phúc hơn

    Tìm kiếm hạnh phúc là một nhu cầu lớn và xuất hiện xuyên suốt cuộc đời mỗi con người. Tác giả người Mỹ Stephanie Harrison đã dành ra hơn 10 năm để nghiên cứu về cảm nhận hạnh phúc, bà đã hệ thống các kiến thức ấy trong cuốn New Happy. Bà Harrison khẳng định có những thói quen đơn...
  • Hà Nội công bố cấu trúc định dạng đề minh họa 7 môn thi lớp 10 năm 2025
  • 23 triệu học sinh cả nước chính thức bước vào năm học đặc biệt
  • Xem tiếp

    Tin tức thư viện

    Chức năng Dừng xem quảng cáo trên violet.vn

    12087057 Kính chào các thầy, cô! Hiện tại, kinh phí duy trì hệ thống dựa chủ yếu vào việc đặt quảng cáo trên hệ thống. Tuy nhiên, đôi khi có gây một số trở ngại đối với thầy, cô khi truy cập. Vì vậy, để thuận tiện trong việc sử dụng thư viện hệ thống đã cung cấp chức năng...
  • Khắc phục hiện tượng không xuất hiện menu Bộ công cụ Violet trên PowerPoint và Word
  • Thử nghiệm Hệ thống Kiểm tra Trực tuyến ViOLET Giai đoạn 1
  • Xem tiếp

    Hướng dẫn sử dụng thư viện

    Xác thực Thông tin thành viên trên violet.vn

    12072596 Sau khi đã đăng ký thành công và trở thành thành viên của Thư viện trực tuyến, nếu bạn muốn tạo trang riêng cho Trường, Phòng Giáo dục, Sở Giáo dục, cho cá nhân mình hay bạn muốn soạn thảo bài giảng điện tử trực tuyến bằng công cụ soạn thảo bài giảng ViOLET, bạn...
  • Bài 4: Quản lí ngân hàng câu hỏi và sinh đề có điều kiện
  • Bài 3: Tạo đề thi trắc nghiệm trực tuyến dạng chọn một đáp án đúng
  • Bài 2: Tạo cây thư mục chứa câu hỏi trắc nghiệm đồng bộ với danh mục SGK
  • Bài 1: Hướng dẫn tạo đề thi trắc nghiệm trực tuyến
  • Lấy lại Mật khẩu trên violet.vn
  • Kích hoạt tài khoản (Xác nhận thông tin liên hệ) trên violet.vn
  • Đăng ký Thành viên trên Thư viện ViOLET
  • Tạo website Thư viện Giáo dục trên violet.vn
  • Hỗ trợ trực tuyến trên violet.vn bằng Phần mềm điều khiển máy tính từ xa TeamViewer
  • Xem tiếp

    Hỗ trợ kĩ thuật

    • (024) 62 930 536
    • 0919 124 899
    • hotro@violet.vn

    Liên hệ quảng cáo

    • (024) 66 745 632
    • 096 181 2005
    • contact@bachkim.vn

    Tìm kiếm Bài giảng

    Đưa bài giảng lên Gốc > THCS (Chương trình cũ) > Toán > Toán 8 > Đại số 8 >
    • Chương IV. §4. Bất phương trình bậc nhất một ẩn
    • Cùng tác giả
    • Lịch sử tải về

    Chương IV. §4. Bất phương trình bậc nhất một ẩn Download Edit-0 Delete-0

    Wait
    • Begin_button
    • Prev_button
    • Play_button
    • Stop_button
    • Next_button
    • End_button
    • 0 / 0
    • Loading_status
    Tham khảo cùng nội dung: Bài giảng, Giáo án, E-learning, Bài mẫu, Sách giáo khoa, ... Nhấn vào đây để tải về Báo tài liệu có sai sót Nhắn tin cho tác giả (Tài liệu chưa được thẩm định) Nguồn: Người gửi: Phan THị Vinh Ngày gửi: 12h:14' 27-04-2020 Dung lượng: 2.1 MB Số lượt tải: 969 Số lượt thích: 0 người ĐẠI SỐ 8Tiết 60Bất phương trình bậc nhất một ẩntIÊttI Kiểm tra bài cũ:1/ Viết và biểu diễn tập nghiệm trên trục số của bất phương trình sau : x ≥ 1.2/ * Nêu hai quy tắc biến đổi phương trình ? * Giải pt: – 3x = - 4x + 2Đáp án:* Bất phương trình có dạng: x > a, x < a, x ≥ a, x ≤ a ( với a là số bất kì ) sẽ cho ta ngay tập nghiệm của bất phương trình.* Giải phương trình: - 3x = - 4x + 2 Giải: Ta có – 3x = - 4x + 2  - 3x + 4x = 2  x = 2Vậy phương trình có nghiệm là: x = 2 2/ Hai quy tắc biến đổi phương trình là: a) Quy tắc chuyển vế: Trong một phương trình, ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó. b) Quy tắc nhân với một số: Trong một phương trình ta có thể nhân ( hoặc chia ) cả hai vế với cùng một số khác 0.Hệ thức: - 3x > - 4x + 2 Tiết 60: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN.Vì: a) a = 2 ; b = -3 c) a = 5 :b = -15* Phương trình bậc nhất một ẩn có dạng: ax + b = 0 (a  0 ); với a, b là hai số đã cho.1/ Định nghĩa:Bất phương trình có dạng ax + b < 0 (hoặc ax + b >0; ax + b ≤ 0; ax + b ≥ 0). Trong đó: a, b là hai số đã cho; a  0 được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn.2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trìnha) Quy tắc chuyển vếNhắc lại quy tắc chuyển vế của phương trình ?Trong một phương trình, ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó.Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó.Tương tự nêu quy tắc chuyển vế của bất phương trình ?2/ Hai quy tắc biến đổi bất phương trình.Giải: Ta có x – 5 < 18  x < 18 + 5  x < 23. Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: { x | x < 23 }Giải: Ta có: 3x > 2x + 5  3x - 2x > 5 ( Chuyển vế 2x và đổi dấu thành -2x )  x > 5 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: { x | x > 5 }. Tập nghiệm này được biểu diễn như sau:VD1: Giải bất phương trình x – 5 < 18 VD2: Giải bất phương trình: 3x > 2x + 5 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.( Chuyển vế - 5 và đổi dấu thành 5 )Bài tập vận dụng Bài 19: ( SGK- T47)Giải: Ta có: - 3x > - 4x + 2  - 3x + 4x > 2 ( Chuyển vế - 4x và đổi dấu thành 4x )  x > 2. Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: { x | x > 2 }. Tập nghiệm này được biểu diễn như sau:b) Giải bất phương trình - 3x > - 4x + 2 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số. Giải : Ta có 8x + 2 < 7x - 1  8x - 7x < - 1 - 2  x < - 3 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: { x | x < - 3 }d) Giải bpt sau theo quy tắc chuyển vế : 8x + 2 < 7x - 1Giải các bất phương trình sau: x > 21 – 12 x > 9 - 2x + 3x > - 5 x > - 5 a) x+ 12 > 21 b) – 2x > – 3x – 5Vậy tập nghiệm của bất phương trình là Vậy tập nghiệm của bất phương trình là Tập nghiệm được biểu diễn như sau:09Tập nghiệm được biểu diễn như sau:0 -522. Hai quy tắc biến đổi bất phương trìnha) Quy tắc chuyển vếb) Quy tắc nhân với một số:Nêu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân?* Tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân + Khi nhân (hay chia) cả hai vế của một bất đẳng thức với cùng một số dương ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho. + Khi nhân (hay chia) cả hai vế của một bất đẳng thức với cùng một số âm ta được bất đẳng thức mới ngược chiều với bất đẳng thức đã cho. * Khi ta nhân cả hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0 ta phải: + Giữ nguyên chiều của bất phương trình nếu số đó dương + Đổi chiều của bất phương trình nếu số đó âmNếu nhân hai vế của bất phương trình với một số khác không thì sẽ như thế nào? b) Quy tắc nhân với một số. VD 3: Giải bất phương trình 0,5x < 3 Giải: Ta có: - 0,5x < 3  - 0,5x . ( - 2 ) > 3 . ( - 2 ) ( Nhân cả hai vế với - 2 và đổi chiều)  x > - 6 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: { x | x > - 6 }. Tập nghiệm này được biểu diễn như sau:Bài tập: Giải bất phương trình - 0,5x < 3 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số. Giải: Ta có: 0,5x < 3  0,5x . 2 < 3 . 2 ( Nhân cả hai vế với 2 )  x < 6. Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: { x | x < 6 }VD 4: SGK Giải các bất phương trình sau dùng quy tắc nhân: 2x. < 24 . x < 12 - 3x . 27. x > - 9 a) 2x < 24 b) – 3x < 27Vậy tập nghiệm của bất phương trình là Vậy tập nghiệm của bất phương trình là Tập nghiệm được biểu diễn trên trục số như sau:Tập nghiệm được biểu diễn trên trục số như sau:0 - 93012> Giải thích sự tương đương:a) x + 3 < 7 x -2 < 24b) 2x < - 4 - 3x >6Thế nào là hai bất phương trình tương đươngTrong bài tập ?4 ta có thể dùng những cách nào để giải thích sự tương đương?1. Định nghĩa.2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình.3. Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn.Ví dụ 5: 5x + 10 > 0(chuyển vế + 10 sang vế phải và đổi dấu) 5x > - 10  5x : 5 > - 10 : 5  x > - 2Giải bất phương trình 5x + 10 > 0 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số?GiảiVậy tập nghiệm của bất phương trình là { x | x > - 2 } và được biểu diễn trên trục số:(chia cả hai vế bpt cho 5)BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN (TIẾP THEO)TIẾT 60:O-2(BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN (TIẾP THEO)TIẾT 60:1. Định nghĩa.2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình.3. Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn.a) 3x - 4 < 0 3x < 4 3x : 3 < 4 : 3 (chia cả hai vế cho 3) x < b) 8 - 2x ≤ 0 - 2x ≤ -8  - 2x :(-2) ≥ (-8):(-2)  x ≥ 4Vậy tập nghiệm của bất phương trình là { x | x ≥ 4} và được biểu diễn trên trục số:(chuyển vế + 8 sang vế phải và đổi dấu)(chia cả hai vế cho -2 và đổi chiều bpt)GiảiVậy tập nghiệm của bất phương trình là { x | x < } và được biểu diễn trên trục số:O)O4?5 Giải các bất phương trình sau:3x - 4 < 0; b) 8 - 2x ≤ 0và biểu diễn tập nghiệm trên trục số?(chuyển vế - 4 sang vế phải và đổi dấu) Cách 2: Cách 1: b) 8 - 2x ≤ 0 8 ≤ 2x  8 : 2 ≤ 2x : 2  4 ≤ xVậy tập nghiệm của bpt là: { x | x ≥ 4} (chuyển vế -2x và đổi dấu)(chia cả hai vế cho 2)1. Định nghĩa.2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình.3. Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn.Ví dụ 5: 5x + 10 > 0(chuyển vế + 10 và đổi dấu) 5x > -10  5x : 5 > -10 : 5  x > -2Giải bất phương trình 5x +10 > 0 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số?GiảiVậy tập nghiệm của bất phương trình là { x | x > - 2 } và được biểu diễn trên trục số: Chú ý:Để cho gọn, khi trình bày giải bpt, ta có thể:- Không ghi câu giải thích Khi có kết quả x > - 2 thì coi như giải xong và viết đơn giản: Nghiệm của bpt là x > - 2.(chia cả hai vế cho 5)Vậy nghiệm của bất phương trình là x > - 2 và được biểu diễn trên trục số: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN (TIẾP THEO)TIẾT 60:O-2(1. Định nghĩa.2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình.3. Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn. Cách giải bpt: ax + b > 0 . ax + b > 0 ax > - bx > nếu a > 0hoặc x < nếu a < 0Ví dụ 6: Giải bất phương trình:   ( hoặc ax + b < 0 ; ax + b ≥ 0 ; ax + b ≤ 0 )BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN (TIẾP THEO)TIẾT 60:  - 3x > - 15  - 3x : (- 3) < - 15 : (- 3) x < 5Vậy nghiệm của bất phương trình là x < 5 - 3x + 15 > 0 5x + 10 > 0 5x > -10  5x : 5 > -10 : 5  x > -2Ví dụ 5: Giải bất phương trìnhVậy nghiệm của bất phương trình là x > - 2 1. Định nghĩa.2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình.3. Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn. ax + b > 0 ax > - bx > nếu a > 0hoặc x < nếu a < 0   ax + b > 0 ax > -b Cách giải bpt: ax + b > 0 ( hoặc ax + b < 0 ; ax + b ≥ 0 ; ax + b ≤ 0 )ax = -bx > nếu a > 0  hoặc x < nếu a < 0(a ≠ 0)(a ≠ 0)Ta giữ nguyên dấu "="- Giữ nguyên chiều bpt nếu số đó dương. Đổi chiều bpt nếu số đó âm.BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN (TIẾP THEO)TIẾT 60: 1) 3x - 5 > 15 - x 4) 3x + x > 15 + 5 3) x > 5 5) 4x : 4 > 20 : 4 2) 4x > 206) Vậy nghiệm của bất phương trình là x > 5Hãy sắp xếp các dòng dưới đây một cách hợp lí để giải bất phương trình: 3x - 5 > 15 – x và giải thích các bước giải?BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN (TIẾP THEO)TIẾT 60: THẢO LUẬN NHÓM (2 phút)Giải bất phương trình: 3x - 5 > 15 – x? 3x - 5 > 15 - x 3x + x > 15 + 5 x > 5Vậy nghiệm của bất phương trình là x > 5    (Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang vế kia.)(Thu gọn)(Giải bất phương trình nhận được)Cách giải- Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang vế kia- Thu gọn, giải bất phương trình nhận được.4x : 4 > 20 : 44x > 20BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN (TIẾP THEO)TIẾT 60: Giải bất phương trình1. Định nghĩa.2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình3. Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn4. Giải bất phương trình đưa được về dạng ax + b > 0 ( hoặc ax + b < 0 ; ax + b ≥ 0; ax + b ≤ 0 )Giải các bất phương trình sauBẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN (TIẾP THEO)TIẾT 60:– 0,2x – 0,2 > 0,4x – 2b) 15x + 29 < 15x + 9Vậy nghiệm của bất phương trình là x < 3 - 0,2x – 0,4x > - 2 + 0,2 - 0,6 x > - 1,8 - 0,6 x:(- 0,6) < - 1,8:(- 0,6) x < 3Vậy bất phương trình vô nghiệm 15x – 15x < 9 - 29 0x < - 20 3x - 5 > 15 - x 3x + x > 15 + 5 x > 5Vậy nghiệm của bất phương trình là: x > 5    4x : 4 > 20 : 44x > 20 Ví dụ 7: Giải bất phương trình: Học thuộc 2 quy tắc biến đổi bất phương trình, vận dụng thành thạo các quy tắc này để giải bất phương trình bậc nhất một ẩn và giải bất phương trình đưa về dạng: ax + b > 0; ax + b < 0; ax + b  0; ax + b ≤ 0 Xem lại các ví dụ và bài tập đã chữa. Làm các bài 23 c,d; 24 a,b; 25a,b,d (SGK – 47)- Tiết sau học: Luyện tậpHướng dẫn về nhà   ↓ ↓ Gửi ý kiến

    Hãy thử nhiều lựa chọn khác

  • ThumbnailChương IV. §4. Bất phương trình bậc nhất một ẩn
  • ThumbnailChương IV. §4. Bất phương trình bậc nhất một ẩn
  • ThumbnailChương IV. §4. Bất phương trình bậc nhất một ẩn
  • ThumbnailChương IV. §4. Bất phương trình bậc nhất một ẩn
  • ThumbnailChương IV. §4. Bất phương trình bậc nhất một ẩn
  • ThumbnailChương IV. §4. Bất phương trình bậc nhất một ẩn
  • Còn nữa... ©2008-2017 Thư viện trực tuyến ViOLET Đơn vị chủ quản: Công ty Cổ phần Mạng giáo dục Bạch Kim - ĐT: 04.66745632 Giấy phép mạng xã hội số 16/GXN-TTĐT cấp ngày 13 tháng 2 năm 2012

    Từ khóa » Bài Tập Bất Phương Trình Bậc Nhất Một ẩn Violet