Chương IV: Bài Tập Cảm ứng Từ Của Dòng điện Thẳng Dài - SoanBai123

Tóm tắt lý thuyết: 1/ Cảm ứng từ của dòng điện thẳng vô hạn

B=2.10-7IrIr

2/ Cảm ứng từ của dòng điện thẳng hữu hạn

B=10-7Ir(sinα1+sinα2)Ir(sin⁡α1+sin⁡α2)

Trong đó

  • r: là khoảng cách từ điểm cần tính đến dòng điện (m)
  • B: cảm ứng từ tại điểm cần tính (T)
  • I: cường độ dòng điện qua dây (A)

3/ Nguyên lý chồng chất từ trường:

B=B1+B2+...B→=B1→+B2→+…

4/ Độ lớn cảm ứng từ tại một điểm do hai dòng điện song song gây ra

B = B21+B22+2B1B2cosαB12+B22+2B1B2cosα

Trong đó:

  • B1 = 2.10-7.Ir1Ir1 (T)
  • B2 = 2.10-7.Ir2Ir2 (T)
  • r1; r2 lần lượt là khoảng cách từ điểm cần tính đến I1; I2 (m)
  • α = góc hợp bởi hai véc tơ B1B1→B2B2→

Trường hợp đặc biệt

B1B1→ cùng chiều B2B2→ => B = B1 + B2 B1B1→ ngược chiều B2B2→ => B = |B1 – B2| B1B1→ vuông góc B2B2→ => B = B21+B22B12+B22Chương IV: Bài tập cảm ứng từ của dòng điện thẳng dài

Chương IV: Bài tập cảm ứng từ của dòng điện thẳng dài

Từ khóa » Một Dây Dẫn Thẳng Dài Có Dòng điện I Chạy Qua Chiều Thẳng đứng Hướng Lên Nằm Trong Mặt Phẳng Tờ Giấy