Chương Sự điện Li TL - Tài Liệu Text - 123doc

Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Giáo Dục - Đào Tạo
  4. >>
  5. Trung học cơ sở - phổ thông
Chương sự điện li TL

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.24 KB, 8 trang )

CHƯƠNG I: SỰ ĐIỆN LIA. TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾTCâu 1: Công thức hóa học của chất mà khi điện li tạo ra ion Fe3+và NO3-làA. Fe(NO3)2.B. Fe(NO3)3.C. Fe(NO2)2.D. Fe(NO2)3.2+2+Câu 2: Trong một dd có chứa 0,01 mol Ca , 0,01 mol Mg , 0,03 mol Clvà x mol NO3-. Vậy giá trị củax làA. 0,05 mol.B. 0,04 mol.C. 0,03 mol.D. 0,01 mol.+2+Câu 3: Khối lượng chất rắn khan có trong dd chứa 0,01 mol Na , 0,02 mol Mg , 0,03 mol Cl- và a molSO42- làA. 2,735 gam.B. 3,695 gam.C. 2,375 gam.D. 3,965 gam.Câu 4: Trường hợp nào sau đây không dẫn điện được:A. KCl rắn, khan.B. Nước sông, hồ. C. Nước biển.D. dd KCl trong nước.Câu 5: Có 4 dd có cùng nồng độ mol: NaCl (1), C 2H5OH (2), CH3COOH (3), K2SO4 (4). Dãy nào sauđây được sắp xếp theo thứ tự tăng dần về độ dẫn điện của dd ?A. (1), (2), (3), (4).B. (3), (2), (1), (4).C. (2), (3), (1), (4).D. (2), (1), (3), (4).Câu 6: Có một dd chất điện li yếu. Khi thay đổi nhiệt độ của dd (nồng độ không đổi) thìA. Độ điện li và hằng số điện li đều thay đổi.B. Độ điện li và hằng số điện li đều không đổi.C. Độ điện li thay đổi và hằng số điện li không đổi.D. Độ điện li không đổi và hằng số điện li thay đổi.Câu 7: Có một dd chất điện li yếu. Khi thay đổi nồng độ của dd (nhiệt độ không đổi) thìA. Độ điện li và hằng số điện li đều thay đổi.B. Độ điện li và hằng số điện li đều không đổi.C. Độ điện li thay đổi và hằng số điện li không đổi.D. Độ điện li không đổi và hằng số điện li thay đổi.Câu 8: Nhỏ vài giọt dd HCl vào dd CH3COOH 1M thì độ điện li α của CH3COOH sẽ:A. tăng.B. giảm.C. không đổi.D. lúc đầu tăng rồi sau đó giảm.Câu 9: Nhỏ vài giọt dd NaOH vào dd CH3COOH 1M thì độ điện li α của CH3COOH sẽ:A. tăng.B. giảm.C. không đổi.D. lúc đầu tăng rồi sau đó giảm.Câu 10: Chọn phát biểu đúng ?A. Chất điện li mạnh có độ điện li α = 1.B. Chất điện li yếu có độ điện li α = 0.C. Chất điện li yếu có độ điện li 0 < α < 1. D. A và C đều đúng.Câu 11: Trộn 50ml dd NaCl 0,1M với 150ml dd CaCl2 0,2M. Vậy nồng độ ion Cl- trong dd sau khi trộn làA. 0,35M.B. 0,175M. C. 0,3M.D. 0,25M.2+2+Câu 12: Trong một cốc nước chứa a mol Ca , b mol Mg , c mol Cl–, và d mol HCO3–. Lập biểu thứcliên hệ giữa a, b, c, dA. a + b = c + dB. 2a + 2b = c + d C. 40a + 24b = 35,5c + 61dD. 2a + 2b = -c - d2+2+––Câu 13: dd X có chứa: a mol Ca , b mol Mg , c mol Cl và d mol NO3 ,. Biểu thức nào sau đây đúng?A. 2a – 2b = c + dB. 2a + 2b = c + d C. 2a + 2b = c – d D. a + b = 2c + 2dCâu 14: Bao nhiêu dd chỉ chứa một chất được tạo thành từ các ion sau: Ba +, Mg2+, SO42–, Cl–?A. 4B. 3C. 2D. 1Câu 15: Có 4 dd, mỗi dd chỉ chứa một loại cation và một loại anion. Các loại ion trong 4 dd gồm: Ba 2+,Mg2+, Pb2+, Na+, SO42–, Cl–, CO32–, NO3–. Các dd đó là:A. BaCl2, MgSO4, Na2CO3, Pb(NO3)2B. BaCO3, MgSO4, NaCl, Pb(NO3)2C. BaCl2, PbSO4, MgCl2, Na2CO3D. Mg(NO3)2, BaCl2, Na2CO3, PbSO4Câu 16: Theo Ahrenius thì kết luận nào sau đây đúng?A. Bazơ là chất nhận protonB. Axit là chất khi tan trong nước phân ly cho ra cation H+C. Axit là chất nhường protonD. Bazơ là hợp chất trong thành phần phân tử có một hay nhiều nhóm OH─Câu 17: Những kết luận nào đúng theo thuyết Arenius:1. Một hợp chất trong thành phần phân tử có hidrô là một axit2. Một hợp chất trong thành phần phân tử có nhóm OH- là một bazơ3. Một hợp chất trong thành phần phân tử có hidrô và phân ly ra H+ trong nước là một axit4. Một hợp chất trong thành phần phân tử có nhóm OH- và phân ly ra OH– trong nước là một bazơCác phát biểu đúng là:A. 1,2B. 3,4C. 1,3D. 2,4Câu 18: Theo thuyết Arehinut, chất nào sau đây là axit?A. NH3B. KOHC. C2H5OHD. CH3COOHCâu 19: Theo thuyết Areniut thì chất nào sau đây là axit?A. HClB. NaClC. LiOHD. KOHCâu 20: Theo thuyết Bronstet, H2O được coi là axit khi nó:A. cho một electronB. nhận một electronC. cho một proton D. Nhận một protonCâu 21: Theo thuyết Bronstet, H2O được coi là bazơ khi nó:A. cho một electronB. nhận một electronC. cho một proton D. Nhận một protonCâu 22: Theo thuyết Bronstet, chất nào sau đây chỉ là axit?A. HClB. HS–C. HCO3–D. NH3.Câu 23: Chất nào sau đây thuộc loại axit theo Bronsted ?A. H2SO4, Na+, CH3COO–B. HCl, NH4+, HSO4–C. H2S , H3O+, HPO32D. HNO3, Mg2+, NH3Câu 24: Có bao nhiêu bazơ trong số các ion sau: Na+, Cl–, CO32–, HCO3–, CH3COO–, NH4+, S2–?A. 1B. 2C. 3D. 4Câu 25: Cho các ion và chất được đánh số thứ tự như sau:1. HCO3–2. K2CO33. H2O4. Cu(OH)2 5. HPO42–6. Al2O37. NH4ClTheo Bronstet, các chất và ion lưỡng tính là:A. 1,2,3B. 4,5,6C. 1,3,5,6D. 2,4,6,7Câu 26: Dãy chất và ion nào sau đây có tính chất trung tính?A. Cl–, Na+, NH4+, H2OB. ZnO, Al2O3, H2OC. Cl–, Na+D. NH4+, Cl–, H2OCâu 27: Phản ứng axit – bazơ là phản ứng:A. axit tác dụng với bazơB. oxit axit tác dụng với bazơC. có sự nhường, nhận protonD. có sự dịch chuyển electron từ chất này sang chất khácCâu 28: Xét các phản ứng:(1) Mg + HCl (2) CuCl2 + H2S (3) R + HNO3 R(NO3)3 + NO(4) Cu(OH)2 + H+(5) CaCO3 + H+(6) CuCl2+OH —+2+(7) MnO4 + C6H12O6 + H  Mn + CO2 (8) FexOy + H++ SO42─  SO2(9) FeSO4 + HNO3 (10) SO2 + 2H2S  3S + 2H2O(11) Cu(NO3)3  CuO + NO2+ O2Các pứ nào thuộc loại pứ axít –bazơ:A. (4), (5), (6)B. (1), (4), (5), (6), (7)C. (1), (4), (5)D. (4), (5), (6), (7), (8).2Câu 29: Trong các phản ứng dưới đây, ở phản ứng nào nước đóng vai trò là một base?A. HCl + H2O  H3O+ + Cl–.B. Ca(HCO3)2  CaCO3 + H2O + CO2.+–C. NH3 + H2O  NH4 + OH .D. CuSO4 + 5H2O  CuSO4.5H2O2–Câu 30: Trong phản ứng hóa học: HPO4 + H2O  PO43– + H3O+. Theo thuyết Bronstet thì cặp chấtnào sau đây là axit?A. HPO42– và PO43–B. HPO42– và H3O+C. H2O và H3O+.D. H2O và PO43–.Câu 31: Trong phản ứng: H2S + NH3 NH4++ HS–theo thuyết Bronstet thì 2 axit là:A. H2S và HS–B. H2S và NH4+C. NH3 và NH4+D. NH3và HS–.Câu 32: Cho biết phương trình ion sau: HCO3–+ H2O  CO32–+ H3O+. Theo Bronsted thì cặp chất nàosau đây đều là axit?A. HCO3– và CO32–B. HCO3– và H3O+C. H2O và H3O+D. CO32– và H2OCâu 33: Có phương trình hóa học: NH3 + H2O NH4++ OH–.Theo thuyết Bronstet, các chất tham gia phản ứng có vai trò như thế nào?A. NH3 là axit, H2O là bazơB. NH3là axit, H2O là chất lưỡng tínhC. NH3 là bazơ, H2O là axitD. NH3 là bazơ, H2O là chất lưỡng tính–Câu 34: Trong phản ứng hóa học: 2HCO3  H2CO3 + CO32–.Theo thuyết Bronstet, ion hidrocacbonat HCO3–có vai trò là:A. một axitB. một bazơC. một axit và một bazơD. không là axit, không là bazơCâu 35: Trong các phản ứng dưới đây, ở phản ứng nào nước đóng vai trò là một axit?A. HCl + H2O  H3O++ Cl–.B. Ca(HCO3)2  CaCO3 + H2O + CO2.+–C. NH3 + H2O  NH4 + OH .D. CuSO4 + 5H2O  CuSO4.5H2OCâu 36: dd H2SO4 0,10M cóA. pH = 1B. pH < 1C. pH > 1D. [H+] > 2,0MCâu 37: Phản ứng nào sau đây là phản ứng trao đổi ion trong dd có thể dùng để điều chế HF?A. CaF2+ 2HCl  CaCl2+ 2HFB. H2+ F2  2HFC. NaHF2  NaF + HFD. CaF2+ H2SO4  CaSO4+ HFCâu 38: Chất khi tan trong nước tạo thành dd dẫn điện làA. NaClB. Saccarozơ.C. C2H5OHD. C3H5(OH)3Câu 39: Dãy gồm những chất điện li mạnh làA. KOH, HCN, Ca(NO3)2.B. CH3COONa, HCl, NaOH.C. NaCl, H2S, CH3COONa.D. H2SO4, Na2SO4, H3PO4Câu 40: Dãy gồm các chất điện ly yếu làA. CH3COONa, HBr, HCN.B. HClO, NaCl, CH3COONa.C. HBrO, HCN, Mg(OH)2.D. H2S, HClO4, HCN.Câu 41: dd CH3COOH 0,1M cóA. pH > 1B. pH < 1C. pH = 1D. pH = 7.Câu 42: Phát biểu không đúng làA. Chất không điện ly là những chất khi tan trong nước tạo thành dd không dẫn điện được.B. Sự điện ly là quá trình phân ly các chất trong nước ra ion.C. Những chất tan trong nước phân ly ra ion được gọi là những chất điện ly.D. Axit, bazơ, muối là những chất điện ly.Câu 43: Cho các phản ứng :(1): Zn(OH)2+ HCl  ZnCl2+ H2O;(2): Zn(OH)2  ZnO + H2O;(3): Zn(OH)2+ NaOH  Na2ZnO2+ H2O; (4): ZnCl2+ NaOH  ZnCl2+ H2O.3Phản ứng chứng tỏ Zn(OH)2có tính lưỡng tính làA. (1) và (3).B. (2) và (4)C. (1) và (4).D. (2) và (3)Câu 44: Dãy gồm những chất hiđroxit lưỡng tính làA. Ca(OH)2, Pb(OH)2, Zn(OH)2B. Ba(OH)2, Al(OH)3, Sn(OH)2C. Zn(OH)2, Al(OH)3, Sn(OH)2D. Fe(OH)3, Mg(OH)2, Zn(OH)2Câu 45: Cho các dd axit: CH3COOH, HCl, H2SO4đều có nồng độ là 0,1M. Độ dẫn điện của các ddđược sắp xếp theo thứ tự tăng dần làA. CH3COOH; HCl; H2SO4B. CH3COOH, H2SO4, HCl.C. HCl, CH3COOH, H2SO4.D. H2SO4, CH3COOH, HCl.Câu 46: dd CH3COOH 0,1M có pH = a và dd HCl 0,1M có pH = b. Phát biểu đúng làA. a < b =1.B. a > b = 1.C. a = b = 1.D. a = b > 1.Câu 47: Cho các chất: NaHCO3, NaCl, NaHSO4, Na2HPO3, Na2HPO4, Na2CO3, CH3COONa. Số muốiaxit làA. 5B. 3C. 4D. 2Câu 48: Theo phương trình ion thu gọn, ion OH có thể phản ứng với các ionA. Fe3+, HSO4-, Cu2+. B. Zn2+, Na+, Mg2+.C. H2PO4-, K+, SO42-.D. Fe2+, Cl-, Al3+.Câu 49: Không thể có dd chứa đồng thời các ionA. Ba2+, OH-, Na+, SO42-.B. K+, Cl-, OH-, Ca2+.C. Ag+, NO3-, Cl-, H+D. A và C đúng.Câu 50: Các dd sau đây có cùng nồng độ 0,1M. dd dẫn điện kém nhất làA. HFB. HIC. HClD. HBrCâu 51: Phát biều không đúng làA. Môi trường kiềm có pH < 7.B. Môi trường kiềm có pH > 7.C. Môi trường trung tính có pH = 7.D. Môi trường axit có pH < 7.+Câu 52: Ion H khi tác dụng với ion nào dưới đây sẽ có khí bay ra ?A. CH3COO–B. CO32-.C. SO42D. OH–Câu 53: Ion OHkhi tác dụng với ion nào dưới đây sẽ cho kết tủa?A. Ba2+B. Cu2+C. K+D. Na+Câu 54: Cho các dd: HCl, Na2SO4, KOH, NaHCO3. Số chất tác dụng được với dd Ba(OH)2làA. 2B. 1C. 3D. 4Câu 55: Cho các chất : HCl, NaNO3, CuSO4, KOH. Số chất tác dụng được với dd Na2S làA. 1B. 3C. 2D. 4Câu 56: Phản ứng tạo kết tủa PbSO4 nào sau đây không phải là phản ứng trao đổi ion trong dd?A. Pb(CH3COO)2+ H2SO4  PbSO4+ CH3COOH.B. Pb(OH)2+ H2SO4  PbSO4+ H2OC. PbS + H2O2  PbSO4+ H2OD. Pb(NO3)2+ Na2SO4  PbSO4+ NaNO3Câu 57: Trong các câu phát biểu sau, phát biểu nào là sai?A.Chất điện li là chất khi tan trong nước tạo thành dd dẫn điện.B.Chất điện li là chất khi nóng chảy tạo thành chất dẫn điện.C.Sự điện li là quá trình phân li của các chất điện li thành ion.D.Sự điện li là quá trình dẫn điện của các chất điện li.Câu 58: dd nào dưới đây có khả năng dẫn điện?A. dd đường.B. dd muối ăn.C. dd ancol. D. dd benzen trong ancol.Câu 59: Dãy nào dưới đây chỉ gồm chất điện li mạnh?A. HBr, Na2S, Mg(OH)2, Na2CO3.B. HNO3, H2SO4, KOH, K2SiO3.C. H2SO4, NaOH, Ag3PO4, HF.D. Ca(OH)2, KOH, CH3COOH, NaCl.4Câu 60: Phương trình: S2-+ 2H+  H2S là phương trình ion rút gọn của phản ứngA. FeS + 2HCl  FeCl2 + H2S.B. 2NaHSO4+ 2Na2S  2Na2SO4+ H2S.C. 2HCl + K2S  2KCl + H2S.D. BaS + H2SO4  BaSO4 + H2S.Câu 61: Cho các cặp chất sau: (I) Na 2CO3và BaCl2; (II) (NH4)2CO3 và Ba(NO3)2; (III) Ba(HCO3)2vàK2CO3; (IV) BaCl2 và MgCO3. Những cặp chất khi phản ứng có cùng phương trình ion rút gọn làA. (I), (II), (III).B. (I).C. (I), (II).D. (I), (II), (III), (IV).Câu 62: Phản ứng hóa học nào dưới đây là phản ứng trao đổi ion?A. Fe + 2HCl  FeCl2 + H2.B. Zn + CuSO4  Cu + FeSO4.C. H2+ Cl2  2HCl.D. NaOH + HCl  NaCl + H2O.Câu 63: Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng axit-bazơ?A. HCl + KOH.B. H2SO4+ BaCl2.C. H2SO4+ CaO.D. HNO3+ Cu(OH)2Câu 64: Phản ứng hóa học nào dưới đây không phải là phản ứng trao đổi ion?A. Al + CuSO4.B. Pb(OH)2+ NaOH.C. BaCl2 + H2SO4. D. AgNO3+ NaCl.Câu 65: Phương trình điện li nào dưới đây được biểu diễn đúng?A. NH3 + H2O  NH4++ OH-.B. H2S  H++ HS-.C. HF  H++ F-.D. CaCO3  Ca2++ CO32-.Câu 66: Đối với dd axit yếu HNO20,010M, bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào đúng?A. [H+] = 0,010M.B. [H+] > [NO2-].C. [H+] < 0,010M. D. [NO2-] > 0,010M.Câu 67: Dãy nào sau đây gồm các muối axit?A. NaHSO4, NaHSO3, K2HPO3, KHCO3.B. KHS, NaHS, KH2PO3, NaH2PO4.C. NaHS, KHS, Na2HPO3, Na2HPO4.D. NaHCO3, KHSO3, KH2PO2, NaH2PO4.Câu 68: Phản ứng hóa học sau: 2HNO3+ Ba(OH)2  Ba(NO3)2 + 2H2O có phương trình ion rút gọn làA. H3O++ OH-  2H2O.B. 2H++ Ba(OH)2  Ba2++ 2H2O.C. H++ OH-  2H2O.D. 2HNO3+ Ba2+ + 2OH-  Ba(NO3)2+ 2H2O.Câu 69: Hiđroxit nào sau đây không phải hiđroxit lưỡng tính?A. Zn(OH)2.B. Al(OH)3.C. Ba(OH)2.D. Pb(OH)2.Câu 70: Trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào cùng tồn tại trong dd?A. HCl và NaHCO3.B. K2SO4và MgCl2.C. NaCl và AgNO3. D. NaOH và FeCl2..B. BÀI TẬP TỰ LUẬNBài 1: Viết phương trình điện li của các chất sau đây:a. H2SO4, HNO3, H2S, HCl, HClO4, CH3COOH.b. NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2.c. NaCl, CuCl2, Al2(SO4)3, FeCl3, Mg(NO3)2, K2S, Na2SO4, K2CO3, [Ag(NH3)2]Cld. NaClO, KClO3, NaHSO4, NH4Cl, CaCl2, NaClO3, NaHS, Fe2(SO4)3, Na3PO4, Na2HPO4e. H2CO3, H2SO3, H3PO4, H2C2O4.Bài 2:a. Tìm CM của các ion có trong dung dịch. Biết trong 1,5 lít dung dịch có hòa tan 68,4 gam Al2(SO4)3.b. Tính CM của các dung dịch sau: Dung dịch CuSO4 biết nồng độ mol của ion SO42- là 0,02M Dung dịch AlCl3 biết nồng độ mol của ion Cl- là 0,15M Dung dịch Fe2(SO4)3 biết nồng độ mol của Fe2+ là 0,06MBài 3: Hòa tan 34,2 gam Ba(OH)2 vào nước để được 500 ml dung dịch.a. Tính nồng độ mol của các ion có trong dung dịch.b. Tính thể tích dung dịch H2SO4 0,2M cần trung hòa hoàn toàn dung dịch trên.Bài 4: Người ta hòa tan 24 gam MgSO4 vào nước để được 800 ml dung dịch.5a. Tính nồng độ mol của MgSO4 và của các ion có trong dung dịch.b. Tính thể tích dung dịch KOH 0,5M cần làm kết tủa hết ion Mg2+.c. Tính thể tích dung dịch BaCl2 0,5M cần để làm kết tủa hết ion SO42-.Bài 5: Người ta hòa tan 80,5 gam ZnSO4 vào nước để được 1500 ml dung dịch.a. Tính nồng độ mol của ZnSO4 và của các ion có trong dung dịch.b. Tính thể tích dung dịch Na2S 0,5M cần làm kết tủa hết ion Zn2+.c. Tính thể tích dung dịch BaCl2 0,8M cần để làm kết tủa hết ion SO42-.Bài 6: Trộn lẫn 150 ml dung dịch CaCl2 0,5M với 50 ml dung dịch NaCl 2M. Tính nồng độ mol củacác ion trong dung dịch thu được.Bài 7: Trộn lẫn 150 ml dung dịch K2SO4 0,5M với 150 ml dung dịch Na2SO4 2M. Tính nồng độ molcủa các ion trong dung dịch thu được.Bài 8: Trộn lẫn 150 ml dung dịch Ca(OH)2 0,5M với 350 ml dung dịch NaOH 1M. Tính nồng độ molcủa các ion trong dung dịch thu được.Bài 8: Trộn lẫn 100 ml dung dịch KOH 1M với 100 ml dung dịch HCl 0,5M thì thu được dung dịch D.a. Tính nồng độ mol của các ion có trong dung dịch D.b. Tính thể tích dung dịch H2SO4 1M đủ để trung hòa hoàn toàn dung dịch D.Bài 9: Trộn lẫn 100 ml dung dịch KOH 1M với 300 ml dung dịch H2SO4 0,5M thì thu được dung dịch D.a. Tính nồng độ mol của các ion có trong dung dịch D.b. Tính thể tích dung dịch NaOH 1M đủ để trung hòa hoàn toàn dung dịch D.Bài 10: Trộn lẫn 300 ml dung dịch KOH 1M với 700 ml dung dịch HI 1,5M thì thu được dung dịch D.a. Tính nồng độ mol của các ion có trong dung dịch D.b. Tính thể tích dung dịch Ba(OH)2 1,5M đủ để trung hòa hoàn toàn dung dịch D.Bài 11: Dung dịch X chứa hỗn hợp 2 axit HCl 0,4M và H 2SO4 0,1 M. Dung dịch Y chứa hỗn hợp 2hiđroxit KOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M. Tính thể tích dung dịch Y cần dùng để trung hoà 200ml dungdịch X và khối lượng kết tủa thu được.Bài 12: Để trung hoà 50 ml hỗn hợp X gồm HCl và H 2SO4 cần dùng 20 ml dung dịch NaOH 0,3M. Côcạn dung dịch sau khi trung hoà thu được 0,381 gam muối khan.a) Xác định nồng độ mol của các axit trong X.b) Tính pH của dung dịch X.Bài 13: Tính độ pH của các dung dịch sau: HNO3 0,001M; Ba(OH)2 0,025M.Bài 14: Hòa tan 2,24 ml khí HCl vào nước để thu được 100 ml dung dịch HCl. Tính pH của dung dịch.Bài 15: Trộn 15 ml dung dịch NaOH 2M với 50 ml dung dịch H 2SO4 0,5M. Tính nồng độ mol/l củacác ion trong dung dịch thu được và pH của dung dịch đó.Bài 16: Trộn lẫn 100 ml dung dịch HCl 1M với 100 ml dung dịch KOH 0,5M thu được dung dịch D.a. Tính nồng độ mol của các ion trong dung dịch và pH của dung dịch.b. Tính thể tích dung dịch NaOH 1M đủ để trung hòa dung dịch D.Bài 17: Tính CM của ion H+ và pH của dung dịch. Biết trong 100 ml dd H2SO4 có hòa tan 0,49g H2SO4.Bài 18: Trộn 50 ml dung dịch NaOH 0,12M với 50 ml dung dịch H 2SO4 0,1M. Tính nồng độ mol củacác ion trong dung dịch thu được và pH của dung dịch đó.Bài 19: Trộn 200 ml dung dịch H2SO4 0,25M với 300 ml dung dịch chứa NaOH 0,15M và KOH 0,1M.tính pH của dung dịch thu được.Bài 20: Cho 40 ml dung dịch HCl 0,75M vào 160 ml dung dịch chứa đồng thời Ba(OH) 2 0,08M vàKOH 0,04M. Tính pH của dung dịch thu được.Bài 21: Trộn 10 g dung dịch HCl 7,3% với 20 g H 2SO4 4,9% rồi thêm nước để được 100 ml dung dịchA. tính nồng độ mol của ion H+và pH của dung dịch A.6Bài 22: Trộn 1 lit dung dịch H2SO4 0,15M với 2 lit dung dịch KOH 0,165M thu được dung dịch E.Tính pH của dung dịch thu được.Bài 23: Cho dung dịch A là hỗn hợp: H2SO4 2.10-4M và HCl 6.10-4M. Cho dung dịch B là hỗn hợp:NaOH 3.10-4M và Ca(OH)2 3,5.10-4M.a/ Tính pH của dung dịch A và dung dịch B.b/ Trộn 300 ml dung dịch A với 200 ml dung dịch B được dung dịch C. Tính pH của dung dịch C.Bài 24: A là dung dịch HCl 0,2M; B là dung dịch H 2SO4 0,1M. Trộn các thể tích bằng nhau của A và Bđược dung dịch X. tính pH của dung dịch X.Bài 25:Trộn 300 ml dd HCl 0,5M với 200 ml dung dịch Ba(OH) 2 b mol/l thu được 500 ml dung dịchcó pH = 1.Tính giá trị b.Bài 26: Trộn 250 ml dung dịch chứa Ba(OH) 2 0,01M và KOH 0,02M với 250 ml dung dịch H 2SO4 amol/l thu được b g kết tủa và 500 ml dung dịch có pH = 2. Tính a, b.Bài 27: Cho 200 ml dung dịch HNO3 1M vào 600 ml dung dịch chứa đồng thời NaOH 1M và Ca(OH) 20,1M. Tính pH của dung dịch thu được.Bài 28: Trộn 250 ml dung dịch Ca(OH)2 1M với 350 ml dung dịch HNO3 1M và HCl 2M. Tính pH củadung dịch thu được.Bài 29: Hòa tan 6,3 g HNO3 vào nước để được 500 ml dung dịch A.a/ Tính pH của dung dịch A.b/ Tính thể tích dung dịch KOH 2M đủ để trung hòa dung dịch A.c/ Đổ 500 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,2M vào dung dịch A thì pH biến đổi như thế nào? Coi Ba(OH) 2điện li hoàn toàn.Bài 30: Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 1M và axitH2SO40,5M, thu được 5,32 lít H2 (ở đktc) và dung dịch Y (coi thể tích dung dịch không đổi). Xác địnhpH của dung dịch Y.Bài 31: Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03 M được 2V ml dung dịchY. Xác định pH của dung dịch Y.Bài 32: Trộn 100 ml dung dịch có pH = 1 gồm HCl và HNO 3 với 100ml ddNaOH nồng độ a (mol/l) thuđược 200 ml dung dịch có pH = 12. Biết trong mọi dung dịch [H+][O H-] = 10-14). Xác định giá trị của a.Bài 33: Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100 ml dung dịch hỗnhợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M, thu được dung dịch X. Xác định pH của dung dịch X.Bài 34: Trộn những chất sau đây, trường hợp nào xảy ra phản ứng? Viết phương trình phân tử, phươngtrình ion và ion thu gọn.1/ BaCl2 và H2SO4.2/ BaCl2 và NaOH.3/ NaCl và AgNO3.4/ FeCl2 và NaOH.5/ Na2S và HCl.6/ Na2SO3 và HNO3.7/ CuS và HCl.8/ K2CO3 và HCl.9/ Zn(OH)2và NaOH10/ Al(OH)3 và HCl11/Zn(OH)2và HNO312/ Na2S và CuSO413/ CaCl2 và AgNO314/ Pb(NO3)2 và Al2(SO4)315/ Fe2(SO4)3 và NaOH16/ CH3COONa và HCl17/ (NH4)2SO4 và Ba(OH)2 18/ NH4Cl và Ba(OH)219/ Ba(NO3)2 và CuSO420/ Al(OH)3 và NaOH.Bài 35: Bổ túc các phản ứng sau rồi viết dưới dạng ion và ion thu gọn.a/ BaCl2 + ?  BaCO3 + ?b/ FeS + ?  FeSO4 + ?c/ Na2CO3 + ?  NaCl + ?d/ AgNO3 + ?  AgCl + ?e/ Ba(NO3)2 + ?  BaSO4 + ?f/ ZnCl2 + ?  AgCl + ?g/ ZnSO4 + ?  ZnS + ?h/ FeCl2 + ?  Fe(OH)2 + ? i/ AgNO3 + ?  Ag2CO3 + ?j/ Ba(NO3)2 + ?BaCO3 + ?k/ CaCO3+?CaCl2 + ? +?l/ FeCl3 + ? Fe(OH)3+ ?Bài 36: Viết phương trình phân tử của các phản ứng có phương trình ion thu gọn sau.7a/ S2- + 2H+  H2Sb/ Fe3+ + 3OH-  Fe(OH)3c/ Mg2+ + 2OH-  Mg(OH)2d/ Ba2+ + SO42-  BaSO4 e/ Ag+ + Cl-  AgClf/ H+ + OH-  H2Og/ Cu2+ + 2OH-  Cu(OH)2h/ 2H+ + CO32-  CO2 +H2Oi/ Pb2+ + S2-  PbSBài 37: Trong dung dịch có thể tồn tại đồng thời các ion sau đây được không. Giải thích?a/K+ ,Cu2+ ,Cl- ,NO3- ,OHb/K+ ,Na+ ,Ba2+ ,Cl- ,NO3- ,OHc/Na+ ,Ca2+ ,Ba2+ ,CO32- ,Cl- ,OHd/Ag+ ,K+ ,Ca2+ ,NO3- ,Cle/Na+ ,NH4+ ,OH-.f/Na+ ,K+ ,NH4+ ,NO3- ,Clg/Ca2+ ,Ba2+ ,Cl- ,OHh/K+ ,NH4+ ,Ba2+ ,Cl-- ,NO3- ,OHBài 38: Một dung dịch chứa a mol Na+, b mol Ca2+, c mol HCO3- và d mol Cl-. Lập biểu thức liên hệgiữa a, b, c, d và công thức tổng khối lượng muối trong dung dịch.Bài 39: Trong một dung dịch có chứa a mol Ca2+, b mol Mg2+, c mol Cl-, d mol SO42-.a) Lập biểu thức liên hệ giữa a, b, c, d.b) Nếu a = 0,1; c = 0,1; d = 0,3. Tính b và tổng khối lượng các muối có trong dung dịch.Bài 40: Một dd có chứa 2 loại cation Fe 2+ (0,1 mol) và Al3+ (0,2 mol) cùng 2 loại anion là Cl - (x mol) vàSO42- (y mol). Tính x ,y . Biết rằng khi cô cạn dung dịch và làm khan thu được 46,9 gam chất kết tủa.Bài 41: Một dung dịch chứa x mol Cu2+, y mol K+; 0,03 mol Clvà 0,02 mol SO42-. Tổng khối lượng cácmuối tan có trong dung dịch là 5,435 gam. Hãy xác định giá trị x và y.Bài 42: Trong 200ml dung dịch A có chứa 0,2 mol ion Na +, 0,6 mol NH4+, 0,4mol H+, 0,2mol Cl-, 0,5mol SO42-. Dung dịch B chứa hỗn hợp hai hiđroxit KOH 1M và Ba(OH) 2 2M. Cho 300ml dung dịch Bvào dung dịch A, đun nhẹ. Tính khối lượng dung dịch giảm sau phản ứng.Bài 43: Hãy xác định tổng khối lượng của các muối có trong dd A chứa các ion Na +, NH4+, SO42-,CO32-. Biết rằng :- Khi cho dd A tác dụng với dd Ba(OH) 2 dư và đun nóng thu được 0,34 gam khí có thể làm xanhgiấy quì ẩm và 4,3 gam kết tủa.- Khi cho dung dịch A tác dụng với dung dịch H2SO4 dư thì thu được 0,224 lít khí (đktc).Bài 44: Dung dịch A chứa các ion Na+, NH4+, SO42-, CO32-.a) Dung dịch A trên có thể điều chế từ hai muối trung hoà nào ?b) Chia dung dịch A làm hai phần bằng nhau :- Phần 1: cho tác dụng với dd Ba(OH)2 dư ,đun nóng ta thu được 4,3 gam kết tủa X và 448 ml khí Y.- Phần thứ hai cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 235,2 ml khí ở 13,5oC và 1 atm.Tính tổng khối lượng các muối trong ½ dung dịch A.Bài 45: Có hai dung dịch, dung dịch A và dung dịch B. Mỗi dung dịch chỉ chứa 2 loại cation và 2 loạianion trong số các ion sau: K+(0,15 mol) ; Mg2+(0,1 mol) ; NH4+ (0,25 mol) ; H+(0,2 mol) ; Cl-(0,1mol); SO42- (0.075 mol) ; NO3- (0,25 mol) ; CO32- (0,15 mol). Xác định dung dịch A và dung dịch B.Bài 46: Dung dịch X chứa các ion: Fe3+, SO42-, NH4+, Cl-. Chia dung dịch X thành hai phần bằng nhau:- Phần 1: tác dụng với lượng dư dd NaOH, đun nóng thu được 0,672 lít khí (ở đktc) và 1,07 gam kết tủa.- Phần 2: tác dụng với lượng dư ddBaCl2, thu được 4,66 gam kết tủa.Tính tổng khối lượng các muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X.Bài 47: Một dung dịch chứa 0,0 2 mol Cu2+; 0,0 3 mol K+; x mol Cl– và y mol SO42-. Tổng khối lượngcác muối tan có trong dung dịch là 5,435 gam. Xác định giá trị của x và y.Bài 48: a) Một dung dịch A chứa 0,03 mol Ca2+; 0,06 mol Al3+; 0,06 mol NO3-; 0,09 mol SO42-. Muốncó dung dịch này thì phải hoà tan hai muối nào vào nước ? Giải thích.b) Kết quả xác định nồng độ mol của các ion trong một dung dịch như sau: [Na +] = 0,05; [Ca2+] =0,01; [NO3-] = 0,01; [Cl-] = 0,04; [HCO3-] = 0,025. Kết quả trên đúng hay sai? Vì sao?8

Tài liệu liên quan

  • kiem tra 15 phut chuong su dien li kiem tra 15 phut chuong su dien li
    • 2
    • 1
    • 23
  • Đề kiểm tra chương sự điện li-hóa 11- ban cơ bản Đề kiểm tra chương sự điện li-hóa 11- ban cơ bản
    • 3
    • 1
    • 72
  • CHƯƠNG SỰ ĐIỆN LI doc CHƯƠNG SỰ ĐIỆN LI doc
    • 19
    • 964
    • 16
  • BÀI TẬP CHƯƠNG SỰ ĐIỆN LI pps BÀI TẬP CHƯƠNG SỰ ĐIỆN LI pps
    • 13
    • 1
    • 63
  • Trắc nghiệm chương Sự điện li Hóa 11 ppt Trắc nghiệm chương Sự điện li Hóa 11 ppt
    • 4
    • 863
    • 23
  • SỬ DỤNG BÀI TẬP PHÂN HÓA TRONG GIẢNG DẠY CHƯƠNG SỰ ĐIỆN LI NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC HÓA HỌC SỬ DỤNG BÀI TẬP PHÂN HÓA TRONG GIẢNG DẠY CHƯƠNG SỰ ĐIỆN LI NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC HÓA HỌC
    • 21
    • 656
    • 0
  • bài tap chuong su dien li bài tap chuong su dien li
    • 15
    • 1
    • 21
  • Tóm tắc lý thuyết chương sự điện li Tóm tắc lý thuyết chương sự điện li
    • 14
    • 1
    • 2
  • Các dạng bài tập của chương sự điện li Các dạng bài tập của chương sự điện li
    • 5
    • 3
    • 122
  • Phát triển năng lực tự học của học sinh trong dạy học chương sự điện li   hóa học lớp 11 trung học phổ thông (chương trình cơ bản) Phát triển năng lực tự học của học sinh trong dạy học chương sự điện li hóa học lớp 11 trung học phổ thông (chương trình cơ bản)
    • 94
    • 1
    • 13

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(50.88 KB - 8 trang) - Chương sự điện li TL Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Kh2po3 điện Li