Chương V: Bài Tập Giao Thoa ánh Sáng đơn Sắc Tại

1/ Khoảng vân, vị trí vân

  • Hiệu đường đi: Δd = d2 – d1 = axDaxD
  • Khoảng vân: i=λDai=λDa
  • Khoảng cách giữa n vân sáng (vân tối) liên tiếp:L = (n-1)i
  • Khoảng cách giữa n vân sáng và vân tối liên tiếp: L = (n-1)i + 0,5i

a/ Vị trí vân sáng bậc k

Δd = kλ => xk = kλDakλDa = k.i​

b/ Vị trí vân tối thứ m

Δd = (m-0,5)λ => x’m = (m0,5)λDa(m−0,5)λDa = (m-0,5)i​

2/ Khoảng cách giữa các vân sáng

  • xMixMi = n = số nguyên => M là vân sáng bậc n
  • xNixNi = m = số bán nguyên => N là vân tối thứ m – 0,5
  • Nếu xM < xN cùng phía => Δx = xN – xM
  • Nếu xM; xN khác phía => Δx = xN + xM

3/ Số vân giao thoa trong bề rộng giao thoa L

L2iL2i= n + lẻ​
  • Số vân sáng Ns = 2n + 1
  • Số vân tối là Nt = 2n + 2 Nếu lẻ ≥ 0,5
  • Số vân tối là Nt = 2n Nếu lẻ < 0,5

4/ Số vân giao thoa có trong đoạn MN với xM < xN cùng phía a/ số vân sáng:

xMikxNixMi≤k≤xNi

b/ Số vân tối

xMi12kxNi12xMi−12≤k≤xNi−12

5/ Số vân giao thoa trong đoạn MN với xM ; xN khác phía a/ số vân sáng là các giá trị của k thỏa mãn:

xMikxNi−xMi≤k≤xNi

b/Số vân tối là các giá trị của k thỏa mãn:

xMi12kxNi12−xMi−12≤k≤xNi−12

6/ Thay đổi các tham số a và D trong giao thoa ánh sáng đơn sắc Khi thay đổi khoảng cách giữa hai khe (thay đổi a) thì có thể tại điểm M trên màn lúc đầu là vân sáng (tối) sẽ chuyển thành vân tối (sáng) có bậc cao hơn hoặc thấp hơn tùy thuộc a tăng hay giảm.

Khi thay đổi khoảng cách hai khe đến màn (thay đổi D) thì có thể tại điểm M trên màn lúc đầu là vân sáng (tối) sẽ chuyển thành vân tối (sáng) có bậc cao hơn hoặc thấp hơn tùy thuộc D giảm hay tăng.

Từ khóa » Vị Trí Vân Tối Thứ 2 Kể Từ Vân Sáng Trung Tâm