Chương1. NHÌN LẠI SỰ DÍNH LÍU CỦA MỸ ĐỐI VỚI VIỆT NAM TỪ ...
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >
- Thạc sĩ - Cao học >
- Khoa học xã hội >
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 139 trang )
hƣởng mạnh mẽ, Liên Xô trở thành trung tâm của phong trào cộng sản quốctế, là lực lƣợng chủ yếu chống lại âm mƣu bá chủ thế giới của Mỹ.Hệ thống các nƣớc đế quốc chủ nghĩa bị chấn động: ba đế quốc Đức,Italia, Nhật Bản đã bị lực lƣợng Đồng minh đánh bại; Anh, Pháp suy yếu. Chỉcó Mỹ vƣợt lên mạnh mẽ sau chiến tranh, đứng đầu thế giới tƣ bản chủ nghĩavới thực lực kinh tế hùng hậu, ƣu thế hạt nhân áp đảo. Mỹ ra sức lôi kéo, tậphợp lực lƣợng chống lại các nƣớc xã hội chủ nghĩa và phong trào cách mạngthế giới.Tháng 3 - 1947, trong diễn văn đọc trƣớc Quốc hội Mỹ, Tổng thốngTruman chính thức phát động cuộc “chiến tranh lạnh” chống Liên Xô và cácnƣớc xã hội chủ nghĩa. Truman cho rằng các nƣớc Đông Âu “vừa mới bị cộngsản thôn tính”, “Chủ nghĩa cộng sản đang đe dọa thế giới tự do”… Vì vậy,Mỹ phải đứng ra “đảm nhiệm sứ mệnh lãnh đạo thế giới tự do”, “giúp đỡ” cácdân tộc trên thế giới chống lại “sự đe dọa của chủ nghĩa cộng sản”.Với sự ra đời của “chủ nghĩa Truman”, mối quan hệ đồng minh giữaLiên Xô với Mỹ và các nƣớc phƣơng Tây trong thời kì chiến tranh chống phátxít tan vỡ, thay vào đó là cuộc “chiến tranh lạnh”.Để lôi kéo các nƣớc Đồng minh vào cuộc “chiến tranh lạnh”, tháng 6 1947, Quốc hội Mỹ thông qua kế hoạch Marshall – một kế hoạch viện trợ chocác nƣớc Tây Âu. Tháng 4 - 1948, Quốc hội Mỹ thông qua “Đạo luật viện trợnƣớc ngoài” với những quy định nhƣ: các nƣớc nhận viện trợ phải kí với Mỹnhững hiệp định tay đôi có lợi cho Mỹ, phải thi hành các chính sách kinh tế,tài chính mà Mỹ yêu cầu, phải bảo đảm quyền lợi cho tƣ nhân Mỹ đầu tƣ kinhdoanh, phải thiết lập tài khoản đặc biệt mà muốn sử dụng tài khoản này phảiđƣợc Mỹ đồng ý… Ngoài ra đạo luật còn buộc các nƣớc nhận viện trợ chấmdứt việc buôn bán với các nƣớc xã hội chủ nghĩa, hủy bỏ kế hoạch “quốc hữuhóa” và gạt lực lƣợng tiến bộ ra khỏi chính phủ. Trong thời gian thực hiện kế20hoạch Marshall từ 4-1958 đến 12-1951, Mỹ đã chi 12,5 tỉ đôla. Kế hoạch nàyđã giúp các nƣớc tƣ bản Tây Âu phục hồi nền kinh tế sau chiến tranh và pháttriển nhanh chóng trong những năm 50, 60. Nhƣng mặt khác, kế hoạchMarshall đã giúp Mỹ xâm nhập về kinh tế, tiến tới can thiệp về chính trị, quânsự đối với các nƣớc Tây Âu.Trong hệ thống xã hội chủ nghĩa, từ tháng 7 - 1947, Liên Xô tiến hànhkí kết các hiệp ƣớc liên minh kinh tế với các nƣớc Đông Âu, chuẩn bị choviệc thành lập một tổ chức kinh tế chung. Ngày 8-1-1949, hội nghị kinh tếgồm đại diện các nƣớc Liên Xô, Anbani, Ba Lan, Bungari, Hunggari,Rumani, Tiệp Khắc quyết định thành lập Hội đồng tƣơng trợ kinh tế (SEV),một tổ chức liên minh kinh tế của các nƣớc xã hội chủ nghĩa.Nhƣ vậy, trên thế giới đã hình thành hai khối kinh tế đối lập nhau và đikèm theo đó là hai khu vực thị trƣờng riêng rẽ.Thêm vào đó, tháng 4 - 1949, tại Washington, 12 nƣớc Tây Âu và BắcMĩ quyết định thành lập Tổ chức Hiệp ƣớc Bắc Đại Tây Dƣơng (NATO).Mặc dù nội dung bản Hiệp ƣớc nói về mục đích “bảo vệ hoà bình” nhƣngthực chất đây là một khối quân sự phục vụ cho lợi ích của chủ nghĩa đế quốc,chĩa mũi nhọn vào Liên Xô, các nƣớc xã hội chủ nghĩa và phong trào cáchmạng thế giới. Năm 1955, Mĩ đƣa Tây Đức vào khối NATO, làm cho tìnhhình thế giới thêm căng thẳng, nền hòa bình của các nƣớc châu Âu bị đe dọa.Trong bối cảnh đó, tháng 5 – 1955, Liên Xô và các nƣớc Đông Âuthành lập Tổ chức Hiệp ƣớc Vacsava nhằm bảo vệ an ninh của các nƣớcthành viên, duy trì hoà bình ở châu Âu, trở thành một đối trọng với NATO.Nhƣ vậy, sau khi chiến tranh kết thúc chƣa đầy một thập niên, ở châuÂu hình thành hai khối quân sự đối đầu ráo riết chạy đua vũ trang. Cuộc“chiến tranh lạnh” giữa hai cực Xô - Mĩ, sự đối đầu giữa hai khối Đông - Tâyngày càng trở nên gay gắt.21Bên cạnh việc tranh giành phạm vi ảnh hƣởng và vai trò lãnh đạo thếgiới của các nƣớc lớn, sự đối đầu giữa hai phe tƣ bản chủ nghĩa và xã hội chủnghĩa còn có cuộc đấu tranh quyết liệt giữa chủ nghĩa đế quốc xâm lƣợc, hiếuchiến với nhân dân các nƣớc, các dân tộc bị áp bức. Sau Chiến tranh thế giớithứ hai, cuộc đấu tranh giành độc lập của các dân tộc ở Á, Phi, Mỹ Latinh trởthành trào lƣu cách mạng rộng lớn, sôi sục, làm cho hệ thống thuộc địa kiểucũ của chủ nghĩa đế quốc bị tan vỡ từng mảng. Thắng lợi của Liên Xô và cáclực lƣợng Đồng minh trong các cuộc chiến tranh chống phát xít đã cổ vũ vàtạo điều kiện thuận lợi cho sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc của nhândân Á, Phi, Mỹ Latinh bƣớc vào một thời kì phát triển mới. Nhiều nƣớc đãgiành đƣợc thắng lợi và tuyên bố nền độc lập của mình. Đặc biệt, ngày 1-101949, cách mạng dân tộc dân chủ Trung Hoa thắng lợi, nƣớc Cộng hòa nhândân Trung Hoa tuyên bố thành lập. Với diện tích bằng ¼ châu Á và chiếm ¼dân số toàn thế giới, thắng lợi của cách mạng Trung Quốc đã phá vỡ mộtkhâu quan trọng trong hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc…Phong trào giải phóng dân tộc ở các nƣớc Á, Phi, Mĩ Latinh dẫn đến sựhình thành các quốc gia độc lập từng bƣớc làm sụp đổ hệ thống thuộc địa củachủ nghĩa đế quốc, làm rạn nứt những quy định của “trật tự hai cực Yalta” vàđƣa các nƣớc Á, Phi, Mĩ Latinh bƣớc lên vũ đài quốc tế, góp phần giải quyếtnhững công việc trọng đại của cục diện thế giới.1.2. Sự dính líu của Mỹ vào Việt Nam từ năm 1950 đến năm 19591.2.1. Ý đồ chiến lược của Mỹ đối với Việt Nam.Việt Nam nằm trên bán đảo Đông Dƣơng, là nƣớc có vị trí chiến lƣợcquan trọng, có tài nguyên thiên nhiên phong phú. Chính vì vậy, khi chủ nghĩatƣ bản phát triển khao khát tìm kiếm thị trƣờng thì Việt Nam nhanh chóngđƣợc chú ý đến.22Mặc dù cách xa nửa vòng trái đất, bị ngăn trở bởi Thái Bình Dƣơngsong Mỹ đã chú ý đến Việt Nam từ rất lâu. “Năm 1819, nhiều chiến thuyềnMỹ đã đến Việt Nam, dò dẫm luồng lạch trên sông Đồng Nai và tìm đƣờngđến Sài Gòn. Năm 1832, Mỹ lại cho thuyền vào vùng biển Việt Nam, thả neongoài khơi Phú Yên, Vũng Tàu. Năm 1836, chiến thuyền Mỹ lại có mặt ở SơnTrà (Đà Nẵng)” [49, tr.26]. Tuy nhiên, thời gian này Mỹ chƣa có điều kiện đểtiến hành những hoạt động xâm lƣợc Việt Nam vì vẫn chỉ là một đế quốc khuvực trong khi Việt Nam lại ở xa.Đến cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, Mỹ trở thành một trong nhữngcƣờng quốc tƣ bản thế giới. Bằng cuộc chiến tranh với Tây Ban Nha năm1898, Mỹ chiếm đƣợc Philippin – một thuộc địa lớn của Tây Ban Nha, từ đâyMỹ chú ý hơn đến Việt Nam, nhƣng nơi này thuộc sự cai trị của thực dânPháp. Cho đến khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, Mỹ chƣa có điều kiệnđể đặt chân vào Việt Nam, nhƣng Mỹ đã có nhiều hành động thể hiện sự quantâm “đặc biệt”: nhƣ khi Pháp thua Nhật và Nhật sắp đầu hàng, chính quyềnMỹ đã dự định đặt Đông Dƣơng dƣới chế độ “ủy trị quốc tế” trực thuộc Mỹvà Tƣởng để thay thế cho chế độ bảo hộ của thực dân Pháp, nhƣng khôngthực hiện đƣợc.Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mỹ đƣa ra nhiều đề nghị có lợi choMỹ để lấn sâu vào Đông Nam Á, trong đó đặc biệt chú ý đến Việt Nam. Mỹnhận thấy cần đạt đƣợc hai mục tiêu: chống phá phong trào cách mạng đanglên trong vùng và gạt chân các đế quốc Tây Âu để nhảy vào thay thế. Thực tếlịch sử đã không cho phép Mỹ đạt đƣợc điều đó khi phong trào cách mạng lêncao buộc Mỹ phải chấp nhận cho các nƣớc Tây Âu kiểm soát Đông Nam Á.Khi Cách mạng tháng Tám thành công, các phái đoàn Đồng minh lúcđó do tƣớng Mỹ Gallagher đứng đầu đã tỏ rõ thái độ muốn “giúp đỡ” ViệtNam về mặt kinh tế mà cụ thể là yêu cầu chính phủ để cho tƣ bản Mỹ đầu tƣ23vào Việt Nam nhƣng không đƣợc sự hƣởng ứng. Vì vậy âm mƣu đầu tiên củaMỹ nhằm hất cẳng và thay thế thực dân Pháp, đầu tƣ xâm lƣợc kinh tế ViệtNam đã không thành.Việt Nam ở Đông Nam Á có vị trí là giao điểm của các đƣờng giaothông quốc tế, là đầu cầu thuận lợi để tiến vào hai tiểu lục địa ở châu Á làTrung Quốc và Ấn Độ, là nơi xuất phát thuận lợi để tiến ra châu Đại Dƣơngvà hai đại dƣơng. Với tầm quan trọng chiến lƣợc đó, Việt Nam có vị trí quantrọng trong con mắt các nhà chiến lƣợc Mỹ và ngày càng thu hút đƣợc sựquan tâm của giới cầm quyền Mỹ.1.2.2. Sự dính líu của Mỹ vào Việt Nam từ năm 1950 đến tháng 7 - 19541.2.2.1. Về chính trị - ngoại giaoBƣớc sang năm 1950, cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhândân Việt Nam đang trên đà phát triển mạnh mẽ, nƣớc Việt Nam dân chủ cộnghòa giành đƣợc những thắng lợi to lớn về chính trị, ngoại giao, quân sự. Sứcmạnh và uy tín của Việt Nam đƣợc tăng cƣờng rõ rệt.Lực lƣợng xã hội chủ nghĩa trên thế giới đƣợc củng cố và tăng cƣờng.Cách mạng Trung Quốc thành công, ngày 1-10-1949, nhà nƣớc Cộng hòanhân dân Trung Hoa ra đời. Liên Xô hoàn thành việc khôi phục kinh tế sauchiến tranh và phát triển vững mạnh. Các nƣớc xã hội chủ nghĩa ở Đông Âucũng giành đƣợc những thành tựu quan trọng trong công cuộc xây dựng đấtnƣớc.Ngày 18-1-1950, Chính phủ nƣớc Cộng hòa nhân dân Trung Hoa vàngày 30-1-1950, Chính phủ Liên bang Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô Viếtcông nhận Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa. Sau đó các nƣớc khác ởĐông Âu lần lƣợt công nhận chính phủ Việt Nam. Ngay sau khi thiết lập quanhệ ngoại giao, các nƣớc xã hội chủ nghĩa đã tích cực ủng hộ Việt Nam về tinh24thần và vật chất. Nhờ đó, vị thế của Việt Nam dân chủ cộng hòa mạnh hẳnlên.Trong khi đó, Pháp ngày càng trở nên lúng túng khi cuộc chiến tranhkéo dài, Pháp từng bƣớc đánh mất quyền chủ động chiến lƣợc trên chiếntrƣờng, còn lực lƣợng cách mạng Việt Nam ngày càng trƣởng thành.Tháng 5 – 1950, Tổng thống Mỹ Truman chính thức quyết định việntrợ cho Pháp trong cuộc chiến tranh xâm lƣợc Đông Dƣơng, ủng hộ chính phủBảo Đại. Thông cáo chung của Pháp – Mỹ tháng 6 – 1950 thừa nhận cuộcchiến tranh Đông Dƣơng là một bộ phận của cuộc chiến đấu chung của Pháp– Mỹ chống chủ nghĩa cộng sản.Do chiến tranh kéo dài và ngày càng trở thành gánh quá nặng, Phápbuộc phải chấp nhận cho Mỹ can thiệp vào cuộc chiến tranh Đông Dƣơng vìcần viện trợ của Mỹ để tiếp tục cuộc chiến. Còn Mỹ nhận thấy Đông Dƣơnglà một vị trí chiến lƣợc về chính trị, kinh tế trong lợi ích quốc gia Mỹ, cùngvới Triều Tiên, Đông Dƣơng là một trong hai gọng kìm then chốt để “ngănchặn cộng sản” ở Đông Á. Mỹ muốn can thiệp và từng bƣớc hất cẳng Pháp đểđộc chiếm khu vực này.Trƣớc tình hình cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam lên cao,Pháp và Mỹ đi tới thống nhất dùng “con bài Bảo Đại” nhƣng mục đích củaMỹ và Pháp là hoàn toàn khác nhau. Pháp chỉ muốn dùng Bảo Đại nhƣ mộttên bù nhìn và nuôi hi vọng dùng sức mạnh quân sự đánh thắng nhân dân ViệtNam. Còn Mỹ lại muốn dùng Bảo Đại gây nên một phong trào độc lập dântộc giả hiệu vừa chống phong trào đấu tranh giành độc lập của nhân dân ViệtNam, vừa để chống lại và từng bƣớc thay chân thực dân Pháp ở Đông Dƣơng.Tháng 9 – 1951, Mỹ trực tiếp kí với Bảo Đại hiệp ƣớc tay đôi, gọi là“Hiệp ƣớc kinh tế Việt – Mỹ”, nhằm chuyển thẳng một phần viện trợ Mỹ cho25chính phủ Bảo Đại, trực tiếp ràng buộc chính phủ đó vào Mỹ. Tháng 12 –1951, Mỹ lại kí với Bảo Đại một bản “Hiệp nghị an ninh chung”.Năm 1952, Mỹ đề ra một bản kế hoạch mới mang tên: “Chính sách củaHội đồng an ninh quốc gia về các mục tiêu và đƣờng lối hành động của Mỹ ởĐông Nam Á”. Mục tiêu của chính sách này đƣợc nêu rõ là: “Ngăn ngừa cácnƣớc Đông Nam Á chuyển vào quỹ đạo cộng sản”. Bản kế hoạch dự tínhnhững việc Mỹ phải xúc tiến nhƣ: tiếp tục viện trợ quân sự cho Pháp; tăngcƣờng hợp tác với Pháp, củng cố chính phủ thân Pháp ở Đông Dƣơng nhằmhƣớng tình hình theo mục tiêu mà Mỹ mong muốn; giảm bớt mức độ tham giacủa Pháp vào công việc quân sự, kinh tế, chính trị của “các quốc gia liên kết”.Kế hoạch trên nhằm dần thay thế Pháp để thực hiện chính sách thực dân mớicủa Mỹ ở Đông Dƣơng.Pháp biết âm mƣu hất cẳng của Mỹ nhƣng vẫn phải dựa vào viện trợMỹ để tiếp tục cuộc chiến tranh. Với yêu cầu của Mỹ, đầu tháng 5 - 1953,chính phủ Pháp cử tƣớng Navarre sang Đông Dƣơng. Sau một tháng, Navarrenhanh chóng có một bản chiến lƣợc nhằm kết thúc chiến tranh thắng lợi trongvòng 18 tháng với sự hài lòng từ phía Mỹ. Căn cứ vào kế hoạch Navarre,ngày 30-9-1953, tại Washington và Paris đồng thời công bố Hiệp ƣớc Pháp –Mỹ về việc Mỹ viện trợ tài chính bổ sung cho Pháp 385 triệu đôla để đẩymạnh hoạt động quân sự tại Đông Dƣơng.Từ sau khi các bản Hiệp định viện trợ quân sự, kinh tế, an ninh đƣợc kíkết, viện trợ Mỹ chiếm tỉ lệ ngày càng cao trong ngân sách của Pháp ở ĐôngDƣơng. Năm 1951, viện trợ Mỹ chiếm 19% ngân sách chiến tranh, năm 1952– chiếm 35%, năm 1953 – chiếm 43%, năm 1954 – chiếm 73% [22, tr.85]Tháng 3 - 1954, chiến dịch Điện Biên Phủ bắt đầu, phân khu Bắc củatập đoàn cứ điểm kiên cố này nhanh chóng bị san bằng trƣớc sự tấn công củaquân đội Việt Nam. Chủ tịch Hội đồng tham mƣu trƣởng liên quân Mỹ đề26nghị thực hiện “Kế hoạch Diều Hâu”, trực tiếp can thiệp vào cuộc chiến tranhĐông Dƣơng, “sơ khởi” sẽ tiến hành một cuộc tập kích ồ ạt của không quânMỹ vào Điện Biên Phủ với khoảng 60 máy bay B29 cất cánh từ căn cứ Clarkcủa Mỹ ở Philippin, với 150 máy bay của hạm đội 7 hộ tống, yểm trợ. Tuynhiên khi Eisenhower tỏ ra do dự chƣa quyết định thực thi kế hoạch này thì sốphận Pháp ở Đông Dƣơng đã đƣợc quyết định bởi thất bại của tập đoàn cứđiểm Điện Biên Phủ.Sau khi mất Điện Biên Phủ, Anh và Pháp tìm một giải pháp ngừng bắnở Hội nghị Geneva còn Mỹ lại chủ trƣơng giới hạn ở vai trò quan sát viên.Mỹ không tán thành Hiệp định Geneva và nhận định “giải pháp Geneva” làmột thảm họa, hoàn thành một bƣớc tiến quan trọng của chủ nghĩa cộng sản.Mỹ không kí vào bản Tuyên bố chung của Hội nghị để khỏi bị ràng buộc vềsau.1.2.2.2. Về quân sựNgày 8-5-1950, Mỹ quyết định viện trợ quân sự và kinh tế cho Pháp ởĐông Dƣơng bắt đầu bằng một khoản 10 triệu đôla. Ngày 27-6-1950, Tổngthống Truman ra lệnh xúc tiến nhanh chóng việc cung cấp viện trợ quân sựcho Pháp, các chính phủ bù nhìn Đông Dƣơng và cử một phái đoàn quân sựsang cộng tác với các lực lƣợng ấy.Ngay sau đó, ngày 10-8-1950, Mỹ đã gửi chuyến dụng cụ chiến tranhđầu tiên đến miền Nam Việt Nam.Trong ngân sách chiến tranh của Pháp ở Đông Dƣơng, viện trợ Mỹchiếm tỷ trọng ngày càng cao, thể hiện mức độ can thiệp ngày càng sâu củaMỹ vào cuộc chiến tranh này. Năm 1950, Mĩ viện trợ 37 triệu đôla cho chi phíquân sự của Pháp ở Đông Dƣơng, năm 1951 tăng lên 216 triệu đôla, năm1952 tăng lên 278 triệu đôla, năm 1953 tăng lên 478 triệu đôla và năm 1954 là815 triệu đôla. Tổng số từ năm 1950 đến năm 1954, Mỹ viện trợ cho Pháp271.724 triệu đôla trong lĩnh vực quân sự. Mỹ cung cấp cho Pháp 350 máy bay,1.400 xe bọc thép, xe tăng, 16.000 ô tô vận tải, 175.000 súng hạng nhẹ [44,tr.68]…Mỹ cũng chú trọng xây dựng, củng cố các căn cứ quân sự nhƣ Vịnh CamRanh, Phú Quốc, củng cố và mở mang thêm sân bay Cát Bi, Gia Lâm, TânSơn Nhất,… Trong đó Mỹ đặc biệt chú ý xây dựng sân bay Cát Bi thành mộttrong những sân bay lớn nhất ở Đông Dƣơng để có thể nhận đƣợc cả máy bayhạng nặng của Mỹ.Tháng 9-1950, phái đoàn cố vấn quân sự Mỹ (MAAG) đƣợc thành lập.Phái đoàn Blink và sau đó là O. Danien đƣợc cử sang thƣờng trực hẳn ở ĐôngDƣơng để phân phối, sử dụng những dụng cụ chiến tranh của Mỹ gửi sang.Mỹ đóng vai trò quan trọng trong việc ấn định, giám sát và đốc thúc thực hiệnmọi kế hoạch quân sự. Mỹ đã lợi dụng quyền kiểm soát việc sử dụng viện trợđể can thiệp một cách trực tiếp vào các lĩnh vực tổ chức quản lý của quân độiPháp, thậm chí trong cả lĩnh vực tác chiến. Ngay cả chính phủ Pháp cũng phảichấp nhận điều đó. Tháng 9 - 1953, Bộ Ngoại giao Pháp đã phải cam kết vớichính phủ Mỹ “chú trọng đến những ý kiến của nhà cầm quyền Mỹ về việctriển khai và thi hành các kế hoạch chiến lƣợc của Pháp ở Đông Dƣơng” [3,tr.32]. Chính vì vậy mà Navarre đã đau đớn nói rằng “vai trò của chúng ta đãchuyển dần xuống vai trò của những kẻ đánh thuê đơn giản” và “ngƣời chủthực sự ở Đông Dƣơng là trƣởng phái đoàn Mỹ MAAG” [59, tr.32].Tháng 12 - 1950, đƣợc sự chỉ đạo của Mỹ, Pháp cử tƣớng De Lattre deTassigny sang làm Tổng chỉ huy quân đội viễn chinh kiêm cao ủy Pháp ởĐông Dƣơng. Dƣới sự chỉ đạo của Mỹ, Tassigny đề ra một kế hoạch chuẩn bịlực lƣợng cơ động mạnh, tiến hành cuộc chiến tranh tổng lực giành lại quyềnchủ động chiến lƣợc ở chiến trƣờng Bắc Bộ. Nhờ viện trợ Mỹ, Pháp xây dựngđƣợc 7 tiểu đoàn cơ động chiến lƣợc, 4 tiểu đoàn dù bố trí ở các tỉnh phía Bắc28đồng bằng Bắc Bộ. Kế hoạch xây dựng phòng tuyến “boong ke” gồm khoảng800 lô cốt, lập thành hàng chục cứ điểm lớn và “vành đai trắng” ở vòng ngoàikéo dài từ Hòn Gai đến Ninh Bình nhanh chóng đƣợc xúc tiến. Cuộc “chiếntranh tổng lực” với các cuộc càn quét, đánh phá cũng đƣợc đẩy mạnh. Đếncuối năm 1951, Pháp đã đƣa tổng số quân lên 338.000, mở trên 100 cuộc cànquét.Cuối năm 1952, Mỹ đề ra bản kế hoạch mang tên “Chính sách của Hộiđồng an ninh quốc gia về các mục tiêu và các đƣờng lối hành động của Mỹ ởĐông Nam Á”. Trong bản kế hoạch này có đề cập đến việc “phát triển cácquân đội quốc gia liên kết”, tức là quân đội tay sai ở Đông Dƣơng. Từ đây,Mỹ tích cực xúc tiến xây dựng và nắm lấy ngụy quân.Sự nỗ lực chiến tranh của Pháp nhờ viện trợ Mỹ cũng không xoaychuyển tình thế trên chiến trƣờng. Càng kéo dài chiến tranh xâm lƣợc, Phápcàng gặp khó khăn và phụ thuộc vào Mỹ. Mỹ càng trực tiếp tham gia điềukhiển cuộc chiến tranh Đông Dƣơng và từng bƣớc gạt Pháp, nắm lấy ngụyquân, ngụy quyền. Năm 1953, trƣớc những thất bại liên tiếp của Pháp ở ViệtNam, Mỹ cùng Pháp vạch ra kế hoạch Navarre nhằm giành thắng lợi quân sựquyết định trong vòng 18 tháng làm cơ sở cho một giải pháp chính trị có“danh dự” cho Pháp. Để đạt đƣợc mục đích đó, Mỹ ép Bảo Đại ra lệnh “tổngđộng viên”, cƣỡng bức thanh niên vào quân đội, sử dụng 400 triệu đôla để tổchức ngụy quân Việt Nam. Từ tháng 5 - 1953 đến tháng 3 - 1954, Mỹ đã giúpPháp tăng thêm 9,5 vạn quân ngụy, 107 tiểu đoàn, đƣa số ngụy quân lên mứccao nhất: 334.000/480.000 quân Pháp ở Đông Dƣơng [5, tr.592]. Đến cuốinăm 1953, thành phần ngụy quân trong quân đội Pháp đã chiếm tới 65%.Kế hoạch Navarre dựa trên sự nỗ lực cao nhất của chính phủ Pháp vàsự viện trợ lớn nhất của Mỹ, với quân số đông nhất, khối quân cơ động chiếnlƣợc mạnh nhất và số phƣơng tiện chiến tranh nhiều nhất. Bƣớc vào thu –29đông năm 1953, Navarre đã tập trung ở đồng bằng Bắc Bộ một lực lƣợng cơđộng mạnh lên tới 44 tiểu đoàn và liên tiếp mở những cuộc hành quân cànquét dữ dội ở Bắc Bộ, Bình Trị Thiên, Nam Bộ.Trong quá trình thực hiện kế hoạch Navarre, quân Pháp ngày càng yếuthế. Các đợt tiến quân mạnh mẽ và rộng khắp của quân dân Việt Nam trongthời kì đông – xuân 1953 – 1954 đã làm cho kế hoạch Navarre bƣớc đầu bịphá sản. Navarre tập trung mọi cố gắng để xây dựng Điện Biên Phủ trở thànhtập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dƣơng. Mỹ và Pháp đều thống nhất đánhgiá đây là một “pháo đài khổng lồ không thể công phá”. Tuy nhiên, đến mùaxuân năm 1954, trƣớc sức tấn công của quân đội Việt Nam tình hình Pháp ởĐiện Biên Phủ đã rất gay go. Mỹ ra sức tăng gấp thêm cho Pháp 100 máy baychiến đấu, 50 máy bay vận tải, cho Pháp mƣợn 29 máy bay hai thân (C119)và cả ngƣời lái. Mỹ còn lập cầu hàng không chở dù từ Nhật và Mỹ sang.Nhƣng mọi cố gắng của Pháp và Mỹ cũng không cứu nguy đƣợc cho sự thấtbại của Pháp ở Điện Biên Phủ.Sau thất bại này Pháp đã phải kí hiệp đinh Geneva về chấm dứt chiếntranh và lập lại hòa bình ở Việt Nam.Nhƣ vậy, trong giai đoạn 1950 – 1954, Mỹ đã tăng cƣờng can thiệp,đặc biệt là can thiệp về mặt quân sự vào cuộc chiến tranh của Pháp ở ViệtNam. Song Mỹ đã thất bại trong âm mƣu kéo dài cuộc chiến tranh ĐôngDƣơng.1.2.2.3. Về kinh tếMỹ rất chú trọng về phƣơng diện kinh tế của Việt Nam, coi đây là mộtkhu vực giàu có và có ý nghĩa chiến lƣợc quan trọng.Ngay trong Hiệp ƣớc quân sự ngày 23-1-1950 kí giữa Pháp – Mỹ vàchính phủ Bảo Đại có ghi rõ một khoản là: “phải giao cho Mỹ những nguyênliệu và sản phẩm mà Mỹ cần” [52, tr.17]. Ngày 17-9-1951, Mỹ bắt chính phủ30
Xem ThêmTài liệu liên quan
- Chính quyền Kennedy và cuộc chiến tranh Việt Nam (1960 - 1963
- 139
- 1,143
- 2
- Giáo án Ngữ văn 6 Tuần 25 - 3 cột
- 6
- 239
- 0
- Giáo án Ngữ văn 6 tuần 26 - 3 cột
- 6
- 126
- 0
- Giáo án Văn 9 Tuần 6
- 14
- 123
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(1.16 MB) - Chính quyền Kennedy và cuộc chiến tranh Việt Nam (1960 - 1963-139 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Sự Dính Líu Của Mỹ Và Liên Xô
-
Sự Dính Líu Của Mĩ Và Liên Xô Trong Cuộc Chiến Tranh Xâm Lược Của
-
Sự Dính Líu Của Mĩ Và Liên Xô đến Vấn đề Việt Nam Từ Nă
-
[LỜI GIẢI] Sự Dính Líu Của Mĩ Và Liên Xô Trong Cuộc Chiến Tranh Xâm ...
-
Sự Dính Líu Của Mỹ Và Liên Xô đến Vấn đề Việt Nam Từ ... - Hoc247
-
Sự Dính Líu Của Mĩ Vào Cuộc Chiến Tranh Đông Dương Và Việc Liên ...
-
Sự Dính Líu Của Mĩ Và Liên Xô Trong Cuộc Chiến Tranh ... - Top Lời Giải
-
Sự Dính Líu Của Mỹ Và Liên Xô đến Vấn đề Việt ... - LamSon Education
-
Sự Dính Líu Của Mĩ Và Liên Xô Trong Cuộc Chiến ... - LamSon Education
-
Sự Dính Líu Của Mĩ Và Liên Xô Trong Cuộc Chiến Tranh Xâm Lược - LGH
-
Sự Dính Líu Của Mĩ Và Liên Xô Trong Cuộc Chiến ... - Vietjack.online
-
Sự Dính Líu Của Mỹ Và Liên Xô đến Vấn đề Việt Nam Từ ... - Khóa Học
-
LIÊN XÔ VỚI VỚI VIỆC GIẢI QUYẾT CUỘC CHIẾN TRANH ĐÔNG ...
-
Cho Biết Sự Dính Líu Của Mỹ Và Liên Xô đến Vấn đề Việt Nam Từ Năm ...
-
Can Thiệp Của Mỹ Vào Chiến Tranh Việt Nam - Wikipedia