Chuyên đề 3. Phi Kim 1 - Nhóm VIIA Và VIA - Học Hóa Online
Có thể bạn quan tâm
Lí thuyết về halogen và hợp chất
Chi tiết Chuyên mục: Chuyên đề 3. Phi kim 1- Nhóm VIIA và VIA Được viết ngày Chủ nhật, 25 Tháng 1 2015 17:43 Viết bởi Nguyễn Văn ĐàmI. ĐƠN CHẤT HALOGEN
1. Vị trí của nhóm halogen trong bảng tuần hoàn
- Nhóm halogen: nhóm VIIA.
- Nhóm halogen: gồm Flo (F), Clo (Cl), Brom (Br) và Iot (I).
Xem tiếp...
Clo
Chi tiết Chuyên mục: Chuyên đề 3. Phi kim 1- Nhóm VIIA và VIA Được viết ngày Thứ hai, 26 Tháng 1 2015 09:04 Viết bởi Nguyễn Văn Đàm1. Tính chất vật lí
- Clo là chất khí, màu vàng lục, mùi xốc, nặng hơn không khí.
- Khí clo tan vừa phải trong nước tạo thành nước clo có màu vàng nhạt. Clo tan nhiều trong các dung môi hữu cơ.
- Khí clo độc.
Xem tiếp...
Lí thuyết về HCl
Chi tiết Chuyên mục: Chuyên đề 3. Phi kim 1- Nhóm VIIA và VIA Được viết ngày Thứ hai, 26 Tháng 1 2015 10:29 Viết bởi Nguyễn Văn ĐàmHCl và muối clorua là những hợp chất rất quan trọng của nguyên tố clo.
A. HIĐRO CLORUA, AXIT CLOHIĐRIC
I. Tính chất vật lí
- Hiđro clorua là chất khí, không màu, mùi xốc tan nhiều trong nước tạo thành dung dịch axit mạnh HCl; Nặng hơn không khí.
- Axit HCl là chất lỏng không màu, dễ bay hơi. Dung dịch axit HCl không màu, HCl đặc bốc khói trong không khí ẩm.
Xem tiếp...
Phản ứng của HCl với kim loại
Chi tiết Chuyên mục: Chuyên đề 3. Phi kim 1- Nhóm VIIA và VIA Được viết ngày Thứ bảy, 07 Tháng 2 2015 10:09 Viết bởi Nguyễn Văn ĐàmBài toán HCl với kim loại là bài toán phổ biến thường gặp. HCl tác dụng được với các kim loại đứng trước H2 trong dãy hoạt động hóa học của kim loại tạo ra sản phẩm là muối và H2 theo phương trình tổng quát:
2M + 2nHCl → 2MCln + nH2
Chú ý:
Xem tiếp...
Phản ứng của HCl với các hợp chất
Chi tiết Chuyên mục: Chuyên đề 3. Phi kim 1- Nhóm VIIA và VIA Được viết ngày Thứ bảy, 07 Tháng 2 2015 11:06 Viết bởi Nguyễn Văn ĐàmNgoài phản ứng với kim loại, tính axit của HCl còn được thể hiện khi cho HCl tác dụng với oxit bazơ, với bazơ và với các muối khác.
Cụ thể như sau:
1. Tác dụng với oxit kim loại → muối (trong đó kim loại giữ nguyên hóa trị) + H2O.
Fe3O4 + 8HCl → 4H2O + FeCl2 + 2FeCl3
Chú ý:
Xem tiếp...
Hợp chất của halogen
Chi tiết Chuyên mục: Chuyên đề 3. Phi kim 1- Nhóm VIIA và VIA Được viết ngày Thứ bảy, 07 Tháng 2 2015 11:41 Viết bởi Nguyễn Văn ĐàmI. HIĐRO HALOGENUA (HX) VÀ MUỐI HALOGENUA
1. Hiđro halogenua
- Tất cả đều là chất khí, tan nhiều trong nước, điện li hoàn toàn (trừ HF) tạo thành dung dịch axit mạnh.
- Thứ tự tính axit và tính khử tăng dần: HF < HCl < HBr < HI.
- Tính axit mạnh của HCl, HBr và HI:
Xem tiếp...
Lí thuyết về oxi, lưu huỳnh và hợp chất của chúng
Chi tiết Chuyên mục: Chuyên đề 3. Phi kim 1- Nhóm VIIA và VIA Được viết ngày Thứ bảy, 07 Tháng 2 2015 11:52 Viết bởi Nguyễn Văn ĐàmI. KHÁI QUÁT VỀ NHÓM OXI, LƯU HUỲNH
- Nhóm VIA gồm các nguyên tố: O, S, Se và Te, Po.
+ O là nguyên tố phổ biến nhất trên trái đất.
+ S có nhiều trong lòng đất.
+ Se là chất bán dẫn màu nâu đỏ.
+ Te là chất rắn, màu xám, thuộc loại nguyên tố hiếm.
+ Po là nguyên tố kim loại có tính phóng xạ.
- Cấu hình e lớp ngoài cùng: ns2np4.
Xem tiếp...
Oxi và Ozon
Chi tiết Chuyên mục: Chuyên đề 3. Phi kim 1- Nhóm VIIA và VIA Được viết ngày Thứ bảy, 07 Tháng 2 2015 13:57 Viết bởi Nguyễn Văn ĐàmI. OXI
1. Tính chất vật lí
Là chất khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí. Ít tan trong nước.
2. Tính chất hóa học
Là một phi kim hoạt động (do có độ âm điện lớn 3,44 chỉ kém F).
Xem tiếp...
Lưu huỳnh
Chi tiết Chuyên mục: Chuyên đề 3. Phi kim 1- Nhóm VIIA và VIA Được viết ngày Thứ bảy, 07 Tháng 2 2015 14:03 Viết bởi Nguyễn Văn ĐàmLưu huỳnh có tên quốc tế là sunfu.
1. Tính chất vật lí
Là chất bột màu vàng, không tan trong nước. S có 6e ở lớp ngoài cùng → dễ nhận 2e thể hiện tính oxi hóa mạnh. Tính oxi hóa của S yếu hơn so với O.
2. Tính chất hóa học
- S có 6e ở lớp ngoài cùng nên dễ nhận thêm 2e thể hiện tính oxi hoá mạnh:
S + 2e → S2-
- Các mức oxi hóa có thể có của S: -2, 0, +4, +6. Ngoài tính oxi hóa, S còn có tính khử.
Xem tiếp...
Hiđro sunfua và axit sunfuhiđric
Chi tiết Chuyên mục: Chuyên đề 3. Phi kim 1- Nhóm VIIA và VIA Được viết ngày Thứ bảy, 07 Tháng 2 2015 14:13 Viết bởi Nguyễn Văn ĐàmHiđro sunfua và axit sunfuhiđric đều có công thức phân tử là H2S nhưng tuỳ thuộc vào trạng thái tồn tại mà sử dụng ten gọi khác nhau.
1. Tính chất vật lí
- Hiđro sunfua (H2S) là chất khí không màu, mùi trứng thối, độc, ít tan trong nước.
- Khi tan trong nước tạo thành dung dịch axit yếu sunfuhiđric.
2. Tính chất hóa học
- Dung dịch H2S có tính axit yếu (yếu hơn axit cacbonic).
Xem tiếp...
Page 1 of 2
- Trang trước
- 1
- 2
- Trang sau
Ôn thi đại học
- Chuyên đề 1. Cấu tạo nguyên tử, bảng tuần hoàn, liên kết hóa học
- Chuyên đề 2. Phản ứng oxi hóa khử - Phương pháp bảo toàn e
- Chuyên đề 3. Phi kim 1 - Nhóm VIIA và VIA
- Chuyên đề 4. Phi kim 2 - Nhóm VA và IVA
- Chuyên đề 5. Thuyết axit - bazơ. Phản ứng trong dung dịch
- Chuyên đề 6. Lý thuyết về phản ứng hóa học
- Chuyên đề 7. Đại cương về kim loại
- Chuyên đề 8. Kim loại nhóm A
- Chuyên đề 9. Kim loại nhóm B
- Chuyên đề 10. Tổng hợp vô cơ
- Chuyên đề 11. Đại cương về hóa học hữu cơ
- Chuyên đề 12. Hiđrocacbon
- Chuyên đề 13. Dẫn xuất halogen, ancol, phenol
- Chuyên đề 14. Andehit - Xeton - Axit cacboxylic
- Chuyên đề 15. Este - Lipit
- Chuyên đề 16. Cacbohidrat - Polime
- Chuyên đề 17. Hợp chất hữu cơ chứa Nitơ
- Chuyên đề 18. Tổng hợp hữu cơ
- Chuyên đề 19. Phương pháp giải toán hoá học
- Chuyên đề 20. Lý thuyết luyện thi
Chương trình lớp 12
- Chương 1. Este và Lipit
- Chương 2. Cacbohidrat
- Chương 3. Amin, Amino Axit và Protein
- Chương 4. Polime và Vật liệu Polime
- Chương 5. Đại cương về kim loại
- Chương 6. Kim Loại Kiềm, Kiềm Thổ và Nhôm
- Chương 7. Sắt và Một số kim loại quan trọng
- Chương 8. Phân biệt một số chất vô cơ và hữu cơ
- Chương 9. Hóa học và vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, môi trường.
Chương trình lớp 11
- Chương 1. Sự điện li
- Chương 2. Nhóm nitơ - phốt pho
- Chương 3. Nhóm Cacbon - silic
- Chương 4. Đại cương về hóa học hữu cơ
- Chương 5. Hidrocacbon no
- Chương 6. Hidrocacbon chưa no
- Chương 7. Hidrocacbon thơm
- Chương 8. Dẫn xuất halogen - ancol - phenol
- Chương 9. Andehit, xeton, axit cacboxylic
Chương trình lớp 10
- Chương 1. Nguyên tử
- Chương 2. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học & định luật tuần hoàn
- Chương 3. Liên kết hóa học
- Chương 4. Phản ứng oxi hoá - khử
- Chương 5. Nhóm VIIA. Halogen
- Chương 6. Nhóm VIA. Oxy - Lưu Huỳnh
- Chương 7. Tốc độ phản ứng & cân bằng hóa học
- Youtube
- RSS
- Google+
Copyright © 2011 Học hóa online. All rights reserved.
Từ khóa » Nhóm 7 A
-
Nhóm (bảng Tuần Hoàn) – Wikipedia Tiếng Việt
-
Halogen – Wikipedia Tiếng Việt
-
Nhóm VIIA Trong Bảng Tuần Hoàn Là Nhóm Gì, Gồm Các Nguyên Tố Nào
-
VII.A Nhóm
-
Tại Sao Nhóm 7a được Gọi Là Nhóm Halogen - Thả Rông
-
Tôi Yêu Hóa Học - Nhóm VII A (Halogen) Ps: Tại Sao Lại Gọi...
-
Nhóm VIIA Trong Bảng Tuần Hoàn Có Tên Gọi Là
-
Nguyên Tử Các Nguyên Tố Nhóm 7a Khi Tham Gia Phản ứng Hóa Học ...
-
Nhóm VIIA Trong Bảng Tuần Hoàn Có Tên Gọi Là - Hoc247
-
Tại Sao Nhóm VIIA Trong Bảng Tuần Hoàn Lại Có Tên Là Halogen
-
Chương 5. Nhóm VIIA. Halogen - Học Hóa Online
-
[LỜI GIẢI] Nhóm VIIA Trong Bảng Tuần Hoàn Có Tên Gọi Là - Tự Học 365
-
Periodic Table Group 7 (Halogens) Menu - Chemguide