CHUYÊN đề SÓNG điện Từ Và Một Số ỨNG DỤNG Của SÓNG điện Từ

Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Giáo án - Bài giảng
  4. >>
  5. Tư liệu khác
CHUYÊN đề SÓNG điện từ và một số ỨNG DỤNG của SÓNG điện từ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.03 KB, 6 trang )

Nhóm số:…. Trường: THPT Nguyễn Du1. Nguyễn Trường Sinh2. Lê Đình NguyễnThuỵCHUYÊN ĐỀ : SÓNG ĐIỆN TỪ VÀ MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SÓNG ĐIỆN TỪVẬT LÍ 121. Xác định vấn đề cần giải quyết của chuyên đề :* Hiện nay lĩnh vực thông tin đang phát triển mạnh trong đó sóng điện từ có những đóng gópquan trọng .Vậy :+ Sóng điện từ là gì?+ Ứng dụng của sóng điện từ2. Nội dung kiến thức cần xây dựng trong chuyên đề :Nội dung 1 : Sóng điện từNội dung 2 : Tính chất của sóng điện từNội dung 3 : Một số ứng dụng trong cuộc sống3. Chuẩn kiến thức, kĩ năng và một số năng lực có thể được phát triển :3.1. Kiến thức:- Nêu được định nghĩa sóng điện từ.- Nêu được các đặc điểm của sóng điện từ.- Nêu được đặc điểm của sự truyền sóng điện từ trong khí quyển.3.2. Kĩ năng:- Vận dụng các công thức đã học vào giải bài tập trong SGK3.3. Thái độ:- Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trongkhoa học.- Tự tin đưa ra các ý kiến cá nhân khi thực hiện các nhiệm vụ ở lớp, ở nhà.- Chủ động trao đổi, thảo luận với các HS khác và với GV.3.4. Năng lực có thể phát triển- Bảng mô tả các năng lực có thể phát triển trong chủ đềNhómnăng lựcNhómNLTP liênquan đếnsử dụngkiến thứcvật líNăng lực thành phầnMô tả mức độ thực hiện trong chủ đềK1: Trình bày được kiến thức về cáchiện tượng, đại lượng, định luật, nguyênlí vật lí cơ bản, các phép đo, các hằng sốvật líK2: Trình bày được mối quan hệ giữacác kiến thức vật líTrình bày được sự hình thành sóng điện từvà định nghĩa sóng điện từ, các tính chất củasóng điện từ.K3: Sử dụng được kiến thức vật lí đểthực hiện các nhiệm vụ học tậpK4: Vận dụng (giải thích, dự đoán, tínhtoán, đề ra giải pháp, đánh giá giải pháp… ) kiến thức vật lí vào các tình huốngthực tiễnGiải được các bài toán liên quan đến bướcsóng, tần số và tốc độ truyền sóng điện từ.Giải thích được các ứng dụng thực tế liênquan đến sóng vô tuyến :+ Thu và phát sóng vô tuyến trong tuyềnthanh và truyền hình.+ Điện thoại di động,bộ đàm, bộ điềukhiển TV….1Viết được công thức tính bước sóng củasóng điện từ λ =c;fNhómNLTP vềphươngpháp (tậptrung vàonăng lựcthựcnghiệm vànăng lựcmô hìnhhóa)P1: Đặt ra những câu hỏi về một sự kiệnvật líNêu những phương pháp truyền thông tinliên lạc sơ khai mà con người đã thực hiện.Đặt ra các câu hỏi tình hống như : Tại saochúng ta có thể trao đổi thông tin với nhauthông qua bộ đàm, truyền thông tin từ đàiphát thanh,truyền hình đến máy thu thanh,máy thu hình.P2: mô tả được các hiện tượng tự nhiênbằng ngôn ngữ vật lí và chỉ ra các quyluật vật lí trong hiện tượng đóMô tả được các hiện tượng có liên quan đếnsóng điện từ mà các em thường gặp trongthực tế : máy thu thanh, thu hình, bộ điềukhiển TV…P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thôngthông tin từ các nguồn khác nhau để giải tin từ các nguồn khác nhau : đọc sách thamquyết vấn đề trong học tập vật líkhảo, các thông tin khoa học, Internet… đểtìm hiểu các vấn đề liên quan đến các ứngdụng của sóng điện từ (VD : lò vi sóng).NhómNLTPtrao đổithông tinP4: Vận dụng sự tương tự và các môhình để xây dựng kiến thức vật líP5: Lựa chọn và sử dụng các công cụtoán học phù hợp trong học tập vật lí.P6: chỉ ra được điều kiện lí tưởng củahiện tượng vật líP7: đề xuất được giả thuyết; suy ra cáchệ quả có thể kiểm tra được.P8: xác định mục đích, đề xuất phươngán, lắp ráp, tiến hành xử lí kết quả thínghiệm và rút ra nhận xét.P9: Biện luận tính đúng đắn của kết quảthí nghiệm và tính đúng đắn các kết luậnđược khái quát hóa từ kết quả thínghiệm này.X1: trao đổi kiến thức và ứng dụng vật líbằng ngôn ngữ vật lí và các cách diễn tảđặc thù của vật líHS trao đổi kiến thức để mô tả được nguyênlí tạo ra sóng điện từ bằng ngôn ngữ vật lí :cho điện tích dao động, điện trường biếnthiên, từ trường biến thiên…X2: phân biệt được những mô tả các hiệntượng tự nhiên bằng ngôn ngữ đời sốngvà ngôn ngữ vật lí (chuyên ngành )X3: lựa chọn, đánh giá được các nguồnTìm hiểu một số ứng dụng của sóng điện từthông tin khác nhau,trong thực tế của mỗi nhóm trình bày và từđó kết luận được tính chất của sóng điện từ.X4: mô tả được cấu tạo và nguyên tắchoạt động của các thiết bị kĩ thuật, côngnghệX5: Ghi lại được các kết quả từ các hoạt2Tìm hiểu được cấu tạo và nguyên tắc hoạtđộng của lò vi sóng khi nấu chín thực phẩm,nguyên tắc thu và phát sóng vô tuyến....Tìm kiếm thông tin và ghi chép các nộiđộng học tập vật lí của mình (nghegiảng, tìm kiếm thông tin, thí nghiệm,làm việc nhóm… )X6: trình bày các kết quả từ các hoạtđộng học tập vật lí của mình (nghegiảng, tìm kiếm thông tin, thí nghiệm,làm việc nhóm… ) một cách phù hợpX7: thảo luận được kết quả công việccủa mình và những vấn đề liên quandưới góc nhìn vật líX8: tham gia hoạt động nhóm trong họctập vật líNhómC1: Xác định được trình độ hiện có vềNLTP liên kiến thức, kĩ năng , thái độ của cá nhânquan đến trong học tập vật lícá nhândung hoạt động nhóm.Trình bày các ý kiến và kết quả của mìnhtrong quá trình hoạt động học tập .Thảo luận tập trung bằng các ngôn ngữ vậtlí của bản thân và của nhóm.Phân công các thành viên trong nhóm tìmhiểu các vấn đề trọng tâm :Nguyên tắc thu và phát thanh đơn giản.Xác định được trình độ kiến thức, kĩ năng,thái độ học sinh thông qua các câu hỏi trựctiếp ở lớp, các bài tập về nhà, giải thích mộtsố tình huống thực tế…C2: Lập kế hoạch và thực hiện được kếhoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập vật línhằm nâng cao trình độ bản thân.Lập được kế hoạch học tập, tìm hiểu thôngtin để hoàn thành nhiệm vụ được giao nhằmnâng cao trình độ của bản thân.C3: chỉ ra được vai trò (cơ hội) và hạnchế của các quan điểm vật lí đối trongcác trường hợp cụ thể trong môn Vật lívà ngoài môn Vật líNhờ biết được sóng điện từ học sinh có thểhiểu biết về sự ảnh hưởng của sóng điện từcao tần đối với sức khỏe con người ( bệnhtim mạch, cao huyết áp …)C4: so sánh và đánh giá được - dưới khíacạnh vật lí- các giải pháp kĩ thuật khácnhau về mặt kinh tế, xã hội và môitrườngC5: sử dụng được kiến thức vật lí đểđánh giá và cảnh báo mức độ an toàn củathí nghiệm, của các vấn đề trong cuộcsống và của các công nghệ hiện đạiC6: nhận ra được ảnh hưởng vật lí lêncác mối quan hệ xã hội và lịch sử.Sử dụng kiến thức vật lí để phòng tránh táchại của các sóng điện từ cao tần trong cuộcsống.Chỉ ra được tầm ảnh hưởng quan trọng củasóng điện từ đến cuộc sống xã hội.( trongthông tin liên lạc ….)4. Tiến trình dạy học4.1. Nội dung 1:Sóng điện từ4.1.1. Hoạt động 1: Sự hình thành sóng điện từSTT1BướcChuyển giao nhiệm vụNội dungYêu cầu HS cho nhận xét :Đặt một điện tích đứng yên , xung quanh có điện trườngNếu điện tích dao động thì điện trường xung quanh thếnào?3Khi điện trường biến thiên thì sẽ sinh ra cái gì?Điện trường biến thiên sinh ra từ trường biến thiên, từtrường biến thiên lại sinh ra điện trường biến thiên.Vậy, quá trình này tiếp tục diễn ra thì kết quả như thếnào?2Thực hiện nhiệm vụCác nhóm theo dõi , thảo luận đưa ra kết luận .3Báo cáo, thảo luậnCác nhóm cử đại diện trả lời câu cuối cùng.4Kết luận hoặc Nhận định hoặcHợp thức hóa kiến thứcHS ghi nhận sự hình thành sóng điện từ là điện tích daođộng → điện trường biến thiên, từ trường biến thiên →được lan truyền trong không gian.Vậy điện tích dao động tạo ra sóng điện từ.Từ đó định nghĩa sóng điện từ4.2. Nội dung 2: Tính chất của sóng điện4.2.1. Hoạt động 1: Tính chất của sóng điệnSTTBướcNội dung1Chuyển giao nhiệm vụHs quan sát một số hình ảnh về sự lan truyền sóng điện từ.Tìm hiểu về tính chất của sóng điện từ2Thực hiện nhiệm vụQuan sát mô phỏng sóng điện từ, kết hợp với cách tạo rasóng điện từ.3Báo cáo, thảo luậnChia nhóm 4 thảo luận• Có mấy tính chất ? Kể tên.• Sự khác biệt cơ bản với sóng cơ.Học sinh trình bày đầy đủ các tính chất của sóng điệntừ.4Kết luận hoặc Nhận định hoặcHợp thức hóa kiến thứcGhi nhận các tính chất của sóng điện từ.4.2.2. Hoạt động 2: Công thức tần số và bước sóngSTTBướcNội dung1Chuyển giao nhiệm vụViết các công thức2Thực hiện nhiệm vụViết các công thức :• Tấn số theo bước sóng – Bước sóng theo tần số• Tần số theo L và C – L và C theo tần số• Bước sóng theo L và C – L và C theo bước sóng3Báo cáo, thảo luậnChia nhóm thảo luận, một nhóm bất kì báo cáo, cácnhóm còn lại nhận xét44Kết luận hoặc Nhận định hoặcHợp thức hóa kiến thứcGV xác nhận kiến thức4.3. Nội dung 3: Một số ứng dụng trong cuộc sống4.3.1. Hoạt động 1: Thông tin vô tuyếnSTTBướcNội dung1Chuyển giao nhiệm vụTìm hiểu nguyên tắc chung truyền thông tin bằng sóngvô tuyến trong sách giáo khoa.Hoàn thành nhiệm vụ học tập số 1.2Thực hiện nhiệm vụNghiên cứu sgk để nêu được nguyên tắc chung của việctruyền thông tin bằng sóng vô tuyến.3Báo cáo, thảo luậnChia nhóm thảo luận :• Tại sao phải có sóng mang ?• Vì sao phải biến điệu ?• Tách sóng là gì ?• Tại sao phải khuếch đại ?4Kết luận hoặc Nhận định hoặcHợp thức hóa kiến thứcMột nhóm báo cáo các nhóm khác nhận xétGV kết luận4.3.2. Hoạt động 2: Kể tên một số ứng dụngSTTBướcNội dung1Chuyển giao nhiệm vụ-Kể tên một số ứng dụng, hoàn thành nhiệm vụ học tập2-Tìm hiểu ứng dụng của máy thu thanh và phát thanhđơn đơn giản.2Thực hiện nhiệm vụ-Mỗi nhóm tìm ra những ứng dụng trong thực tế.- Chia thành 4 nhóm : 2 nhóm nghiên cứu máy phát thanh, 2nhóm nghiên cứu máy thu thanh : tên khối, vai trò của cáckhối3Báo cáo, thảo luậnChia nhóm thảo luận và báo cáo vềCác ứng dụng .Cấu tạo và các chức năng của từng khối trong sơ đồkhối của máy thu thanh và phát thanh đơn giản.4Kết luận hoặc Nhận định hoặcHợp thức hóa kiến thứcMột nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét.GV kết luận một số ứng dụng trong thực tế : Đài phát thanh,truyền hình, máy bộ đàm, điện thoại di động, bộ điều khiểntừ xa của tivi, lò vi sóng……5. Kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học5.1. Hình thức kiểm tra, đánh giá- Đánh giá thông qua các hoạt động học tập cá nhân và hoạt động nhóm.- Đánh giá bằng các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập.55.2. Công cụ kiểm tra, đánh giá1.1. (Hiểu-K2,X1): Chọn câu trả lời đúng nhất. Khi một từ trường biến thiên không đều và không tắttheo thời gian sẽ sinh ra:A. một điện trường xoáy.B. một điện trường không đổi.C. một dòng điện dịch.D. một dòng điện dẫn.1.2. (Hiểu-K1): Phát biểu nào sau đây không đúng?A. Điện từ trường biến thiên theo thời gian lan truyền trong không gian dưới dạng sóng. Đó làsóng điện từ.B. Sóng điện từ lan truyền với vận tốc rất lớn. Trong chân không, vận tốc đó bằng 3.108 m/s.C. Sóng điện từ mang năng lượng.D. Trong quá trình lan truyền sóng điện từ thì điện trường biến thiên và từ trường biến thiên daođộng cùng phương và cùng vuông góc với phương truyền sóng.1.3 (Hiểu-K1;P3) Trường hợp nào sau đây có thể tạo ra sóng điện từ :A. cho điện tích chuyển độngB. cho điện tích đứng yên.C. cho điện tích chuyển động thẳng đềuD. cho điện tích dao động2.1.(Hiểu-K1,X3). Sóng điện từ :A. không mang năng lượng.C. không truyền được trong chân không.B. là sóng ngang.D. Là sóng dọc.2.2 (Hiểu). Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?A. Sóng điện từ là sóng ngang.B. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn vuông góc với vectơ cảm ứng từ.C. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn cùng phương với vectơ cảm ứng từ.D. Sóng điện từ lan truyền được trong chân không.3.1. (Biết-K4,P2): Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh dùng vô tuyến không có bộ phận nàodưới đây?A. Mạch tách sóng.B. Mạch khuyếch đại.C. Mạch biến điệu.D. Anten.3.2 (Vận dụng-K3;K4;P4), . Mạch dao động được tạo thành từ cuộn cảm L và hai tụ điện C 1 và C2.Khi dùng L và C1 thì mạch có tần số riêng là f1 = 3 MHz. Khi dùng L và C 2 thì mạch có tần số riênglà f2 = 4 MHz. Khi dùng L và C1, C2 mắc nối tiếp thì tần số riêng của mạch làA. 7 MHz.B. 5 MHz.C. 3,5 MHz.D. 2,4 MHz.3.3. Một mạch dao động điện từ tự do có tần số riêng f. Nếu độ tự cảm của cuộn dây là L thì điệndung của tụ điện đước xác định bởi biểu thứcA. C =L4π f22.B. C =1.4πfLC. C=61.4π f 2 L22D. C=1.4π f 2 L2

Tài liệu liên quan

  • tìm hiểu được các thành phần chính trong ngôn ngữ UML và một số ứng dụng của nó. tìm hiểu được các thành phần chính trong ngôn ngữ UML và một số ứng dụng của nó.
    • 39
    • 1
    • 2
  • Tìm hiểu được các thành phần chính trong ngôn ngữ UML và một số ứng dụng của nó. Tìm hiểu được các thành phần chính trong ngôn ngữ UML và một số ứng dụng của nó.
    • 15
    • 668
    • 0
  • tác dụng dược lý và một số ứng dụng của dược liệu actiso trong chăn nuôi thú y tác dụng dược lý và một số ứng dụng của dược liệu actiso trong chăn nuôi thú y
    • 201
    • 923
    • 1
  • Tính chất đặc trưng và một số ứng dụng của các linh kiện bán dẫn thu tín hiệu quang Tính chất đặc trưng và một số ứng dụng của các linh kiện bán dẫn thu tín hiệu quang
    • 51
    • 1
    • 1
  • NGUYÊN TẮC VÀ MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA CÁC KỸ THUẬT SINH HỌC PHÂN TỬ CƠ BẢN NGUYÊN TẮC VÀ MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA CÁC KỸ THUẬT SINH HỌC PHÂN TỬ CƠ BẢN
    • 54
    • 1
    • 23
  • Nghiên cứu tổng hợp, đặc trưng và một số ứng dụng của vật liệu chứa Titan Nghiên cứu tổng hợp, đặc trưng và một số ứng dụng của vật liệu chứa Titan
    • 148
    • 823
    • 0
  • Tụ điện và một số ứng dụng của tụ điện trong khoa học kỹ thuật Tụ điện và một số ứng dụng của tụ điện trong khoa học kỹ thuật
    • 42
    • 788
    • 2
  • MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU DIỄN TRI THỨC VÀ MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA PROLOG TRONG BIỂU DIỄN TRI THỨC MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU DIỄN TRI THỨC VÀ MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA PROLOG TRONG BIỂU DIỄN TRI THỨC
    • 76
    • 661
    • 0
  • Tiểu luận môn TOÁN CHO KHOA HỌC MÁY TÍNH LÝ THUYẾT LOGIC VỊ TỪ VÀ MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA LOGIC VỊ TỪ Tiểu luận môn TOÁN CHO KHOA HỌC MÁY TÍNH LÝ THUYẾT LOGIC VỊ TỪ VÀ MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA LOGIC VỊ TỪ
    • 46
    • 610
    • 0
  • SỐ PHỨC VÀ MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA NÓ TRONG GIẢI TOÁN Ở BẬC THPT SỐ PHỨC VÀ MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA NÓ TRONG GIẢI TOÁN Ở BẬC THPT
    • 20
    • 392
    • 1

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(115 KB - 6 trang) - CHUYÊN đề SÓNG điện từ và một số ỨNG DỤNG của SÓNG điện từ Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Trình Bày ứng Dụng Của Sóng điện Từ