CHUYÊN ĐỀ THƠ NÔM TRUNG ĐẠI VIỆT NAM LỚP 11 - Tài Liệu Text
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Giáo án - Bài giảng >>
- Ngữ văn
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.28 KB, 26 trang )
CHUYÊN ĐỀ: THƠ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM LỚP 11I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT1. Kiến thứcNắm được những đặc sắc về nội dung- nghệ thuật của tác phẩmNắm được các yếu tố về nội dung, nghệ thuật (từ mức độ thấp đến mức độ cao)2.Kĩ năngBiết cách đọc hiểu một văn bản thơ trung đại theo đặc trưng thể loạiBiết cách tạo lập văn bản3.Thái độ, phẩm chấtYêu thương con ngườiKhát vọng sống, khát vọng hạnh phúcYêu nước (yêu thiên nhiên, …)Sống tự chủSống trách nhiệm4.Năng lực:Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bảnNăng lực giải quyết những tình huống đặt ra trong các văn bảnNăng lực đọc hiểu một văn bản thơ trung đại theo đặc trưng thể loạiNăng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về ý nghĩa văn bảnNăng lực hợp tác, trao đổi, thảo luận nội dung và nghệ thuật của văn bảnII.XÂY DỰNG KẾ HOẠCH THỰC HIỆN1. Thời gianTuần 320/07-24/07Tuần 47Tự tình II8Câu cá mùa thu27/07-31/079Thương vợ10Đọc thêm: Khóc Dương Khuê, Vịnh khoa thi hương11Bài ca ngất ngưởng12Bài ca ngất ngưởngTuần 513Bài ca ngắn đi trên bãi cát03/08-07/0814Đọc thêm: Chạy giặc, Bài ca phong cảnh Hương Sơn1.2.a.-Số tiết:9 tiếtTuần: 3, 4, 5Chuẩn bị của GV và HSGVGiáo án, phiếu bài tập, câu hỏiTranh ảnh (tác giả, phong cảnh mùa thu), hình ảnh trực quan (rêu, đá), nhạc,videoBảng phụBảng phân công nhiệm vụ cho HS (bảng nhóm)Bảng giao nhiệm vụ cho HS chuẩn bị ở nhàb.HSSGKCác sản phẩm thực hiện nhiệm vụ học tập ở nhàĐồ dùng học tập3.Khung năng lực chủ đề.Nhận biếtThông hiểuVận dụng- Nêu được các - Khái quát nội dungthông tin về tác của tác phẩm thơgiả (cuộc đời, sự trung đại.nghiệp)- Cảm nhận về một- Nêu được ngắn câu thơ (bất kì) tronggọn thông tin cơ bài thơ trung đại.bản về tác phẩm(Xuất xứ, đề tài, - Làm rõ hiệu quả củacác từ ngữ, hình ảnhbố cục)và các biện pháp tu- Liệt kê được từ nghệ thuật được sửnhững từ ngữ, dụng trong văn bản.hình ảnh, biệnpháp nghệ thuật - Hiểu được nhữngđược sử dụng đặc sắc nghệ thuật vàý nghĩa của văn bảntrong văn bản.ThấpCao- Xác định tâm sựvề con người vàthời thế đậm chấtnhân văn qua cácvăn bản thơ trungđại.- Lí giải, phân tíchđược một ý kiến,một nhận định vềmột hay nhiều vấnđề trong văn bản.- So sánh giữa các- Khám phá về cuộc văn bản thơ trungđời và con người đại cùng đề tài.nhà thơ qua tác- Phân tích đượcphẩm.hiệu quả nghệthuật của việc sửdụng từ ngữ (haynhững sáng tạo vềhình ảnh, ngônngữ ) độc đáotrong văn bản thơtrung đại.- Từ một vấn đềtrong văn bản liênhệ đến vấn đề xãhội.III.1.THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌCHoạt động trải nghiệm (10 phút)Hoạt động của GV - HSKiến thức cần đạtNăng lực cần hìnhthành* GV:- Nhận biết tác giả- Thu thập thôngtin- Trình chiếu tranh ảnh, cho hs - Biết một số tác phẩm củaxem tranh ảnh (CNTT)một tác giả- Hợp tác, trao đổi.- Chuẩn bị bảng lắp ghép* HS:- Nhìn hình đoán tác giả- Lắp ghép tác phẩm với tác giả- Đọc, ngâm thơ liên quan đến tácgiả2.Hình thành kiến thức mớiHoạt động của GV - HSKiến thức cần đạtNăng lực cầnhình thành-Năng lực thuKHÁI QUÁT CHUNG VỀ THƠ thập thông tin.TRUNG ĐẠI VIỆT NAM-Năng lực giảiquyết những tìnhI. Hoàn cảnh lịch sử xã hội.huống đặt ra.-Năng lực hợp- Nội chiến phong kiến kéo dàitác, trao đổi, thảoluận.- Khởi nghĩa nông dân liên miên:Tây SơnTT1: Hướng dẫn hs tìmhiểu về hoàn cảnh ra đờicủa thơ trung đại ViệtNam.H: Nhắc lại bối cảnh lịchsử xã hội lúc bấy giờ.GV cho gợi ý liên quan,yêu cầu hs dựa vào đó nêuhoàn cảnh ra đờiGV gọi hs trình bày, nhậnxét chốt ý.- Đất nước rơi vào tay PhápTT 2: Hướng dẫn hs tìmhiểu đặc điểm về nộidung và nghệ thuật củathơ trung đại VN.* Tìm hiểu đặc điểm vềnội dung thơ trung đại.Thuyết trình.HS thuyết trình, chất vấn,gv chốt ý bằng bảng phụII. Đặc điểm về nội dung và nghệthuật của thơ trung đại1. Nội dung:* Tìm hiểu đặc điểm vềnghệ thuật thơ trung đạiBằng việc tổ chức HS điền a. Cảm hứng nhân đạophiếu học tập- Tố cáo, lên án những thế lực, chếđộ tàn bạo, chà đạp con người.- Đề cao con người tự do với cácphẩm chất, tài năng, khát vọng chânTT 3: Hướng dẫn hs tìm chính về quyền sống, hạnh phúc …hiểu về những đóng gópvà hạn chế của thơ trungđại VN.b. Cảm hứng nhân vănGV vấn đáp- Tiếng nói đòi quyền sống.H: Theo em, thơ trung đạiViệt Nam có những đóng - Đấu tranh đòi giải phóng congóp gì cho văn học dân tộc người.(nội dung (đề tài, chủđề…); hình thức nghệ thuật c. Cảm hứng thế sự(hình tượng nghệ thuật, thi2. Nghệ thuậtliệu, ngôn ngữ …)?Vẫn tuân thủ quan niệm sángH:Dựa vào những đặctác: “thi dĩ ngônchí”, “văn dĩ tảiđiểm về nội dung và nghệđạo”.thuật của thơ trung đại ViệtNam, em hãy chỉ ra một sốhạn chế của thơ trung đạiVN?III. Những đóng góp và hạn chếcủa thơ trung đạiTrên cơ sở hs trả lời, Gvchuẩn kiến thức.a. Đóng góp:- Nội dung tư tưởng:+ Tinh thần yêu nước, thương dân,tinh thần tự hào dân tộc, tình yêuthiên nhiên, khát vọng sốnghạnh phúc …. là tiền đề, cơ sở chonội dung (đề tài) của thơ ca hiên đạiTT 4: HD HS tìm hiểu vềsau này (thơ mới, thơ cách mạng)tác giảH: Gọi hs trình bày ngắn + Cảm hứng thế sự : tạo tiền đề chogọn những nét chính về sự ra đời của văn học hiện thực.cuộc đời và sự nghiệp củacác tác giả?GV giảng thêm, chốt ý cơbảnHD hs gạch chân thông tincơ bản SGK- Hình thức nghệ thuật:+ Hình tượng nghệ thuật, điển tích,điển cố…là nguồn cảm hứng, thiliệu, văn liệu của thơ ca hiện đại.+ Ngôn ngữ: Truyện Kiều, Chinhphụ ngâm… tiếng Việt trở nên chắckhoẻ, phong phú, linh hoạt.b. Hạn chế:- Yêu cẩu khá cao về đối tượng sángtác và đối tượng tiếp nhận.- Hạn chế về những đề tài mang tínhchất cá nhân trong sáng tác.Tác giảSGKTT1: HD hs tìm hiểu vềCHỦ ĐỀbối cảnh thời đạiGiới thiệu ngắn gọn hoàn CẢM HƯỚNG YÊU NƯỚC, THẾcảnh xã hội nước ta lúc SỰ TRONG “CÂU CÁ MÙATHU”- NGUYẾN KHUYẾN,bấy giờ?“HƯƠNG SƠN PHONG CẢNHTT 2: Hướng dẫn HS Tìm CA”- CHU MẠNH TRINH,hiểu nội dung tình yêu “CHẠY GIẶC” - NGUYỄN ĐÌNHđấtnướctrong Thu CHIỂU VÀ “VỊNH KHOA THIđiếu và Hương sơn phong HƯƠNG”- TRẦN TẾ XƯƠNG.cảnhca.GV chia lớp thành hai dãy I. BỐI CẢNH LỊCH SỬ - XÃlớn, mỗi dãy lớn chia thành HỘI, TƯ TƯỞNG, VĂN HÓAcác nhóm nhỏ 3-5 người.1. Sự xâm lược của thực dânPháptrênđấtnướcta:Dãy lớn 1:- Cuối thế kỷ XIX, thực dân Pháp- Các em hãy hoàn thành lấy cớ triều đình nhà Nguyễn đã bắnbảng “Cảnh vật trong Thu giết các giáo sĩ và ngăn chặn thôngđiếu” trong phiếu học tập thương nên đã chính thức xâm lược-Năng lực phântích-tổng hợpNăng hợp tác nhóm:góp ý, tranh luậnNăng lựcđọc – chon lựathông tin; rènluyện phản ứngvà vận độngTrao dồi tình yêuquê hương đấtnước qua việcvà trả lời những câu hỏi Việt Nam.yêu cảnh vật quêsau:hương- Trong điều kiện xã hội Việt Nam- Bức tranh mùa thu hiện nửa cuối thế kỷ XIX thì sự kiện Pháplên qua những hình ảnh thơ xâm lược Việt Nam là sự kiện quannào?trọng, nổi bật, chi phối các sự kiệnkhác và có ảnh hưởng rất lớn đến+ Em nhận thấy những mọi tầng lớp người trong xã hội.hình ảnh thơ đó có gần gũivới con người Việt Nam 2. Sự phân hóa giai cấp trong xãhay không?hội:- Những từ “lạnh lẽo”, “gợn tí”, “khẽ đưa”, “lơlửng” cho thấy NguyễnKhuyến đã cảm nhận mùathu bằng những giác quannào?- Giai cấp thống trị cũ của xã hộivới tâm lý đầu hàng, thỏa hiệp.- Một số sĩ phu, trí thức phong kiếntiếp thu truyền thống yêu nước củadân tộc, sống gần gũi với nhân dânnên đã hăng hái cùng với nhân dân- Các em hãy nhận xét chống giặc.chung về cảnh thu trong- Những nhà thơ, nhà văn yêu nướcbài thơ này.đã dùng ngòi bút để chiến đấu và nóilên tâm tư, thái độ của mình trướccảnh nước mất, nhà tan.Dãy lớn 2:II. Nội dung1. Tình yêu thiên nhiên….- Các em hãy hoàn thànhbảng “Cảnh vật tronga. Thu điếu (Nguyễn Khuyến)HSPCC” trong phiếu học* Hình ảnh thiên nhiên:Đặc trưngtậpcủa mùa thu ở đồng bằng Bắc Bộ- Cảnh vật bình dị, gần gũi: ao,- Ở bài HSPCC, cảnh quần thuyềncâu,trúc,bèothể Hương Sơn hiện lênqua những hình ảnh nào?+ Cảnh vật ở đây do ai tạora? Gồm những cảnh vậtnào?+ Cảnh vật ở Hương SơnCảnh vật trong Thu điếuMàu sắc: ChuyểnÂmtrongđộng: gợn tí, thanh:veo,vàng, khẽ đưa, lơ ng cá đớpcó tính chất gì đặc biệt?- Những câu :“Thú HươngSơn ao ước bấy lâu nay”,“ Đệ nhất động hỏi là đâycó phải”, “ Càng trôngphong cảnh càng yêu” bộclộ những tình cảm, thái độgì của tác giả?*Thực hànhxanhlửng, đớp(sóng,trời, trúc,bèo)Nhận xét:Màu sắcđẹp, hàihòađộngNhận xét:- Sự vật chuyển động ítvà nhẹ nhàng- Âm thanh hiếm hoilàm nổi sự yên tĩnh.-> bútpháp lấy động tả tĩnh.=>Cảm nhận tinh tếcủaNguyễn KhuyếnGv: Cả hai tác giả đều viếtvề cảnh thiên nhiên của đấtnước nhưng không giốngnhau. Em hãy chứng minhsự khác biệt bằng hoạt -> Cảnh thu đẹp nhưng vắng lặng,động sau:gợi buồn và sự cô đơn*Tình yêu thiên nhiên của tác- Đại diện 4 nhóm nhỏ bất giả:Nguyễn Khuyến khắc họa cảnhkì (2 nhóm hợp tác với vậtđậm chất quê hương từ lòng yêunhau ) sẽ đọc rồi ghép các mến thiên nhiên đất nước và từ sựô giấy vào vị trí trên bảng cảm nhận tinh tế của nhiều giácphụchophùhợp. quan.- Nhóm nào xong trước sẽnhận một phần quà.B.Hương Sơn phong cảnh ca (ChuMạnh Trinh)*Liên hệ thực tế* Hình ảnh thiên nhiên: Đặc trưngGv giao bài tập về nhà:của quần thể thắng cảnh Hương Sơn.Nét chung cơ bản giữaChu Mạnh Trinh vàNguyễn Khuyến là đều yêuđất nước qua việc yêu cảnhvật của đất nước.ChuMạnh Trinh thì yêu cảnhđẹp đất nước và khôngngừng bảo vệ, trùng tu khicó thể. Nguyễn Khuyến thìgắn bó với những cảnh vậtbình dị, gần gũi trong cuộcsống của người Việt. TừCảnh vật trong Hương Sơn phongcảnh caCảnhvật Di tíchthiên nhiên củaquầnthểHươngSơn- Cảnh vậtchìmtrong“mộttiếng chàykình",thái độ, tình cảm của hainhà thơ trên, em rút rađược những suy nghĩ vàhành động gì để thể hiệntình yêu quê hương đấtnước?Hãy trình bày bằng một bàiviết ngắn trong tập soạn.“Bầutrờicảnh Bụt”,“Kìanonnon,nước nước,mây mây”,“Lững lờSuốiGiảiOan,chùaCửaVõng,hangPhậtkhe Yến cáTích,nghe kinh”,độngđá ngũ sắcTuyếtVinh“niệmNam MôPhật”-> Cảnh đẹp nổitiếng, hùngvĩ và thoáttục*Tình yêu thiên nhiên của tác giả:-“Thú Hương Sơn ao ước bấy lâunay” :sự ngưỡng mộ đối với vẻ đẹpcủaHươngSơn-“ “Đệ nhất động” hỏi là đây cóphải ?”: khẳng đinh vẻ đẹp củaHươngSơn.- “Càng trông phong cảnh càngyêu.”:bộc lộ rõ tình yêu của tác giảđối với cảnh vật Hương Sơn.c. So sánh tình yêu thiên nhiêntronghaitácphẩm:Thu điếuGiốngnhauHSPCCNguyễn Khuyến vàChu Mạnh Trinh đềuyêu và gắn bó với cảnhvật thiên nhiên của đấtnước.Khác Hoànnhau cảnhsángHoàn cảnhsáng tác:TT 3: Hướng dẫn HS Tìmhiểu tâm trạng xót xatrước thực trạng đấtnước trong Chạy giặc củaNguyễnĐìnhChiểuvà Vịnhkhoathihương Trần Tế Xương* Thực trạng đất nướcGV chia lớp 4 nhóm, chohs thảo luận vào phiếuhọc tập (thời gian 7p)Nhóm 1+2 : thực trạng đấtnước những năm đầu thựcdân Pháp xâm lược đượcphản ánh ntn trong bài“Chạy giặc”?Gợi ý:- Thực dân pháp xâm lượcvào thời điểm nào?Thờiđiểm đó có ý nghĩa gì?- “Tiếng súng Tây”; “ mộtbàn cờ thế phút sa tay” báohiệu cho chúng ta điều gì?- Tìm những chi tiết, hìnhảnh miêu tả cảnh chạygiặc? Từ đó nêu nhận xétvề tình cảnh đất nước lúcbấy giờ?Nhóm 3+4: Có ý kiến chorằng: Cảnh thi cử trongbuổi đầu chế độ nửa thuộcđia, phong kiến nhốn nháo,ô hợp, sa sút về chấtlượng? Hãy làm rõ ý kiếntrên qua bài “Vịnh khoa thitác:Trong thờigianChuTrongMạnh Trinhthời gian lên HươngNguyễn Sơn trùng tuKhuyến chùa Thiênbất mãn Trùtriềuđình vàxã hội,về ở ẩnCáchthểhiện:Cáchhiện:thể- Sôi nổi,- Nhẹ trực tiếpnhàng,thầm kín - Tình yêuthiên nhiên- Tình gắn với cảmyêuhứngtônthiêngiáo trangnhiênnghiêmgắn vớitâm sựưu sầuvì thờithếCảnhvật( cảnhthu nơilàngquê BắcBộ) đẹpnhưngtĩnh lặngvà buồnCảnh vật(HươngSơn) vừahùng vĩ vừathanh tịnh- Bồi dưỡng tìnhyêu quê hươngđất nước; biếtcăm thù nhữngthế lực gây họacho nhân dân.- Nâng cao nănglực làm việcnhómhương”.2. Tâm trạng xót xa trước thực -Bồi dưỡng kĩtrạng đất nước trong Chạy năng thuyết trìnhGợi ý:giặc của Nguyễn Đình Chiểu trước đám đôngvà Vịnh khoa thi hươngcủa Trần- Ở ai câu đầu kì thi có gì Tế Xương, Câu cá mùa thu củakhác thường?Nguyễn Khuyến.- Nhận xét về hình ảnh sĩtử, quan trường? Phân tíchtác dụng của nghệ thuậtđảo ngữ? Nêu cảm nhận vềviệc thi cử lúc bấy giờ?- Phân tích hình ảnh quansứ, bà đầm và sức mạnhchâm biếm, đả kích củabiện pháp nghệ thuật đối ởhai câu luận?Gv gọi đại diện nhóm trìnhbàyGV chốt ý vào bảng phụ.Chạy giặc(NguyễnĐìnhChiểu )Vịnh khoathi hương(Trần TếXương)Câucámùa thu -- Luyện tập kĩNguyễn năng viết đoạnKhuyến văn nghị luận, kĩnăng lập luận và*Đất *Cảnh * Tâm sựtrình bày vấn đề.nước rơi xáo trộn yêu nướcvàotay củathầm kín :giặc:trườngBiện pháp - Bồi dưỡng lòngthi:-“Tanlấy động tảtự trọng, tinhchợ”: thời - Trườngtĩnh ở hai thần tự tôn dântộcđiểm xâm Nam thi câu thơlượclẫn trường cuối làmHà : Cách nổi bật tư-“tiếngthứctổ thế trầm tưsúngchức bất mặc tưởngTây”:chỉthường.và tâmđích danhtrạng buồnhànhCách bã cô đơnđộng, đối dùng từ: của tác giảtượng“lẫn”: Mỉa trước thờixâm lược. mai, khẳng thế.định một-“Một bàn sự thay đổicờthế trong chếphútsa độthựctay”: tình dân cũ, dựcảnh của báo một sựđất nước, ôhợp,sailầm nhốn nháotrong một trong việcnước cờ thi cử.của triềuNguyễn. Thực*Cảnh dân Phápchạy giặc* Tìm hiểu tâm sự của tácgiả qua bài thơGV cho HS viết đoạn vănnghị luận bàn về tâm sựcủa tác giả mà các em cảmnhận được qua bài thơ:“Qua những hình ảnh thựctại của đất nước mà cácnhà thơ đã phản ánh, emthấy được tâm sự thầm kíngì của họ?”GV gọi bất kì HS nào trìnhbày, nhận xét và chốt ý:đã lập ra- Lũ trẻ lơ một chế độxơ chạythicửkhác.Đànchim dáo *Cảnhdác bay.trường thinhốn- Bến Ghé nháoôtanbọt hợp:nước.- Sĩ tử: LôiĐồng thôi, vaiNaiđeolọ:nhuốmhình ảnhmàu mây. cótínhkhôi hài, Khung luộmcảnh:thuộm, bệhoảngrạc.loạn củanhân dân; +Đảogiặcđi ngữ: Lôiđến đâu là thôi sĩ tử :đốt phá, vừa gây ấncướp bóc, tượng vềsáthại hình thứcsinh linh. vừa khái(tố cáo tội quát hìnháccủa ảnh thi cửgiặc )của các sĩtử khoa thi Bài thơ Đinh Dậu.táihiệncảnh đau - Hình ảnhthươngquancủađất trường : ranướcoai, nạt nộ,trongnhưng giảnhữngdối.ngày đầugiặc Pháp +Nghệđánhthuật- Phát triển kĩnăng lập luận, sosánh, phân tíchtổng hợp.- Nâng cao nănglực hợp tác, làmviệc nhóm.- Thúc đẩy tinhthần đoàn kết- Giúp HS nângcao khả năngchiếm Việt đảo:ậm ọeNamquantrường:Cảnh quantrườngnhốn nháo,thiếuvẻtrangnghiêm,một kì thikhôngnghiêmtúc, khônghiệu quả.- Hình ảnhquan sứ vàmụ đầm:Phôtrương,hình thức,khôngđúnglễnghi củamột kì thi.* Tâm sựcủatácgiảTâmtrạng củatácgiả:Đau buồn,xótthươngtrước cảnhnước mấtnhà tan.- Thái độcủatácgiả: Căm Báohiệu mộtsự sa sútvềchấtlượng thicử-bảnchất của xãhội thựcdân phongkiến. Bài thơcho ngườiđọc thấyđược tìnhtrạng thitrình bày, giớithiệu một sảnphẩm học tập.- Phát triển khảnăng tìm tòi, thuthập dữ liệu, chắtlọc thông tin vàkĩ năng trình bàyvấn đềthù giặcxâm lược.Mong mỏicó ngườihiềntàiđứng lênđánh đuổithựcdân,cứuđất nướcthoát khỏinạn này. Sự xótxa trướccảnh nướcmất nhàtan, quađóchothấy lòngyêu nước,căm thùgiặc củaNguyễnĐìnhChiểu.cử trongbuổi đầuchếđộthuộc địanữa phongkiến.* Thái độcủa nhàthơ- Câu hỏicuối bài:+Mangtính thứctỉnh các sĩtử+ Là câuhỏichochính mìnhvềthânphận kẻ sĩthời mấtnước. Tháiđộ trọngdanh dự vàtâm sự lonướcthương đờicủa tác giảtrước tìnhtrạng thicửcủabuổi giaothời.TT1: HD hs tìm hiểu bài“Thương vợ” ( Trần Tế CHỦ ĐỀXương)CẢM HỨNG NHÂN VĂNTRONG TÁC PHẨM THƯƠNG* Tìm hiểu 2 câu đềVỢ (TRẦN TẾ XƯƠNG) VÀ- Phương pháp: Phỏng vấn KHÓCDƯƠNGKHUÊvà trả lời phỏng vấn.(NGUYỄN KHUYẾN)1. “Thương vợ” ( Trần Tế Xương)- Hình thức: 1 HS phỏngvấn, 1 Hs trả lờia. Hai câu đề:Sự đảm đang tháovát chu đáo với chồng con của bà- Câu hỏi cụ thểTú; lòng tri ân vợ sâu sắc của ôngTú+ Bà Tú làm công việc gì?Công việc ấy diễn ra trongbối cảnh không gian, thời - Thời gian: “quanh năm”: triền miêngian nào?từ ngày này sang ngày khác, nămnày qua năm khác+ Công việc ấy nhằm mụcđích gì? Bạn hiểu thế nào - Địa điểm “mon sông”: chênh vênh,về từ “ nuôi đủ”nguy hiểm.-Năng lực thuthập thông tinliên quan đến vănbản+ Qua đó, bạn hiểu gì về - Công việc “buôn bán”: khó nhọc,phẩm chất của bà Tú và vất vảtâm sự của ông Tú?- Cách nói “ Nuôi đủ năm con với- Kết thúc cuộc phỏng vấn, một chồng”:Gv nhận xét và chốt ý.+ “Nuôi đủ”: không để cho thiếu*Tìm hiểu 2 câu thựcthốn.-Năng lực hợptác, trao đổi, thảoluận nội dung vànghệ thuật củavăn bản- Phương pháp : hỏi – đáp+ “Năm con với một chồng” (hàihước, hóm hỉnh): Tú Xương tự táchH: Tác giả đã sử dụng ngữ mình ra ngang hàng với các con, tựliệu nào của văn học dân nhận mình là kẻ ăn bám vợ, là gánhgian để nói về sự vất vả nặng trên vai vợ.của bà Tú? Hãy đọc 1 vàicâu ca dao có sử dụng hình b. Hai câu thực: Sự cảm thông sâuảnh đó?sắc của ông Tú trước sự tần tảo củavợ.Hs trả lời-Năng lực giảiquyết những tìnhhuống đặt ratrong các văn bản-Năng lực đọchiểu một văn bảnthơ trung đại theođặc trưng thểloại.-Năng lực trìnhbày suy nghĩ,cảm nhận của cánhân về ý nghĩavăn bản.H: Hãy xác định nghệ thuật - Hình ảnh:được dùng trong hai câuthực và cho biết tác dụng + “Lặn lội thân cò” (sáng tạo từ cadao): bà Tú vất vả, đơn chiếc tộicủa chúng?nghiệp, gợi nỗi đau thân phận.HS trả lời+ “Eo sèo mặt nước”: cảnh chen lấn,H: Qua 2 câu thơ em thấy xô đẩy, phàn nàn, cáu gắt.được tình cảm gì của Tú- Nghệ thuật:Xương đối với vợ?*Tìm hiểu hai câu luận+ Đảo ngữ: “lặn lội thân cò, “eo sèomặt nước”.- Phương pháp : dùng+ Đối: “khi quãng vắng” >< “buổiphiếu học tậpđò đông” → chứa đầy bất trắc, nguy- Hình thức: HS làm trực hiểm. => Sự vất vả, gian truân, chịutiếp vào phiếu học tậpthương chịu khó hết lòng vì chồng vìcon của bà TúPHIẾU HỌC TẬPc. Hai câu luận: Đức hy sinh thầmlặng vì chồng con của bà Tú1.Hãy tìm những thành - Các thành ngữ:ngữ dân gian được sửdụng và cho biết ý nghĩa + “Một duyên hai nợ”: duyên ít, nợnhiều, nỗi khổ mà bà Tú phải chấpcủa chúng?nhận............................................+ “Năm nắng mười mưa”: sự vất vả........................................... cực nhọc của bà Tú..- “Âu đành phận” ,“dám quản2. Các từ ngữ “Âu đành công”: thái độ cam chịu chấp nhận,phận” ,“dám quản công” không một lời than trách kể lể.có nghĩa là gì?→ Ông Tú thấu hiểu tâm sự của vợ.......................................... nên càng thương vợ sâu sắc...........................................3. Hai câu thơ này nói lênphẩm chất gì của bà Tú vàtình cảm gì của ông Tú?.................................................................................d. Hai câu kết: tự chửi mình, chửithói đời đen bạc.- Chửi thói đời đen bạc “Cha mẹ thóiđời ăn ở bạc” : định kiến xã hội →Nguyên nhân sâu xa khiến bà Tú(người phụ nữ) phải khổ.-GV thu 1 vài phiếu học - Tự chửi mình “Có chồng hờ hữngtập để sửa và chốt kiến cũng như không”thưc.+ Tự nhận mình là người chồng hờhững, vô tích sự, không giúp được gì*Tìm hiểu 2 câu kếtcho vợ con- Phương pháp: Thuyết+ Kết cấu “ Có - cũng như không”:trìnhthái độ phủ nhận tư cách người- Câu hỏi: Lời chửi trong chồng của mìnhhai câu kết là lời của ai, có2. “Khóc Dương Khuê” (Nguyễný nghĩa gì?Khuyến)TT2: HD hs tìm hiểu bàiđọc thêm “ Khóc Dương a. Hai câu đầu: Nỗi đau đớn khiKhuê” (Nguyễn Khuyến) nghe tin bạn mất- Xưng hô “Bác Dương”: gắn bó,trântrọng+ Phương pháp : hỏi – đáp - “Thôi đã thôi rồi”: tiếng thở dàinãoruột+ H: Hai câu đầu diễn tả - Nghệ thuật: nói giảm, nói tránh, từtâm trạng gì của tác giả? láyTìm các biện pháp nghệ→ Nỗi đau đớn, tiếc thương lan tỏathuật được sử dụngcả đất trời* Hai câu đầu :* Phần còn lạib. Hai mươi câu tiếp: Sống lạinhững kỷ niệm trong tình bạn+ Phương pháp : Thảo luận– thuyết trình- Kỷ niệm xưa: cùng đi học, đi thi,đàn hát, uống rượu,.....+ Số nhóm : 4- Kỷ niệm gần: gặp nhau cách đây 3+ Câu hỏi:năm, vui mừng vì bạn vẫn còn khỏe../ Nhóm 1,2: Tình bạn thắm - Nghệ thuật : liệt kêthiết thủy chung giữaNguyễn Khuyến và Dương → Tình bạn keo sơn, gắn bóKhuê được thể hiện thế nàoc. Phần còn lại: Nỗi cô đơn trốngtrong 20 câu tiếp theo?vắng khi bạn không còn../ Nhóm 3,4 : Hãy chứngminh ý kiến sau “ Khi - Đau đớn như mất đi một phần cơDương Khuê qua đời, thểNguyễn Khuyến cảm thấycuộc đời trở nên trống - Buồn chán, cảm thấy tất cả mọi thứtrên đời đều vô vị: rượu không mua,vắng”.+ Các nhóm thảo luận thơ không viết, đàn không gảy.trước ở nhà, Gv gọi đại - Nghệ thuật: điệp từ, điển cốdiện 2 nhóm trình bày kếtquả thảo luận.- GV dẫn nhập: Con ngườitrong văn học trung đại làcon người công dân gắn bóvới những cuộc chiến tranhvệ quốc vĩ đại của dân tộcvà công cuộc xây dựng đấtnước. Ý thức trách nhiệm,những tình cảm công dânlớn lao, cao cả được đặcbiệt đề cao. Con người cánhân ít có điều kiện đượcthể hiện. Tuy nhiên, một sốnhà thơ thời kì này với nhucầu tự khẳng định và thểhiện khát vọng mãnh liệtvề tự do, tình yêu, hạnhphúc đã đem đến cho thơ-Năng lực thuCHỦ ĐỀthập thông tinliên quan đến vănCÁI TÔI CÁ NHÂN TRONG: TỰ bảnTÌNH II (HỒ XUÂN HƯƠNG),BÀI CA NGẤT NGƯỞNG -Năng lực giải(NGUYỄN CÔNG TRỨ) VÀ BÀI quyết những tìnhCA NGẮN ĐI TRÊN BÃI CÁT huống đặt ra(CAO BÁ QUÁT)trong các văn bản1. Cái tôi cá nhân của Hồ Xuân -Năng lực đọcHương trong bài thơ “Tự tình II”: hiểu một văn bảnthơ trung đại theoa. Hai câu đề: bản lĩnh, cá tính, ýđặc trưng thểthức sự cô đơn, tủi hổ, bẽ bàngloại.trước cuộc đời.-Năng lực trìnhbày suy nghĩ,trung đại những đặc trưngriêng. Tiêu biểu là một sốnhà thơ: Hồ Xuân Hương,Nguyễn Công Trứ, Cao BáQuát. Mỗi nhà thơ thể hiệncái tôi cá nhân theo cáchriêng.cảm nhận của cá- Đêm khuya: thời gian con người nhân về ý nghĩađối diện với chính mình.văn bản.- Âm thanh văng vẳng: không gian -Năng lực hợpvắng lặng, nghệ thuật lấy động tả tác, trao đổi, thảotĩnh.luận nội dung vànghệ thuật của- “Trơ”+ cái hồng nhan + nghệ thuật văn bảnTT1: HD HS tìm hiểu cái đối: trơ trọi, lẻ bóng, bẽ bàng, tủitôi cá nhân của Hồ Xuân hổ.Hương trong bài thơ “Tự- “Trơ” + nghệ thuật đảo ngữ + ngắttình II”:nhịp 1/3/3: tủi hổ, bẽ bàng của duyên- GV hỏi: Con người cá phận.nhân trong văn học là gì?- “Trơ”: kiên cường, bền bỉ, thách- HS: trao đổi theo cặp thứchoặc theo nhóm nhỏ, đạib. Hai câu thực:Xót xa, cay đắngdiện đứng tại chỗ trả lời.cho duyên phận dở dang, lỡ làng ý- GV chốt ý: Con người cá thức tuổi trẻ, hạnh phúc.nhân trong văn học là sựphản ánh cái tôi của tácgiả, là sự giãi bày, diễn tảthế giới tư tưởng, tình cảm - “Say lại tỉnh”: luẩn quẩn, bế tắc.riêng tư của tác giả. Nói- Trăng xế - chưa tròn: tuổi trẻ đãcách khác, con người cáqua mà nhân duyên chưa trọn vẹn.nhân trong văn học chínhlà sự tự khắc họa tâm tư, c. Hai câu luận: Cái tôi mangtình cảm, ý chí của tác giả tâm trạng phẫn uất, phản kháng.được thể hiện thông quanhững tác phẩm mà họ - Hình ảnh thiên nhiênsáng tác.+ Rêu: mềm yếu, mọc xiên ngangPHƯƠNG PHÁP: THẢO mặt đất.LUẬN (HS CHUẨN BỊ ỞNHÀ, MỖI NHÓM LÀM + Đá: rắn chắc, nhọn lên để đâm toạcMỘT BÀI, LÊN LỚP chân mây.TRÌNHBÀYSẢNPHẨM. GV HƯỚNG - Nghệ thuật:DẪN HS NHẬN XÉT,+ Đảo ngữ: phẫn uấtCHỐT Ý)- GV hỏi: tâm trạng nhà thơ + Động từ mạnh (xiên, đâm) + trợ từthể hiện qua không gian và (ngang, toạc): bướng bỉnh, ngangthời gian?ngạnh.- GV hỏi: Từ những cảm nhận về không gian và thờigian, nhân vật trữ tình đã ý d. Hai câu kết:Cái tôi ý thức vềthức về cảnh ngộ của mình thân phận.như thế nào?- Chán ngán cuộc đời éo le, bạc bẽo.- GV hỏi: Có ý kiến chorằng câu 2 không chỉ thể - Ý thức sự vô hạn của thời gian,hiện nỗi niềm buồn tủi của hữu hạn của đời người.HXH mà còn cho thấy bảnlĩnh của bà. Suy nghĩ của =>Tóm lại, cái tôi của HXH là cáitôi thể hiện khát vọng sống, tự doanh (chị)?và khát vọng hạnh phúc của Hồ- GV hỏi: Nỗi niềm của Xuân Hương cũng là của ngườinhà thơ có vơi bớt đi không phụ nữ trong xã hội bấy giờ.khi tìm đến rượu?- GV hỏi: Mối tương quangiữa vầng trăng và thânphận của nữ sĩ? Nhà thơ đãý thức về cuộc đời mìnhnhư thế nào?- GV hỏi: Ngoại cảnh thể 2. Cái tôi cá nhân trong bàihiện tâm trạng nhà thơ như thơ Bài ca ngất ngưởngthế nào?a. Cái tôi cá nhân thể hiện ở nhan- GV hỏi: Đây là hai câu đề: cách sống, thái độ sốngthơ thể hiện rất rõ cá tínhcủa HXH?- Khác người, xem mình cao hơnngười- GV dẫn:có lúc HXHphản kháng lại cuộc đời - Thoải mái, tự do, không theonhưng cuối cùng bà phải khuôn khổtrở về với thực tại và ýthức rõ hơn những bất => Vượt lên trên thế tục, khinh đờihạnh của đời mình. Làm ngạo thếsáng tỏ nhận xét trên quaviệc tìm hiểu hai câu thơ b. Cái tôi cá nhân thể hiện trêncuối.đường hoạn lộ: Người quân tử tàinăng, sống bản lĩnh, đầy tự tin,- GV hỏi: Qua tìm hiểu bài kiên trì lí tưởng.thơ “Tự tình II”, cái tôi cánhân của Hồ Xuân Hương - Câu 1: Mọi việc trong trời đất đềuđược thể hiện như thế nào? là phận sự của taƒ Quan niệm về chí làm trai, tráchnhiệm của kẻ sĩ: lập được công danh,TT2: HD hs tìm hiểu cái trả nợ non sông, giúp dân giúp nước.tôi cá nhân trong bàithơ Bài ca ngất ngưởng- Câu 2 :H: Nêu ý nghĩa nhan đề?+ Tài bộ: tài hoa bộc lộ ra ngoài bộdạngH: Giải thích ý nghĩa củacâu thơ đầu? Theo tác giả + Vào lồng: làm quan là bị giamtrách nhiệm của người nam hãm, bó buộc, mất tự do( Vẫn làmnhi đối với đất nước là gì? quan vì đây là con đường để thựchiện hoài bão vì dân vì nước và thểH : Nghĩa của các từ: tài hiện tài năng của mình)bộ, vào lồng? Tại sao ôngcoi việc làm quan là mất tự - Bốn câu tiếp:kể về học vị, chứcdo vậy mà vẫn ra làm tước, chiến côngquan?+ Học vị: Thủ khoaH: Bốn câu kế tác giả kểnhững điều gì? Nhận xét + Chức tước: Tham tán, Tổng đốcvề nghệ thuật được sử dụng đôngtrong 4 câu thơ này ?+ Chiến công: Bình Tây, cờ đạiH: Ông đã có những cách tướnggiải trí khác người nào khi+ Nghệ thuật: liệt kê, điệp từ khi, từvề hưu?Hán Việt tạo sắc thái trang trọngH : Thái độ sống và cáchống của ông khi về hưu là c. Cái tôi cá nhân còn được thểgì ? Em thấy đó là một hiện khi ông đã cáo quan về hưu:Quan niệm sống tự do theo cáquan niệm như thế nào ?tính, không bị ràng buộc bởiH : Mặc dù vậy nhưng ông những đòi hỏi, tham vọng tầmvẫn không quên trách thườngnhiệm của mình. Đó làtrách nhiệm gì?- Cách giải trí khác người: cưỡi conbò cái vàng đeo mo cau (ngụ ý để? Qua phần đọc bài, có che miệng thế gian),đưa hầu gái lênnhận xét gì về hình ảnh con chùangười cá nhân trong bàithơ?- Thái độ sống, cách sống khácngười, khác đời: không quan tâmTT3: HD hs tìm hiểu cái được - mất, khen- chê, không phật,tôi cá nhân thể hiện qua không tiên, không vướng tụcbài Bài ca ngắn đi trênbãi cátd. Cái tôi cá nhân còn thể hiện ởquan niệm sống không quên trách? Hình ảnh bãi cát và con nhiệm của kẻ sĩ: trọn đạo vua tôingười đi trên bãi cát được trước sau như một.miêu tả như thế nào qua 4câu thơ đầu?? Đọc lại 8 dòng tiếp theo,con hình dung điều gì vềchân dung người đi trêncát? Thể hiện qua từ ngữ,hình ảnh nào?- Con người có khát vọngsống cao đẹp. Ông từ chốilối sống hèn nhát, chọn lốisống dấn thân dù phải vượtqua nhiều chông gai- Cay đắng khi nhận ra sựđơn độc của mình trên 3. Cái tôi cá nhân thể hiện quahành trình đi tìm lẽ sống bài Bài ca ngắn đi trên bãi cátcao đẹpa. Cái tôi cô đơn (4 câu đầu)? Trước những khó khăntrên hành trình đi tìm lẽ - Không gian: bãi cát dài mịt mờsống cao đẹp, ông có lựachọn gì?-thời gian: mặt trời lặn? Khúc ca về con đường - Con người: + nặng nề bước đicùng gợi cho em liên tưởng+ hành trình chưa tớigì?đích- Điệp từ (Bắc sơn, Namsơn….) -> không gian trập + nước mắt rơitrùng núi, trập trùng cát.Con người giữa trùng vi đó -> cô đơn, nhỏ béthật bé nhỏ. Con ngườiđứng chôn chân trên cátvới câu hỏi xoáy vào lòngb. Cái tôi kiêu hãnh (8 câu tiếp)- Lạc lõng giữa dòng đời: không họcđược tiên ông phép ngủ-> từ chối lối sống hèn nhát- > vừa kiêu hãnh, tự hào, vừa chuaxót nhận ra sự đơn độc của bản thân- Hoang mang, nghi ngờ+ đi tiếp?+ dừng lại ?+ từ bỏ?-> mất phương hướngc. Cái tôi bi phẫn, đau thương (4câu cuối)- Câu hỏi : quân hồ vi hồ sa thượnglập-> niềm bi phẫn đau thương ai oán:giàu khát vọng nhưng sinh nhầmthời thế3.Hoạt động thực hành(10 phút)Hoạt động của GV - HSNội dung cần đạtGv tổ chức HS điền khuyếtCâu 1: Chọn đáp án đúng nhất thể hiệncái tôi cá nhân của Hồ Xuân Hươngtrong bài Tự Tình IIa. Ý thức về duyên phận, khát vọng sốngtự do và khát vọng hạnh phúcb. Khát vọng sống tự do và khát vọnghạnh phúc.c. Sống bản lĩnh tự tin, kiên trì lí tưởngd. Khao khát được thay đổi cuộc sốngCâu 2: Từ “Ngất ngưởng” trong tácphẩm “Bài ca ngất ngưởng” -NguyễnCông Trứ có nghĩa là gì?.a. Kiêu căng, tự cao tự đại.b.Tự cho mình tài năng hơn người.c. Tư thế trên cao, chênh vênh,d. Bản lĩnh sống phóng khoáng, vượt quakhuôn sáo khẳt khe của lễ giáo phong kiếnCâu 3: Điền vào chỗ trốngTrong bài thơ “Thương vợ” (Trần TếXương), hình ảnh “thân cò” và các thànhngữ “một duyên hai nợ”, “năm nắng mườimưa”là sự vận dụng sáng tạo ngôn ngữ,thiliệu ………………- Trắc nghiệm- Giải ô chữ- Lắp ghép4. Hoạt động ứng dụng.- Xây dựng đề kiểm tra (giải quyết được)- Đề ra liên hệ thực tiễn (Yêu nước, cái tôi, tình bạn ….)Năng lựchình thànhThuthậpthôngtin,phântíchtổnghợpHoạt động của GV - HSNội dung cần đạtĐề kiểm tra:Cảm nhận về cảm hứng yêunước trong bài thơ “Câu cámùathu”củaNguyễnKhuyến.Từ đó, trình bày suynghĩ của bản thân về vai trò củathế hệ trẻ trong quá trình pháttriển đất nước hiện nayNăng lực hìnhthành- Năng lực thuthập thông tin liênquan đến VB .-Năng lực trìnhbày suy nghĩ, cảmnhận của cá nhânvề ý nghĩa cácVB.-Năng lực tạo lập VBNLXH có sức thuyếtphục.5. Hoạt động bổ sungH: Tìm hiều thêm một số bài thơ nằm ngoài chương trình nói về tình yêu thiênnhiên, đất nước; tình cảm bạn bè, cái tôi cá nhân.(HS làm ở nhà - Vở bài tập)Bạn đến chơi nhà(Nguyễn Khuyến)Đã bấy lâu nay bác tới nhàTrẻ thời đi vắng chợ thời xaAo sâu nước cả, khôn chài cáVườn rộng rào thưa, khó đuổi gàCải chửa ra cây, cà mới nụ.Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa,Đầu trò tiếp khách, trầu không có.Bác đến chơi đây ta với ta.Cây chuối (Nguyễn Trãi)Tự bén hơi xuân tốt lại thêmĐầy buồng lạ, màu thâu đêmTình thư một bức phong còn kínGió nơi đâu gượng mở xem
Tài liệu liên quan
- Dạy học thơ trữ tình trung đại việt nam lớp 11 theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh
- 95
- 3
- 12
- CHUYÊN ĐỀ ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM LỚP 9
- 55
- 15
- 19
- Giáo trình thể loại thơ văn trung đại việt nam phần 1
- 56
- 450
- 2
- Giáo trình thể loại thơ văn trung đại việt nam phần 2
- 25
- 537
- 0
- ThS31 057 dạy học thơ trữ tình trung đại việt nam lớp 11 theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh
- 95
- 436
- 0
- skkn vận dụng kiến thức liên môn trong dạy học một số bài thơ trung đại việt nam lớp 7
- 26
- 873
- 1
- Dạy học thơ trữ tình trung đại việt nam lớp 11 theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh
- 95
- 275
- 0
- SKKN Vận dụng kiến thức liên môn trong dạy học một số bài thơ Trung đại Việt Nam lớp 7
- 53
- 737
- 2
- MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY THƠ TRỮ TÌNH TRUNG ĐẠI VIỆT NAM LỚP 7
- 26
- 339
- 0
- CON NGƯỜI TRONG THƠ THIỀN TRUNG đại VIỆT NAM k16
- 5
- 240
- 2
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(50.39 KB - 26 trang) - CHUYÊN ĐỀ THƠ NÔM TRUNG ĐẠI VIỆT NAM LỚP 11 Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Bài Thơ Nôm Trung đại
-
Chuyên đề Truyện Thơ Nôm Trung Đại – Ngữ Văn 9
-
CHUYÊN ĐỀ THƠ NÔM TRUNG ĐẠI VIỆT NAM LỚP 11 - Tài Liệu Text
-
Tài Liệu Chuyên đề Truyện Thơ Nôm Trung đại Lớp 9 - Xemtailieu
-
Truyện Thơ Nôm – Wikipedia Tiếng Việt
-
Thơ Nôm Trung đại Việt Nam - Dan Piano
-
Một Số Tác Phẩm Văn Học Chữ Nôm
-
Rút Ra Khái Niệm, đặc điểm Thể Loại Và Những đóng Góp Của Truyện ...
-
Thơ Nôm Trung đại.pdf (.docx) | Tải Miễn Phí Với 1 Click
-
Ghi Lại Vào Vở Tên Các Tác Phẩm, Tác Giả, Thể Loại Của Các ... - Tech12h
-
Tiểu Thuyết Hiện đại Khác Truyện Thơ Nôm Thời Trung đại Như Thế Nào ...
-
1.Kể Tên Các Văn Bản Thuộc Chủ đề Thơ Trung đại Việt Nam Chữ Nôm ...
-
Truyện Thơ Nôm Trung đại - Ngữ Văn 9 - Biện Quốc Trọng