Chuyên đề: Tính Giá Trị Của Biểu Thức - Toán Lớp 3

NỘI DUNG BÀI VIẾT

*Ghi nhớ: – Biểu thức không có dấu ngoặc đơn, chỉ có phép cộng, trừ (hoặc nhân, chia) thực hiện theo thứ tự từ trái sang phải. – Biểu thức không có dấu ngoặc đơn và phối hợp các phép tính, thực hiện nhân chia trước, cộng trừ sau. – Biểu thức có dấu ngoặc đơn, thực hiện trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau.

Bài 1:

a) (563+ 126 ) x 2 1243 – 366 : 3

b) 4 x 108 + 157 = 435 : 5 + 582 = 153 + 638 – 470 = Bài 2: Tính giá trị biểu thức:

a. 3 x ( 89424 – 72813 ) b. 24368 + 15336 : 3

c. 72009 : 3 x 2 d. 2 x 45000 : 9

e. 15 840 + 32046 : 7 g. 32 464 : 8 – 3956

g. 15 840 + 8972 x 6 i. (12 879 – 9 876) x 4

h. 239 + 1267 x 3= l. 2505 : ( 403 – 398)= Bài 3: Tính giá trị biểu thức:

( 4672 + 3583) : 5 1956 + 2126 x 4

4672 – ( 3583 – 193) 2078 – 3328 : 4

Bài 4: Viết biểu thức rồi tính giá trị cuả biểu thức:

a. 45 chia cho 5 nhân với 7 c. 236 nhân với 2 trừ đi 195

b. 1535 chia cho 5 cộng với 976 d. 1562 chia cho 3 nhân với 4

Bài 5: Tính giá trị các biểu thức sau

a) 78 x 6 + 345 c) 56 + 67 x 6

b) 378 + 324 : 3 d) 288 : 6 x 7

Bài 6. 25x4x7; 216×3 : 6; 990 :3 : 6; 480 :8 x 7; 125×2:5

Bài 7. 800 – 253×3; 38×7 + 405; 900 – 399×2

Bài 8. 262:2+645; 903:3+429; 899 + 906 :6

Bài 9. 99:5 – 107; 954:9-106; 204 – 826:7 302- 816 :8

Bài 10. 805 – (256+399); 193 – (699 – 570)

Bài 11.(105+269) x 4; (218 – 96) x 6 (390-99)x9

Bài 12. (896 + 74) :5 (957-559) : 9 (309 – 27) : 6

Bài 13. 56821 – 37585 : 5; (76085 + 12007):3; 32615 + 12402 : 2

Bài 14. 99927 : (10248:8 – 1272); (10356×5 – 780) : 6

Chia sẻ
Twitter Facebook LinkedIn Pin It

Từ khóa » Toán Tính Giá Trị Của Biểu Thức Lớp 3