Chuyên đề Trường Học Kết Nối, đổi Mới Sinh Hoạt Chuyên Môn - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Thể loại khác >>
- Tài liệu khác
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.06 KB, 4 trang )
ĐỔI MỚI NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC SHCM THEO HƯỚNG NGHIÊNCỨU BÀI HỌC VÀ TRƯỜNG HỌC KẾT NỐI NHẰM NÂNG CAO TRÌNHĐỘ VÀ TAY NGHỀ CỦA ĐỘI NGŨI/ Đặc điểm tình hình1/ Thuận lợi:- Đội ngũ GV có trình độ CM đảm bảo đạt chuẩn và trên chuẩn. Có tinh thần tựhọc để nâng cao trình độ chuyên môn nhằm đáp ứng với nhiệm vụ giáo dục tronggiai đoạn mới; có năng lực ứng dụng CNTT trong dạy học cũng như trong thựchiện các nhiệm vụ giáo dục.- Hầu hết GV đều có máy tính cá nhân, có kết nối mạng ở gia đình để tra cứu vàthực hiện công việc ở nhà, ở trường khi có công việc điều hành của nhà trường vàcác cấp lãnh đạo thông qua mạng Internet.- Cơ sở vật chất phục vụ cho việc dạy học và ứng dụng CNTT của nhà trườngtương đối đảm bảo. Tất cả các phòng học đều có tivi để phục vụ cho việc ứng dụngCNTT trong dạy học của giáo viên.- Lãnh đạo nhà trường luôn quan tâm và chỉ đạo kịp thời những định hướng vànhiệm vụ giáo dục của các cấp đến với các tổ chuyên môn và giáo viên.2/ Khó khăn- Điều kiện kinh tế của địa phương còn khó khăn nên học sinh phải phụ giúp giađình làm kinh tế, một số phụ huynh phải đi làm ăn xa nên ít quan tâm đến việc họccủa con em. Mặc khác, đa phần các bậc phụ huynh còn hằng sâu quan niệm: nhiệmvụ giáo dục là của các thầy cô giáo, là của nhà trường; chưa nhận thức được sâusắc rằng: nhiệm vụ giáo dục trong thời đại mới là sự phối hợp chặt chẽ giữa giađình, nhà trường và xã hội. Điều đó gây khó khăn cho việc tổ chức các hoạt độnggiảng dạy và giáo dục của giáo viên. Nhiều hoạt động mà giáo viên giao cho họcsinh phải thực hiện ở nhà trong chu trình của một số phương pháp dạy học khôngđược học sinh thực hiện. Vì thế gây trở ngại cho việc tổ chức các hoạt động trênlớp của giáo viên.- Sự thiếu quan tâm của phụ huynh cộng với những tác động trái chiều của cácdịch vụ vui chơi, giải trí; các dịch vụ Internet đã cấu thành những trở ngại khôngnhỏ cho quá trình đổi mới phương pháp dạy và học.- Nếp sinh hoạt chuyên theo cách truyền thống đã chiếm một thời gian dài và hiệncòn đan xen với hình thức SHCM theo hướng đổi mới nên việc thay đổi hình thứcSHCM cần phải có thời gian để giáo viên tiếp cận.- Tổ chuyên môn là tổ ghép nhiều bộ môn, số lương GV trong nhóm môn ít nênnội dung thảo luận nhóm không đa dạng.Với những thuận lợi và khó khăn nêu trên, trên cơ sở tiếp cận những địnhhướng đổi mới ở năm học qua 2015-2016 và nhiệm vụ trọng tâm của năm học mới2016-2017. Tại Hội nghị này, tôi xin trình bày ý kiến tham luận của mình để Hộinghị cùng bàn bạc chia sẻ.II/ Đổi mới nội dung và hình thức SHCM theo hướng nghiên cứu bài học.Trước khi đi sâu vào những ưu điểm của đổi việc đổi mới SHCM theohướng nghiên cứu bài học tôi xin điểm lại những bước cơ bản trong tiến trình này:Bước 1: Họp tổ chuyên môn: Xác định mục tiêu, chuẩn bị bài dạy.- Tổ chuyên môn chọn một bài dạy cụ thể để dạy minh họa (bài học đượcchọn là bài học có những vấn đề khó cần được tháo gỡ)- Các GV trong tổ thảo luận chi tiết về thể loại bài học, nội dung bài học, cácphương pháp, phương tiện dạy học đạt hiệu quả cao, cách tổ chức dạy học phânhóa theo năng lực của học sinh, cách rèn kỹ năng, hướng dẫn học sinh vận dụngkiến thức đã học để giải quyết tình huống thực tiễn... Dự kiến những thuận lợi, khókhăn của HS khi tham gia các hoạt động học tập và các tình huống xảy ra và cáchxử lý.- Tổ trưởng chuyên môn giao cho giáo viên trong nhóm soạn giáo án của bàihọc nghiên cứu, trao đổi với các thành viên trong tổ để chỉnh sửa lại giáo án. Cácthành viên khác có nhiệm vụ nêu kế hoạch chi tiết cho việc quan sát và thảo luậnsau khi tiến hành bài học nghiên cứu.Bước 2. Tiến hành bài giảng minh họa và dự giờ:- Sau khi hoàn thành giáo án của bài học nghiên cứu chi tiết, một giáo viên sẽ dạyminh họa bài học nghiên cứu ở một lớp học cụ thể, tất cả giáo viên trong tổ tiếnhành dự giờ và ghi chép thu thập dữ kiện về bài học.- Cách bố trí dự giờ, phương tiện dự giờ:+ Giáo viên ngồi dự giờ đối diện với học sinh hoặc ngồi hai bên phòng học sao choquan sát được tất cả các học sinh thuận tiện nhất.+ Phương tiện: Giáo viên dự giờ ghi lại diễn biến các hoạt động học tập của họcsinh bằng hình thức ghi chép hoặc có thể quay camera, chụp ảnh.- GV dự giờ phải đảm bảo nguyên tắc: không làm ảnh hưởng đến việc học tập củahọc sinh; không gây khó khăn cho giáo viên dạy minh họa; khi dự giờ phải tậptrung vào việc học của học sinh, theo dõi nét mặt, hành vi, thái độ tập trung đếnbài học của từng học sinh thông qua đó đánh giá được mức độ nắm vững bài củahọc sinh, sự hào hứng hoặc thờ ơ với bài học của học sinh, những khó khăn củahọc sinh, tìm mối liên hệ giữa việc học của học sinh với tác động của phươngpháp, nội dung dạy học.Bước 3: Họp tổ chuyên môn: Suy ngẫm, thảo luận, tìm giải pháp khắc phục:- Giáo viên dạy tự nhận xét về hiệu quả giảng dạy của mình: Ý tưởng đã thực hiệnđược, chưa thực hiện được so với giáo án đề ra, những tình huống nảy sinh ngoàigiáo án.- Toàn bộ giáo viên trong tổ tham gia đóng góp ý kiến cho bài giảng minh họa(trong quá trình góp ý GV cần lưu ý rằng tiết học mà mình vừa quan sát là sảnphẩm của chúng ta),vì thế cần nhấn mạnh những ưu điểm nổi bật, hạn chế chính,hiệu quả bài giảng đối với học sinh, tập trung phân tích hoạt động học tập của họcsinh, không đi sâu phân tích về giáo viên dạy và không xếp loại giờ dạy. Ngườidạy cũng không nên cảm thấy khó chịu khi GV nhận xét giờ dạy mà phải nghĩ rằnghọ đang nhận xét sản phẩm của chính họ và của chúng ta.- Những nội dung thảo luận về bài dạy minh họa: Trong tiết học hoạt động nàohiệu quả, chưa hiệu quả; học sinh nào hứng thú, học sinh nào không hứng thú; họcsinh nào khó khăn trong học tập, mức độ học sinh lĩnh hội kiến thức ra sao, tìm racác nguyên nhân, từ đó phân tích về nội dung kiến thức, phương pháp giảng dạyđưa ra đã phù hợp chưa, ưu điểm, hạn chế gì, đề xuất cách khắc phục.Bước 4: Áp dụng:Trên cơ sở bài dạy minh họa giáo viên nghiên cứu vận dụng, kiểm nghiệm nhữngvấn đề đã được dự giờ và thảo luận, suy ngẫm áp dụng vào bài học hàng ngày.Như vậy, có thể nhận thấy so với cách SHCM truyền thống thì việc SHCM theohướng nghiên cứu bài học có những ưu điểm sau:- Bài học được minh họa là sản phẩm chung của nhiều ý tưởng, của nhiều ngườinên chắc chắn hiệu quả của tiết học sẽ cao hơn những tiết học thông thường.- Thông qua thảo luận, nghiên cứu bài học, giáo viên được học hỏi, được chia sẻkinh nghiệm lẫn nhau, được thông cảm với nhau về những khó khăn trong quátrình dạy học bởi chính họ đã quan sát được tiến trình dạy học mà trong đó chínhhọ đã góp phần xây dựng nên.- Thông qua quan sát tiết dạy, người dự học được cách quan sát tinh tế, nhạy cảmvề việc học của HS.- Thông qua SHCM theo NCBH, mỗi GV sẽ tích luỹ được kinh nghiệm cho riêngmình, nâng cao năng lực chuyên môn về đổi mới PPDH, kĩ thuật dạy học tích cực,lấy hoạt động học của HS làm trung tâm.III/ Trường học kết nối.Đây là hệ thống hỗ trợ tổ chức và quản lí các hoạt động chuyên môn tronglĩnh vực giáo dục và đào tạo với mục đích sau:- Đổi mới chương trình, nội dung hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học vàkiểm tra, đánh giá; tạo môi trường chia sẻ, thảo luận, hỗ trợ lẫn nhau giữa cáctrường phổ thông trên phạm vi toàn quốc.- Hỗ trợ việc đổi mới nội dung và hình thức SHCM của các tổ nhóm chuyên môn.Hồ sơ hoạt động chuyên môn của mỗi giáo viên và hồ sơ học tập của học sinhđược lưu trữ và quản lí lâu dài.- Hoạt động học tập, bồi dưỡng và sinh hoạt chuyên môn của giáo viên, được tổchức và quản lí chặt chẽ từ Bộ Giáo dục và Đào tạo - Sở GD&ĐT - Nhà trường Tổ chuyên môn - Giáo viên. Nội dung các bài học, nội dung thảo luận được lưugiữ lâu dài. Đây là nguồn tư liệu học tập quý giá cho các thể hệ giáo viên hiện tạivà mai sau.- Ngoài ra đây còn là phương tiện giúp cải tiến nội dung, hình thức sinh hoạtchuyên môn của các tổ chuyên môn. Với những lần SHCM, dự giờ thao giảngtruyền thống mà ta thường làm, sau khi dự giờ, thay vì cả tổ cùng ngồi lại góp ýtừng tiết dạy, tổ chuyên môn có thể tổ chức thực hiện việc thảo luận, góp ý tiết dạythông qua mạng trường học kết nối này, GV có thể thực hiện việc góp ý ở trườnghoặc ở nhà trong những thời gian hợp lí. Căn cứ vào những góp ý trên diễn đànmạng, tổ tưởng tổng hợp ý kiến và thống nhất đánh giá tiết dạy. Thư kí cũng có thểcăn cứ vào đó mà kết thành biên bản góp ý tiết dạy. Nếu làm như vậy thì trongnhững lần dự giờ thao giảng hay bàn bạc một vấn đề nào đó, nếu không dàn xếpđược thời gian ở trường thì các tổ vẫn có thể thực hiện được việc thảo luận để đemlại tiếng nói chung, giúp cho tiến độ thực hiện công việc được nhanh hơn.Để phát huy hết tác dụng của mạng trường học kết nối, tôi xin điểm lại trìnhtự thao tác ở một số công việc thường gặp như sau:+ Trao đổi chuyên môn theo yêu cầu nhiệm vụ học tập, nghiên cứu của cấptrên trong hệ thống:B1: Tổ trưởng CM (hoặc nhóm trưởng) đăng nhập hệ thống, vào không gianSHCM do sở GD chủ trì.B2: Chọn môn học, chọn bài học và tìm hiểu về yêu cầu nhiệm vụ của bài học.B3: Nhấn nút đăng kí bài học (người đăng kí đầu tiên sẽ là nhóm trưởng)B4: Nhóm trưởng thực hiện việc thêm thành viên để mời các tổ viên vào thảo luận.Nếu là đợt SHCM cụm thì chúng ta có thể mời thêm GV ở các trường khác vàonhóm thảo luận.B5: Nhóm trưởng tạo yêu cầu thảo luận, đính kèm thêm tư liệu hoặc giáo án, bàigiảng để các thành viên nghiên cứu. Khi đó nếu thành viên trong nhóm đăng nhậphệ thống thì sẽ xuất hiện thông báo ngay tài khoản đăng nhập. Thành viên chỉ việcnhấn vào nút thông báo sẽ được đưa đến ngay nội dung bài cần thảo luận.Tại đâycác thành viên vào tùy chọn “trả lời” để viết các nội dung thảo luận.B6: Sau khi thống nhất thảo luận, hoàn chỉnh sản phẩm học tập nhóm trưởng nhấnnút Sản phẩm kết quả để nộp sản phẩm theo yêu cầu của bài học.+ Trao đổi, góp ý tiết dạy thao giảng truyền thống: Trên diễn đàn không có bàihọc dành cho việc góp ý tiết dạy truyền thống nhưng chúng ta có thể mượn khônggian trao đổi của các bài học để thực hiện việc thảo luận góp ý tiết dạy. Trình tựthực hiện cũng gồm các bước như trên nhưng vì đây chỉ là nội dung góp ý thảoluận góp ý ngoài yêu cầu bài học nên chúng ta không cần phải nộp sản phẩm lênmạng.+ Quản lí của hiệu trưởng về hoạt động học tập, bồi dưỡng và sinh hoạtchuyên môn của giáo viên: Với chức năng quản lí bài học, hiệu trưởng có thểtheo dõi được việc học tập, bồi dưỡng của giáo viên theo những yêu cầu của bàihọc đươc Sở GD đề ra. Theo dõi nhóm giáo viên nào đã hình thành và nộp sảnphẩm, GV đã tham gia những nhóm nào, bài học nào. Từ đó có thể đôn đốc nhắcnhỡ việc bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn của GV.Ngoài ra trường học kết nối còn hỗ trợ những tính năng khác mà tôi khôngthể trình bày hết ở đây.Như vậy song hành với việc đổi mới SHCM, trường học kết nối là công cụhỗ trợ tốt cho các nhóm chuyên môn, cho mỗi GV thực hiện tốt việc tự học, tự bồidưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, giúp các tổ chuyên môn khắcphục khó khăn trong việc dàn xếp thời gian để thực hiện công việc, đáp ứng yêucầu nhiệm vụ giáo dục của giai đoạn mới.Trên đây là ý kiến tham luận của cá nhân tôi sau một thời gian học tậpnghiên cứu về đổi mới SHCM và trường học kết nối. Xin được nêu ra để Hội nghịcùng bàn bạc, chia sẻ.Cuối cùng xin kính chúc quý vị đại biểu cùng tất cả các đồng chí sức khỏe,chúc Hội nghị thành công.Người viếtPhạm xuyên
Tài liệu liên quan
- Tìm hiểu pháp luật về hoạt động đầu tư trong lĩnh vực giáo dục
- 69
- 701
- 5
- Hoàn thiện công tác tổ chức và quản lý các công trình thủy lợi trong điều kiện đô thị hóa của hà nội
- 152
- 516
- 1
- HOẠT ĐỘNG QUẢNG CÁO TRONG LĨNH VỰC THỂ DỤC THỂ THAO
- 2
- 436
- 0
- Các thủ tục hành chính trong lĩnh vực giáo dục đào tạo
- 29
- 714
- 3
- Luan van chuyen de 34866 he thong bien soan to chuc va quan li t chuan
- 79
- 229
- 0
- Thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA nhật bản trong lĩnh vực giáo dục ở việt nam từ năm 1993 đến năm 2010
- 28
- 393
- 0
- ĐỀ TÀI HỆ THỐNG HỔ TRỢ KIỂM TRA VÀ CHẨN ĐOÁN CÁC LOẠI HỎNG HÓC TRÊN ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG
- 96
- 1
- 0
- Hoạt động thanh tra chuyên ngành trong lĩnh vực giáo dục của địa phương
- 36
- 3
- 29
- skkn hoạt động thanh tra chuyên ngành trong lĩnh vực giáo dục của địa phương thpt chuyên phan bội châu
- 36
- 697
- 1
- Thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA Nhật Bản trong lĩnh vực giáo dục ở Việt Nam từ năm 1993 đến năm 2010
- 132
- 573
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(54.5 KB - 4 trang) - Chuyên đề trường học kết nối, đổi mới sinh hoạt chuyên môn Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Dạy Học Kết Nối Là Gì
-
Lí Thuyết Kết Nối - TẠP CHÍ GIÁO DỤC
-
Lớp Học Kết Nối Là Gì? Hướng Dẫn Tham Gia Lophoc..vn
-
Hướng Dẫn Sử Dụng Trường Học Kết Nối CHI TIẾT Từ A đến Z
-
Thế Nào Là Dạy Học Kết Nối - Mới Cập Nhập - Update Thôi
-
Top 14 Dạy Học Kết Nối Là Gì
-
Trường Học Kết Nối Là Gì
-
Chương Trình Kết Nối Lớp Học | Hội đồng Anh - British Council
-
“Tiết Học Kết Nối” Của Trường THCS Lê Quý Đôn
-
Hướng Dẫn Sử Dụng Lớp Học Kết Nối - Thả Rông
-
Trường Học Kết Nối Là Gì
-
Nghệ Thuật Kết Nối Với Học Sinh Trong Lớp Học - Táo Giáo Dục
-
5 Cách Kết Nối Học Sinh Và Xây Dựng Văn Hoá Trường Học
-
DẠY HỌC KẾT HỢP VÀ NỀN TẢNG DẠY HỌC (Phần 1) - Kiến Thức
-
Trường Học Kết Nối Là Gì - Top Game Bài
-
Dạy Trực Tiếp Kết Nối Trực Tuyến: Nâng Cao Hiệu Quả Học Tập Cho Học ...
-
Hướng Dẫn Sử Dụng Trường Học Kết Nối Là Gì ...