Chuyên đề Vật Lý 12: Sóng ánh Sáng - Pdf
Có thể bạn quan tâm
Trang chủ Tìm kiếm Trang chủ Tìm kiếm Chuyên đề Vật lý 12: Sóng ánh sáng pdf 14 466 KB 89 98 4.8 ( 10 lượt) Xem tài liệu Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu Tải về Đang chuẩn bị: 60 Bắt đầu tải xuống Đang xem trước 10 trên tổng 14 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên Chủ đề liên quan Ánh sáng đơn sắc Hiện tượng nhiễu xã ánh sáng Tọa độ vân sáng Ôn thi Đại học môn Lý Chuyên đề Vật lý 12 luyện thi đại học vật lý
Nội dung
CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 12 LUYỆN THI TN THPT – CAO ĐẲNG – ĐẠI HỌC CHƯƠNG VI SÓNG ÁNH SÁNG CHỦ ĐỀ 19 TÁN SẮC ÁNH SÁNG – GIAO THOA ÁNH SÁNG A. TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN I. Tán sắc ánh sáng. 1. Định nghĩa: Là hiện tượng ánh sáng bị tách thành nhiều màu khác nhau khi đi qua mặt phân cách của hai môi trường trong suốt. 2. Nguyên nhân tán sắc - Do chiết suất của môi trường trong suốt đối với các ánh sáng đơn sắc có màu sắc khác nhau là khác nhau. - Chiếu chùm ánh sáng trắng chứa nhiều thành phần đơn sắc đến mặt bên của lăng kính dưới cùng một góc tới, nhưng do chiết suất của lăng kính đối với các tia đơn sắc khác nhau nên bị khúc xạ dưới các góc khúc xạ khác nhau. Kết quả, sau khi đi qua lăng kính chúng bị tách thành nhiều chùm ánh sáng có màu sắc khác nhau => tán sắc ánh sáng. 3. Ứng dụng Được dùng trong các máy quang phổ để phân tích ánh sáng của một nguồn sáng hay để giải thích các hiện tượng như cầu vồng, … 4. Ánh sáng đơn sắc - Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi qua lăng kính. Mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số xác định gọi là màu đơn sắc. - Một chùm ánh sáng đơn sắc khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác, thì tần số và màu sắc không bị thay đổi. 5. Ánh sáng trắng Là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu khác nhau biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. 6. Chiết suất – Vận tốc và bước sóng - Vận tốc truyền ánh sáng phụ thuộc vào môi trường truyền ánh sáng. + Trong không khí vận tốc đó là c = 3.108 m / s + Trong môi trường có chiết suất n đối với ánh sáng đó, vận tốc truyền sóng : v = c< c n - Bước sóng của ánh sáng đơn sắc v + Trong không khí : f + Trong môi trường có chiết suất n : n v . f n Vì chiết suất của một môi trường vật chất : n > 1 ⇒ vda cam > ... > vtím 8. Công thức tán sắc đối với lăng kính a. Tổng quát `Ìi`ÊÜÌ ÊvÝÊ* Ê `ÌÀÊ ÊvÀiiÊvÀÊViÀV>ÊÕÃi° Trang 155 /ÊÀiÛiÊÌ ÃÊÌVi]ÊÛÃÌ\Ê ÜÜÜ°Vi°VÉÕV° Ì CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 12 LUYỆN THI TN THPT – CAO ĐẲNG – ĐẠI HỌC sin i1 j = n j sin r1 j A = r1 j+ r2 j sin i2 j = n j sin r2 j D j = i1 j+ i2−j A Lưu ý : Chỉ số j biểu thị ứng với từng ánh sáng đơn sắc như : đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím, … Dv min + A i1 = i2 v = 2 Lưu ý: Nếu tia màu vàng cho góc lệch cực tiểu thì: sin i = n sin A 1 v 2 b. Trường hợp đặc biệt • Điều kiện i1 , A ≤ 10 0 i1 j = nr1 j i2 j = nr2 j A = r1 j+ r2 j D j = 1n j− A • Điều kiện góc lệch cực tiểu Dmin i1 j = i2 j = i j ; D j min + A ⇒ 2 D j min = 2i j− A ⇒ =i j Lưu ý : + Góc tới giới hạn : sin igh = A 2 D + A sin j min= 2 r1 =j r2=j =rj n sin A 2 n2 n1 + Góc tạo bởi tia đỏ và tia tím sau khi ló ra khỏi mặt bên của lăng kính: ∆D= D−t D= đ Với Dđ = 1nđ− A và Dt = 1nt− −nt nđ A A II. Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng Nhiễu xạ ánh sáng là hiện tượng ánh sáng không tuân theo định luật truyền thẳng, quan sát được khi ánh sáng truyền qua lỗ nhỏ hoặc gần mép những vật trong suốt hoặc không trong suốt. Trong hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng, tia sáng có thể đi quành ra phía sau vật cản. O O M a b III. Hiện tượng giao thoa ánh sáng ch ỉ xét giao thoa ánh sáng trong thí nghiệm Y-âng. 1. Định nghĩa : Là sự tổng hợp của hai hay nhiều sóng ánh sáng kết hợp trong không gian trong đó xuất hiện những vạch sáng và những vạch tối xen kẽ nhau. Các vạch sáng (vân sáng v à các vạch tối (vân tối gọi l à vân giao thoa. S1 a I d1 d2 M x O S2 Hình ảnh vùng giao thoa D 2. Hiệu đường đi của ánh sáng (hiệu quang trình d d 2 d1 ax D Trong đó: + a = S1S2 là khoảng cách giữa hai khe sáng + D = OI là khoảng cách từ hai khe sáng S 1, S2 đến màn quan sát: S1M = d1; S2M = d2 + x = OM là to ạ độ khoảng cách từ vân trung tâm đến điểm M t a xét Trang 156 `Ìi`ÊÜÌ ÊvÝÊ* Ê `ÌÀÊ ÊvÀiiÊvÀÊViÀV>ÊÕÃi° /ÊÀiÛiÊÌ ÃÊÌVi]ÊÛÃÌ\Ê ÜÜÜ°Vi°VÉÕV° Ì CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 12 LUYỆN THI TN THPT – CAO ĐẲNG – ĐẠI HỌC Điều kiện để tại M có vân sáng : d2 d1 k; k Z 3. Vị trí toạ độ vân sáng: d k ⇒ xs k D ; kZ a k = 0: Vân sáng trung tâm k = ± 1: Vân sáng thứ bậc 1 k = ± 2: Vân sáng thứ bậc 2 1 1 D ⇒ xt ; k k Z 2 2 a k = 0, k = -1: Vân tối thứ bậc 1 k = 1, k = -2: Vân tối thứ bậc 2 k = 2, k = -3: Vân tối thứ bậc 3 5. Khoảng vân i: Là khoảng cách giữa hai vân sáng hoặc hai vân tối liên tiếp: 4. Vị trí (toạ độ vân tối: d k i xsk 1 xsk xtk 1 xtk D a 6. Xác định số vân sáng, vân tối trong vùng giao thoa trư ờng giao thoa có bề rộng L đối xứng qua vân trung tâm L 1 2i L + Số vân tối (số chẵn: Nt 2 0,5 2i + Số vân sáng (số lẻ: N S 2 Trong đó [x] là phần nguyên của x. Ví dụ: [6,00] = 6; [5,05] = 5; [7,99] = 8 7. Xác định số vân sáng, vân tối giữa hai điểm M, N có toạ độ x1, x2 gi ả sử x1 < x2 ax1 ax D x2 k 2 a D D ax1 1 ax 1 1 D 1 + Vân tối: x1 k i x2 x1 k x2 k 2 2 2 a D 2 D 2 Số giá trị k ∈ Z là số vân sáng (vân tối cần t ìm Lưu ý: M và N cùng phía với vân trung tâm thì x1 và x2 cùng dấu. M và N khác phía với vân trung tâm thì x1 và x2 khác dấu. 8. Xác định khoảng vân i trong khoảng có bề rộng L. Biết trong khoảng L có n vân sáng. L + Nếu 2 đầu là hai vân sáng thì: i n 1 L + Nếu 2 đầu là hai vân tối thì: i n L + Nếu một đầu là vân sáng còn một đầu là vân tối thì: i n 0,5 9. Bức xạ cho những vân sáng, vân tối tại điểm M cho trước trong trường giao thoa L. + Tại M cho vân sáng: ax ax axs ax D xs ki k s t s đ k s a kD kD đ D t D + Tại M cho vân tối: axt axt axt 1 ax 1 1 D 1 xt k i k t đ k t 1 1 2 2 a đ D 2 t D 2 k D k D 2 2 + Vân sáng: x1 ki x2 x1 k Tập hợp những giá trị của k, m thỏa mãn k, m Z thay ngược trở lại => . 10. Nếu thí nghiệm được tiến hành trong môi trường trong suốt có chiết suất n thì bước sóng và khoảng vân: D i n in n `Ìi`ÊÜÌ ÊvÝÊ* Ê `ÌÀÊ n a n ÊvÀ iÊvÀÊViÀV>ÊÕÃi° i Trang 157 /ÊÀ ÛiÊÌ ÃÊÌVi]ÊÛÃÌ\Ê i ÜÜÜ°Vi°VÉÕV° Ì CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 12 LUYỆN THI TN THPT – CAO ĐẲNG – ĐẠI HỌC 11. Khi nguồn sáng S di chuyển theo phương song song với S1S2 thì hệ vân di chuyển ngược chiều và khoảng vân i vẫn không đổi. Độ dời của hệ vân là: x0 D d D1 Trong đó: + D là khoảng cách từ 2 khe tới màn + D1 là khoảng cách từ nguồn sáng tới 2 khe + d là độ dịch chuyển của nguồn sáng 12. Khi trên đường truyền của ánh sáng từ khe S1 ho ặc S2 đư ợc đặt một bản mỏng dày e, chiết suất n thì hệ vân sẽ dịch chuyển về phía S1 ho ặc S2 m ột đoạn: x 1n eD a 13. Sự trùng nhau của các bức xạ 1, 2 ... (khoảng vân tương ứng là i1, i2 ... + Trùng nhau của vân sáng: xs k1i1 k2i2 ... k11 k22 ... 1 1 1 1 + Trùng nhau của vân tối: xt k1 i1 k 2 i2 ... k1 1 k 2 2 ... 2 2 2 2 Lưu ý: Vị trí có vân cùng màu với vân sáng trung tâm là vị trí trùng nhau của tất cả các vân sáng của các bức xạ. 14. Trong hiện tượng giao thoa ánh sáng trắng 0,4 m 0,76 m Chính gi ữa là vân sáng trắng, hai bên là các dải quang phổ có màu tím ở trong màu đỏ ở ngoài. D - Bề rộng quang phổ bậc k: x k đ t với λđ và λt là bước sóng ánh sáng đỏ và tím. a - Bề rộng quang phổ do tán sắc quan sát được sau lăng kính: x xt xđ DA nt nđ với góc lệch D A1n - Xác định số vân sáng, số vân tối và các bức xạ tương ứng tại một vị trí xác định đ ã biết x: D ax , kZ a kD 1 D ax + Vân tối: x , kk Z 1 2 a k D 2 Với 0,4 µm ≤ λ ≤ 0,76 µm ⇒ các giá trị của k ⇒ λ + Vân sáng: x k - Khoảng cách dài nhất và ngắn nhất giữa vân sáng và vân tối cùng bậc k: ∆xMin= đ D 1 [k−t ]−k đ a 2 D 1 + ∆xMax= [k+ ]−k t Khi vân sáng và vân tối nằm khác phía đối với vân trung tâm. a đ 2 D 1 + ∆xMax= [k− ]−k t Khi vân sáng và vân tối nằm cùng phía đối với vân trung tâm. a 2 C. CÁC DẠNG TOÁN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI Dạng 1: Vị trí vân giao thoa * Vân sáng bậc k: x = ki = k D a * Vị trí vân tối thứ k + 1: x = (k + 1 1 D i= k+ 2 2 a * Xác định loại vân tại M có toạ độ x M : xét tỉ số xM → nếu bằng k thì tại đó vân sáng → nếu bằng k, 5 th ì i tại đó là vân tối. Dạng 2: Tìm số vân quan sát được trên màn * Xác định bề rộng giao thoa trường L trên màn (đối xứng qua vân trung tâm Trang 158 `Ìi`ÊÜÌ ÊvÝÊ* Ê `ÌÀÊ ÊvÀiiÊvÀÊViÀV>ÊÕÃi° /ÊÀiÛiÊÌ ÃÊÌVi]ÊÛÃÌ\Ê ÜÜÜ°Vi°VÉÕV° Ì CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 12 LUYỆN THI TN THPT – CAO ĐẲNG – ĐẠI HỌC * L = n, p p là ph ần thập phân, n là phần nguyên 2i → số vân sáng là 2n + 1, số vân tối là: 2n nếu p < 0,5, là 2n + 1 n ếu p ≥ 0,5 Dạng 3: Giao thoa với nhiều bức xạ đơn sắc hay ánh sáng trắng * Vị trí các vân sáng của các bức xạ đơn sắc trùng nhau: + k11 = k 2 2 = ... = k n n + Điều kiện của k1 ≤ L 2i1 + Với L là bề rộng trường giao thoa * Các bức xạ của ánh sáng cho vân sáng tại M : + t ≤ = axM ≤ đ kD → ax M ax ≤k≤ M đ D t D k là s ố nguyên * Các bức xạ của ánh sáng cho vân tối tại M : + t ≤ = 2ax M ≤ đ 2k + 1 D → axt 1 ax 1 k t đ D 2 t D 2 k là s ố nguyên Dạng 4: Sự dịch chuyển của hệ vân giao thoa * Do sự xê dịch của nguồn sáng S: Vân trung tâm dịch ngược chiều 1 đoạn OO’ = D ' SS , d khoảng cách từ S đến d khe * Do bản mặt song song đặt trước 1 trong 2 khe: hệ dịch về phía bản mỏng 1 đoạn OO ’ = n − 1 eD , e bề dày của a bản Màu ánh sáng Đỏ Cam Vàng Lục Bước sóng λ µm Màu ánh sáng 0,640 ÷ 0,760 0,590 ÷ 0,650 0,570 ÷ 0,600 0,500 ÷ 0,575 Lam Chàm Tím Bước sóng λ µm 0,450 ÷ 0,510 0,430 ÷ 0,460 0,380 ÷ 0,440 B. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Chiếu một chùm tia sáng hẹp qua một lăng kính. Chùm tia sáng đó sẽ tách thành chùm tia sáng có màu khác nhau. Hiện tượng này gọi là: A. Giao thoa ánh sáng B. Tán sắc ánh sáng C. Khúc xạ ánh sáng D. Nhiễu xạ ánh sáng. Câu 2: Chiếu một chùm tia sáng hẹp qua một lăng kính. Chùm tia ló ra khỏi lăng kính có nhiều màu sắc khác nhau. Hiện tượng đó là: A. Giao thoa ánh sáng B. Nhiễu xạ ánh sáng C. Tán sắc ánh sáng D. Khúc xạ ánh sáng Câu 3: Ánh sáng trắng qua lăng kính thủy tinh bị tán sắc, ánh sáng màu đỏ bị lệch ít hơn ánh sáng màu tím, đó là vì: A. Ánh sáng trắng bao gồm vô số ánh sáng màu đơn sắc có một số tần số khác nhau và do chiết suất của thủy tinh đối với sóng ánh sáng có tấn số nhỏ thì nhỏ hơn so với sóng ánh sáng có tần số lớn hơn. B. Vận tốc ánh sáng đỏ trong thủy tinh lớn hơn so với ánh sáng tím. C. Tần số của ánh sáng đỏ lớn hơn tần số của ánh sáng tím. D. Chiết suất của thủy tinh đối với ánh sáng đỏ nhỏ hơn ánh sáng tím. Câu 4: Chọn câu sai trong các câu sau: A. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi qua lăng kính. B. Mỗi ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu sắc nhất định khác nhau. C. Ánh sáng trắng là tập hợp của 7 ánh sáng đơn sắc: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím. D. Lăng kính có khả năng làm tán sắc ánh sáng. Câu 5: Tìm phát biểu sai về hiện tượng tán sắc: A. Tán sắc là hiện tượng một chùm ánh sáng trắng hẹp bị tách thành nhiều chùm sáng đơn sắc khác nhau. B. Hiện tượng tán sắc chứng tỏ ánh sáng trắng là tập hợp vô số các ánh sáng đơn sắc khác nhau. C. Thí nghiệm của Newton về tán sắc ánh sáng chứng tỏ lăng kính là nguyên nhân của hiện tượng tán sắc. `Ìi`ÊÜÌ D. Nguyên nhân của hiện tượng tán sắc là do chiết suất của các môi trường đối với các ánh sángÊvÝÊ* đơn Ê sắc`ÌÀÊ ÊvÀiiÊvÀÊViÀV>ÊÕÃi° khác nhau thì khác nhau. Trang 159 /ÊÀiÛiÊÌ ÃÊÌVi]ÊÛÃÌ\Ê ÜÜÜ°Vi°VÉÕV° Ì CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 12 LUYỆN THI TN THPT – CAO ĐẲNG – ĐẠI HỌC Câu 6: Tìm phát biểu đúng về ánh sáng đơn sắc: A. Đối với các môi trường khác nhau, ánh sáng đơn sắc luôn có cùng bước sóng. B. Đối với ánh sáng đơn sắc, góc lệch của tia sáng đối với các lăng kính khác nhau đều có cùng giá trị. C. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị lệch đường truyền khi đi qua lăng kính. D. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tách màu khi qua lăng kính. Câu 7: Một tia sáng đi qua lăng kính ló ra chỉ một màu duy nhất không phải màu trắng thì đó là: A. Ánh sáng đơn sắc B. Ánh sáng đa sắc. C. Ánh sáng bị tán sắc D. Lăng kính không có khả năng tán sắc. Câu 8: Một sóng ánh sáng đơn sắc được đặc trưng nhất là: A. màu sắc B. tần số C. vận tốc truyền sóng D. chiết suất lăng kính với ánh áng đó. Câu 9: Chọn câu sai: A. Đại lượng đặt trưng cho ánh sáng đơn sắc là tần số. B. Vận tốc của ánh sáng đơn sắc không phụ thuộc vào môi trường truyền. C. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với ánh sáng đỏ nhỏ hơn đối với ánh sáng màu lục D. Sóng ánh sáng có tần số càng lớn thì vận tốc truyền trong môi trường trong suốt càng nhỏ. Câu 10: Hiện tượng giao thoa ánh sáng chỉ quan sát được khi hai nguồn ánh sáng là hai nguồn: A. Đơn sắc B. Kết hợp C. Cùng màu sắc D. Cùng cường độ sáng. Câu 11: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng trắng và ánh sáng đơn sắc. A. Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. B. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với ánh sáng đơn sắc khác nhau có trị số khác nhau. C. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi qua lăng kính. D. Khi ánh sáng đơn sắc đi qua một môi trường trong suốt thì chiết suất của môi trường đối với ánh sáng đỏ là nhỏ nhất, đối với ánh sáng tím là lớn nhất. Câu 12: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chiết suất của một môi trường: A. Chiết suất của một môi trường trong suốt nhất định đối với mọi ánh sáng đơn sắc là như nhau B. Chiết suất của một môi trường trong suốt nhất định đối với mọi ánh sáng đơn sắc khác nhau là khác nhau C. Với bước sóng ánh sáng chiếu qua môi trường trong suốt càng dài thì chiết suất của môi trường càng lớn D. Chiết suất của một môi trường trong suốt khác nhau đối với một loại ánh sáng nhất định thì có giá trị như nhau Câu 13: Quan sát ánh sáng phản xạ trên các lớp dầu, mỡ, bong bóng xà phòng hoặc cầu vòng trên bầu trời ta thấy có những màu quần sặc sỡ. Đó là hiện tượng nào của ánh sáng sau đây: A. Nhiễu xạ B. Phản xạ C. Tán sắc của ánh sáng trắng D. Giao thoa của ánh sáng trắng Câu 14: Hiện tượng giao thoa chứng tỏ rằng: A. Ánh sáng có bản chất giống nhau B. Ánh sáng là sóng ngang C. Ánh sáng là sóng điện từ D. Ánh sáng có thể bị tán sắc. Câu 15: Trong các thí nghiệm sau đây, thí nghiệm nào có thể sử dụng để thực hiện việc đo bước sóng ánh sáng? A. Thí nghiệm tán sắc ánh sáng của Niutơn. B. Thí nghiệm tổng hợp ánh sáng trắng. C. Thí nghiệm giao thoa với khe Y–âng D. Thí nghiệm về ánh sáng đơn sắc. Câu 16: Thực hiện giao thoa với ánh sáng trắng, trên màn quan sát thu được hình ảnh như thế nào? A. Vân trung tâm là vân sáng trắng, hai bên có những dãi màu như cầu vòng. B. Một dãi màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. C. Các vạch màu khác nhau riêng biệt hiện trên một nền tối. D. Không có các vân màu trên màn. Câu 17: Tìm kết luận đúng về hiện tượng giao thoa ánh sáng: A. Giao thoa ánh sáng là sự tổng hợp của hai chùm sáng chiếu vào cùng một chỗ. B. Giao thoa của hai chùm sáng từ hai bóng đèn chỉ xảy ra khi chúng cùng đi qua kính lọc sắc. C. Giao thoa ánh sáng chỉ xảy ra đối với các ánh sáng đơn sắc. D. Giao thoa ánh sáng chỉ xảy ra khi hai chùm sóng ánh sáng kết hợp đan xen vào nhau. Câu 18: Hai sóng kết hợp là A. hai sóng xuất phát từ hai nguồn kết hợp. B. hai sóng có cùng tần số, có hiệu số pha ở hai thời điểm xác định của hai sóng thay đổi theo thời gian. C. hai sóng phát ra từ hai nguồn nhưng đan xen vào nhau. `Ìi`ÊÜÌ ÊvÝÊ* Ê `ÌÀÊ ÊvÀiiÊvÀÊViÀV>ÊÕÃi° D. hai sóng thoả mãn điều kiện cùng pha. Trang 160 /ÊÀiÛiÊÌ ÃÊÌVi]ÊÛÃÌ\Ê ÜÜÜ°Vi°VÉÕV° Ì CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 12 LUYỆN THI TN THPT – CAO ĐẲNG – ĐẠI HỌC Câu 19: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc, vân sáng là … A. tập hợp các điểm có hiệu khoảng cách đến hai nguồn bằng một số nguyên lần bước sóng. B. tập hợp các điểm có hiệu khoảng cách đến hai nguồn bằng một số lẻ lần nửa bước sóng. C. tập hợp các điểm có hiệu quang trình đến hai nguồn bằng một số nguyên lần bước sóng. D. tập hợp các điểm có hiệu quang trình đến hai nguồn bằng một số lẻ lần nửa bước sóng. Câu 20: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc, vân tối là … A. tập hợp các điểm có hiệu khoảng cách đến hai nguồn bằng một số nguyên lần bước sóng. B. tập hợp các điểm có hiệu khoảng cách đến hai nguồn bằng một số lẻ lần nửa bước sóng. C. tập hợp các điểm có hiệu quang trình đến hai nguồn bằng một số nguyên lần bước sóng. D. tập hợp các điểm có hiệu quang trình đến hai nguồn bằng một số lẻ lần nửa bước sóng. Câu 21: Chiếu ánh sáng trắng do một nguồn nóng sáng phát ra vào khe hẹp F của một máy quang phổ lăng kính thì trên tấm kính ảnh (hoặc tấm kính mờ của buồng ảnh sẽ thu đ ược A. ánh sáng trắng B. một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục. C. các vạch màu sáng, tối xen kẽ nhau. D. bảy vạch sáng từ đỏ đến tím, ngăn cách nhau bằng những khoảng tối. Câu 22: Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa được với nhau là hai sóng phải xuất phát từ hai nguồn dao động A. cùng biên độ và có hiệu số pha không đổi theo thời gian. B. cùng tần số, cùng phương C. có cùng pha ban đầu và cùng biên độ. D. cùng tần số, cùng phương và có hiệu số pha không đổi theo thời gian. Câu 23: Hiện tượng nào sau đây khẳng định ánh sáng có tính chất sóng? A. Hiện tượng giao thoa ánh sáng. B. Hiện tượng quang điện ngoài. C. Hiện tượng quang điện trong. D. Hiện tượng quang phát quang. Câu 24: Tìm phát biểu sai về vân giao thoa: Tại vị trí có vân sáng, … A. hiệu quang trình đến hai nguồn kết hợp thoả mãn: d2 – d1 = kλ, với k ∈ Z. B. độ lệch pha của hai sóng từ hai nguồn kết hợp thoả mãn: ∆= 2k , với k ∈ Z. C. hiệu khoảng cách đến hai nguồn kết hợp thoả mãn: d2 – d1= (2k + 1 λ, với k ∈ Z. D. hai sóng đến từ hai nguồn kết hợp cùng pha với nhau và tăng cường lẫn nhau. Câu 25: Tìm phát biểu đúng về vân giao thoa: Tại vị trí có vân tối, … A. hiệu quang trình đến hai nguồn kết hợp thoả mãn: d2 – d1 = (2k + 1 2 B. độ lệch pha của hai sóng từ hai nguồn kết hợp thoả mãn: ∆= 2 k+ 1 , với k ∈ Z. 2 , với k ∈ Z. C. hiệu khoảng cách đến hai nguồn kết hợp thoả mãn: d2 – d1 = (2k + 1 λ, với k ∈ Z. D. hai sóng đến từ hai nguồn kết hợp vuông pha với nhau. Câu 26: Khoảng vân trong giao thoa của sóng ánh sáng đơn sắc tính theo công thức nào sau đây? cho bi ết i là khoảng vân; là bước sóng ánh sáng; a là khoảng cách giữa hai nguồn S1S2 và D là khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn A. i = D a B. i = a D C. i = aD D. i = aD Câu 27: Trong các công thức sau, công thức nào đúng để xác định vị trí vân sáng trên màn trong hiện tượng giao thoa? D D D A. x = D 2k B. x = C. x = k D. x = 1k+ k a 2a a a Câu 28: Trong các công thức sau, công thức nào đúng để xác định vị trí vân sáng trên màn trong hiện tượng giao thoa? D D D 1 A. x = D 2k B. x = C. x = k D. x = k k+ a 2a a 2 a Câu 29: Khi thực hiện giao thoa ánh sáng trong không khí thì thu được khoảng vân là i. Nếu giữ nguyên các điều kiện ban đầu nhưng thực hiện giao thoa trong môi trường trong suốt có chiết suất n > 1 thì khoảng vân i’ là: `Ìi`ÊÜÌ ÊvÝÊ* Ê `ÌÀÊ ÊvÀiiÊvÀÊViÀV>ÊÕÃi° Trang 161 /ÊÀiÛiÊÌ ÃÊÌVi]ÊÛÃÌ\Ê ÜÜÜ°Vi°VÉÕV° Ì CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 12 LUYỆN THI TN THPT – CAO ĐẲNG – ĐẠI HỌC i i i B. i ' = C. i ' = D. i ' = ni n +1 n n −1 Câu 30: Khi thực hiện giao thoa ánh sáng trong không khí thì thu được khoảng vân là λ. Nếu giữ nguyên các điều kiện ban đầu nhưng thực hiện giao thoa trong môi trường trong suốt có chiết suất n > 1 thì khoảng vân λ’ là: A. i ' = A. ' = B. ' = C. ' = D. ' = n n +1 n n −1 Câu 31: Bức xạ cho những vân sáng tại điểm M cho trước trong trường giao thoa L. ax axs axs ax A. t C. t s đ D. t đ B. t s đ đ 2 kD kD 1k D 1k D Câu 32: Bức xạ cho những vân tối tại điểm M cho trước trong trường giao thoa L. ax axt A. t t đ B. t đ kD k 1 D 2 axt axt C. t D. t đ đ k 1 D k 1 D 2 Câu 33: Trong hiện tượng giao thoa ánh sáng trắng 0,4 µm ≤ λ ≤ 0,76 µm. Chính giữa là vân sáng trắng, hai bên là các dải quang phổ có màu tím ở trong màu đỏ ở ngoài. Bề rộng quang phổ bậc k: D D A. x k B. x k đ t đ t a a D D C. x k D. x k đ t t đ 2a a Câu 34: Trong hiện tượng giao thoa ánh sáng trắng 0,4 µm ≤ λ ≤ 0,76 µm. Chính giữa là vân sáng trắng, hai bên là các dải quang phổ có màu tím ở trong màu đỏ ở ngoài. Bề rộng quang phổ do tán sắc: A. x xt xđ DA nđ nt B. x xt xđ DA nt nđ C. x xt xđ A nt nđ D. x xt xđ D nt nđ Câu 35: Khoảng cách dài nhất giữa vân sáng và vân tối nằm khác phía đối với vân trung tâm c ùng bậc k được xác định bởi công thức: đ đ D 1 D A. ∆xMax= B. ∆xMax= [k+ ]+k t k + t a 2 a đ đ D 1 D 1 C. ∆xMax= D. ∆xMax= [k+ ]−k t [k− ]−k t a 2 a 2 Câu 36: Khoảng cách dài nhất giữa vân sáng và vân tối nằm c ùng phía đối với vân trung tâm c ùng bậc k được xác định bởi công thức: đ đ D 1 D A. ∆xMax= B. ∆xMax= [k+ ]+k t k + t a 2 a đ đ D 1 D 1 C. ∆xMax= D. ∆xMax= [k+ ]−k t [k− ]−k t a 2 a 2 Câu 37: Khoảng cách ngắn nhất giữa vân sáng và vân tối cùng bậc k được xác định bởi công thức: D 1 D 1 A. ∆xMin= B. ∆xMin= [k−t ]+k đ [k−t ]−k đ a 2 a 2 D D 1 C. ∆xMin= D. ∆xMin= k −t đ [k+t ]+k đ a 2 a Câu 38: Khoảng vân trong giao thoa của sóng ánh sáng đơn sắc tính theo công thức nào sau đây? cho bi ết i là khoảng vân; là bước sóng ánh sáng; a là khoảng cách giữa hai nguồn S1S2 và D là khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn. G ọi là hiệu đường đi của sóng ánh sáng từ một điểm trên màn E đến hai nguồn kết hợp S1, S2 là: aD ax xD D `Ìi`ÊÜÌ ÊvÝÊ* Ê `ÌÀÊ A. = B. = C. = D. = ÊvÀiiÊvÀÊViÀV>ÊÕÃi° x D a 2a Trang 162 /ÊÀiÛiÊÌ ÃÊÌVi]ÊÛÃÌ\Ê ÜÜÜ°Vi°VÉÕV° Ì CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 12 LUYỆN THI TN THPT – CAO ĐẲNG – ĐẠI HỌC Câu 39: Khi trên đường truyền của ánh sáng từ khe S1 ho ặc S2 đư ợc đặt một bản mỏng dày e, chiết suất n thì hệ vân sẽ dịch chuyển về phía S1 ho ặc S2 m ột đoạn: A. x 1n eD B. x 1n eD C. x neD D. x 1n eD a a a 2a Câu 40: Khoảng cách từ vân sáng bậc 3 đến vân sáng bậc 7 ở cùng một bên vân trung tâm là: A. x = 3i B. x = 4i C. x = 5i D. x = 6i Câu 41: Khoảng cách từ vân sáng bậc 4 bên này vân trung tâm đến vân sáng bậc 5 bên kia vân trung tâm là: A. 8i B. 9i C. 7i D. 10i Câu 42: Khoảng cách từ vân sáng bậc 5 đến vân tối bậc 9 ở cùng một bên vân trung tâm là: A. 14,5i B. 4,5i C. 3,5i D. 5,5i Câu 43: Khoảng cách từ vân sáng bậc 3 bên này vân trung tâm đến vân tối bậc 5 bên kia vân trung tâm là: A. 6,5i B. 7,5i C. 8,5i D. 9,5i Câu 44: Ánh sáng đơn sắc trong thí nghiệm Y–âng là 0,5 m . Khoảng cách từ hai nguồn đến màn là 1m, khoảng cách giữa hai nguồn là 2mm. Khoảng cách giữa vân sáng bậc 3 và vân tối bậc 5 ở hai bên so với vân trung tâm là: A. 0,375 mm B. 1,875 mm C. 18,75 mm D. 3,75 mm Câu 45: Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng và ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 540 mm thì thu được hệ vân giao thoa trên màn quan sát có khoảng vân i1 = 0,36 mm. Khi thay ánh sáng trên bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 600 nm thì thu được hệ vân giao thoa trên màn quan sát có khoảng vân A. i2 = 0,50 mm B. i2 = 0,40 mm C. i2 = 0,60 mm D. i2 = 0,45 mm Câu 46: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc, trong đó bức xạ màu đỏ có bước sóng 720 nm và bức xạ màu lục có bước sóng λ có giá tr ị trong khoảng từ 500 nm đến 575 nm. Trên màn quan sát, giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm có 8 vân sáng màu lục. Giá trị của λ là A. 500 nm B. 520 nm C. 540 nm D. 560 nm Bài tập dùng chung cho các câu 47, 48, 49 và 50 Một nguồn sáng S phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng = 0,5 m đến khe Y–âng S1, S2 với S1S2 = a = 0,5mm. Mặt phẳng chứa S1S2 cách màn E một khoảng D = 1m. Câu 47: Tính khoảng vân: A. 0,5mm B. 0,1mm C. 2mm D. 1mm Câu 48: Tại điểm M trên màn E cách vân trung tâm một khoảng x = 3,5 mm là vân sáng hay vân tối, bậc mấy? A. Vân sáng bậc 3 B. Vân sáng bậc 4 C. Vân tối bậc 3 D. Vân tối bậc 4 Câu 49: Chiều rộng của vùng giao thoa quan sát được trên màn là L = 13mm. Tìm số vân sáng và vân tối quan sát được. A. 13 sáng, 14 tối B. 11 sáng, 12 tối C. 12 sáng, 13 tối D. 10 sáng, 11 tối 4 thì khoảng vân là: 3 C. 0,5mm D. 0,75mm Câu 50: Nếu thí nghiệm trong môi trường có chiết suất n ' = A. 1,75mm B. 1,5mm Bài tập dùng cho các câu 51, 52 và 53 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Y–âng. Cho biết S1S2 = a = 1mm, khoảng cách giữa hai khe S1S2 đến màn E là 2m, bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là = 0,50 m ; x là khoảng cách từ điểm M trên màn đến vân sáng chính giữa (vân sáng trung tâm. Câu 51: Khoảng cách từ vân sáng chính giữa đến vân sáng bậc 4 là: A. 2mm B. 3mm C. 4mm D. 5mm Câu 52: Để M nằm trên vân sáng thì xM những giá trị nào sau đây? A. xM = 2,5mm B. xM = 4mm C. xM = 3,5mm D. xM = 4,5mm Câu 53: Khoảng cách từ vân sáng bậc 3 bên này vân trung tâm đến vân sáng bậc 7 bên kia vân trung tâm là: A. 1mm B. 10mm C. 0,1mm D. 100mm Bài tập dùng cho các câu 54 và 55 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng vàng bằng Y–âng, khoảng cách giữa hai khe sáng a = 0,3mm, khoảng cách từ hai khe sáng đến màn D = 1m, khoảng cách vân đo được i = 2mm. Câu 54: Bước sóng ánh sáng trong thí nghiệm trên là: A. 6 m B. 1,5mm C. 0, 6 m D. 1,5 m `Ìi`ÊÜÌ ÊvÝÊ* Ê `ÌÀÊ Câu 55: Xác định vị trí của vân sáng bậc 5. ÊvÀiiÊvÀÊViÀV>ÊÕÃi° A. 10mm B. 1mm C. 0,1mm D. 100mm Trang 163 /ÊÀiÛiÊÌ ÃÊÌVi]ÊÛÃÌ\Ê ÜÜÜ°Vi°VÉÕV° Ì CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 12 LUYỆN THI TN THPT – CAO ĐẲNG – ĐẠI HỌC Bài tập dùng cho các câu 56, 57, 58 và 59 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Y–âng, khoảng cách giữa hai khe sáng là 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1m. Bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là = 0,5 m . Câu 56: Tính khoảng vân: A. 0,25mm B. 2,5mm C. 4mm D. 40mm Câu 57: Xác định vị trí vân sáng bậc 2: A. 5mm B. 0,5mm C. 8mm D. 80mm Câu 58: Xác định vị trí vân tối bậc 5: A. 1,25mm B. 12,5mm C. 1,125mm D. 0,125mm Câu 59: Khoảng cách từ vân tối bậc 2 đến vân tối thứ 5 là bao nhiêu? A. 12mm B. 0,75mm C. 0,625mm D. 625mm Bài tập dùng cho các câu 60, 61 và 62 Trong giao thoa với khe Y–âng có a = 1,5mm, D = 3m, người ta đo được khoảng cách giữa vân sáng bậc 2 và vân sáng bậc 5 cùng một phía vân trung tâm là 3mm. Câu 60: Tính bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm: A. 2.10−6 m B. 0, 2.10 −6 m C. 5 m D. 0,5 m Câu 61: Tính khoảng cách giữa vân sáng bậc 3 và vân sáng bậc 8 cùng một phía vân trung tâm A. 3.10−3 m B. 8.10−3 m C. 5.10−3 m D. 4.10−3 m Câu 62: Tính số vân sáng quan sát được trên vùng giao thoa có bề rộng 11mm. A. 9 B. 10 C. 12 D. 11 Bài tập dùng cho các câu 63, 64, 65 và 66 Thực hiện giao thoa ánh sáng với hai khe Y-âng S1, S2 cách nhau 0,5mm; khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m ánh sáng đơn sắc dùng có bước sóng = 0,5 m . Câu 63: Tính khoảng vân: A. 1,75mm B. 2 mm C. 1,15mm D. 1,4mm. Câu 64: Tại M cách vân sáng trung tâm 7mm là vân sáng hay vân tối, bậc thứ mấy A. Vân tối thứ 4 B. Vân tối thứ 3 C. Vân sáng bậc 4 D. Vân sáng bậc 3. Câu 65: Tại N cách vân sáng trung tâm 10 mm là vân sáng hay vân tối, bậc (thứ mấy A. Vân tối thứ 4 B. Vân tối thứ 5 C. Vân sáng bậc 4 D. Vân sáng bậc 5. Câu 66: Tính số vân sáng, vân tối quan sát được trên màn E, cho biết bề rộng của vùng giao thoa trên màn E là L = 27mm. A. 13 vân sáng và 14 vân tối B. 15 vân sáng và 16 vân tối C. 13 vân sáng và 12 vân tối D. 15 vân sáng và 14 vân tối. Câu 67: Trong thí nghiệm Y-âng về hiện tượng giao thoa các khe được chiếu sáng bằng ánh sáng đơn sắc. Biết khoảng cách giữa 7 vân sáng liên tiếp bất kỳ đo được 6mm. Hỏi có bao nhiêu vân sáng, vân tối quan sát được trên giao thoa trường có bề rộng L = 21mm. A. 21vân sáng và 20 vân tối B. 21 vân sáng và 22 vân tối C. 23 vân sáng và 22 vân tối D. 23 vân sáng và 24 vân tối. Câu 68: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, các khe hẹp được chiếu sáng bởi ánh sáng đơn sắc. Khoảng vân trên màn là 1,2mm. Trong khoảng giữa hai điểm M và N trên màn ở cùng một phía so với vân sáng trung tâm, cách vân trung tâm lần lượt 2 mm và 4,5 mm, quan sát được A. 2 vân sáng và 2 vân tối. B. 3 vân sáng và 2 vân tối. C. 2 vân sáng và 3 vân tối. D. 2 vân sáng và 1 vân tối. Câu 69: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 µm. Khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe tới màn quan sát là 2,5m, bề rộng của miền giao thoa là 1,25cm. Tổng số vân sáng và vân tối có trong miền giao thoa là A. 21 vân B. 15 vân C. 17 vân D. 19 vân Câu 70: Ánh sáng trên bề mặt rộng 7,2 mm của vùng giao thoa người ta đếm được 9 vân sáng ở hai r ìa là hai vân sáng. T ại vị trí cách vân trung tâm là 14,4 mm là vân: A. Tối thứ 18 B. Tối thứ 16 C. Sáng thứ 18 D. Sáng thứ 16 Câu 71: Trong thí nghiệm Y–âng bằng ánh sáng trắng, khoảng cách từ hai nguồn đến màn là 2m, khoảng cách giữa hai nguồn là 2mm. Tìm số bức xạ cho vân sáng tại M cách vân trung tâm 4mm là: `Ìi`ÊÜÌ ÊvÝÊ* Ê `ÌÀÊ A. 4 B. 7 C. 6 D. 5 ÊvÀiiÊvÀÊViÀV>ÊÕÃi° Trang 164 /ÊÀiÛiÊÌ ÃÊÌVi]ÊÛÃÌ\Ê ÜÜÜ°Vi°VÉÕV° Ì This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.Tìm kiếm
Chủ đề
Mẫu sơ yếu lý lịch Hóa học 11 Giải phẫu sinh lý Trắc nghiệm Sinh 12 Đề thi mẫu TOEIC Lý thuyết Dow Đơn xin việc Thực hành Excel Bài tiểu luận mẫu Đồ án tốt nghiệp Tài chính hành vi Atlat Địa lí Việt Nam adblock Bạn đang sử dụng trình chặn quảng cáo?Nếu không có thu nhập từ quảng cáo, chúng tôi không thể tiếp tục tài trợ cho việc tạo nội dung cho bạn.
Tôi hiểu và đã tắt chặn quảng cáo cho trang web nàyTừ khóa » Chủ đề Sóng ánh Sáng
-
Chuyên đề Sóng ánh Sáng - Nguyễn Văn Vinh
-
Chuyên đề Sóng ánh Sáng - Đoàn Văn Lượng
-
Lý Thuyết Và Bài Tập Chuyên đề Sóng ánh Sáng
-
Chuyên đề Sóng ánh Sáng | Thư Viện Vật Lý
-
Chuyên đề Sóng ánh Sáng - Lượng Tử - Hạt Nhân đầy đủ 2020 - Issuu
-
CHỦ ĐỀ SÓNG ÁNH SÁNG VẬT LÝ 12 CÓ ĐÁP ÁN (3 Dạng Bài Tập ...
-
CHƯƠNG V - SÓNG ÁNH SÁNG: CHỦ ĐỀ 1. TÁN SẮC ÁNH SÁNG
-
Sóng Ánh Sáng: Lý Thuyết Đầy Đủ, Chi Tiết - Marathon Education
-
CHỦ đề SÓNG ÁNH SÁNG VẬT LÝ 12 CÓ ĐÁP ÁN - 123doc
-
Các Dạng Bài Tập Sóng ánh Sáng Có Lời Giải - Vật Lí Lớp 12
-
Chủ đề 5: Sóng ánh Sáng - Hoc24
-
CHỦ đề SÓNG ÁNH SÁNG VẬT LÝ 12 CÓ ĐÁP ÁN - Tài Liệu Text
-
[PDF] Môn: VẬT LÍ Chuyên đề: SÓNG ÁNH SÁNG
-
Tổng Hợp Lý Thuyết Chương 5: Sóng ánh Sáng Hay, Chi Tiết Nhất