Chuyển Đổi Đơn Vị Đo Áp Suất – Hướng Dẫn Chi Tiết

Bạn thân mếm!

Ngày nay, nhiều kỹ thuật được phát triển cho phép đo áp suất, chúng ta thường dùng dụng cụ để đo áp suất là đồng hồ đo áp suất hay còn có tên gọi khác là áp kế. Hoặc có thể dùng cảm biến đo áp suất để kiểm tra áp suất.

Các đơn vị đo áp suất thường được sử dụng là bar, mpa, psi, kg/cm2…

Tuy nhiên, không phải lúc nào các thiết bị cũng đồng nhất đơn vị đo. Và nếu như bạn đã từng khổ tâm vì không biết quy đổi bar sang kg hay bar sang psi…

Đây là bài viết này dành cho bạn.

  • Giúp bạn hiểu cách quy đổi đơn vị đo áp suất cụ thể.
  • Giúp bạn quy đổi đơn vị đo áp suất tròng vòng 3s.

Hãy cùng tham khảo bài viết dưới để hiểu hơn về các đơn vị nhé!

Định Nghĩa Về Đo Áp Suất

Theo wikipedia định nghĩa áp suất như sau:

Trong vật lý học, áp suất (tiếng Anh: Pressure) (thường được viết tắt là p hoặc P) là một đại lượng vật lý, được định nghĩa là lực trên một đơn vị diện tích tác dụng theo chiều vuông góc với bề mặt của vật thể. Trong hệ SI, đơn vị của áp suất bằng Newton trên mét vuông (N/m2), nó được gọi là Pascal (Pa) mang tên nhà toán học và vật lý người Pháp Blaise Pascal thế kỉ thứ 17. Áp suất 1 Pa là rất nhỏ, nó xấp xỉ bằng áp suất của một đồng đô la tác dụng lên mặt bàn. Thường áp suất được đo với tỉ lệ bắt đầu bằng 1kPa = 1000Pa.

Phương trình miêu tả áp suất:

P = F / S

Trong đó: P là áp suất, F là áp lực tác dụng lên mặt bị ép có diện tích tiếp xúc là S.

Các Đơn Vị Đo Áp Suất Quốc Tế Sử Dụng

1/ Nước Mỹ ( USA )

Nước mỹ luôn dẩn đầu các ngành công nghiệp nhất là công nghiệp đo lường . Họ thường dùng các đơn vị Psi , Ksi …

2/ Khu vực Châu Âu

Khu vực Châu Âu với sự dẩn đầu của Anh – Đức – Pháp là cái nôi của ngành công nghiệp cơ khí cũng như ngành công nghiệp đo lường . Ngày nay các nước Anh – Đức – Pháp vẫn có một tiêu chuẩn riêng & cao hơn các nước nằm trong khối Châu Âu . Chính vì thế họ cũng dùng đơn vị áp suất theo họ là tiêu chuẩn đó là bar , mbar …

3/ Khu vực Châu Á

Khu vực Châu Á thì chỉ có duy nhất nước Nhật được đứng trong các nước G7 với tiêu chuẩn vượt trội sánh ngang các nước Mỹ , Đức . Chính vì thế nước Nhật chính là niềm tự hào của của Châu Á nên họ cũng các đơn vị áp suất riêng của họ như : Pa , Mpa , Kpa …

Bảng chuyển đổi đơn vị đo áp suất

Đây là bảng chuyển đổi đơn vị đo áp suất mà được sử dụng phổ biến bởi tính đơn giản và dễ sử dụng.

do ap suat
Bảng chuyển đổi đơn vị đo áp suất

Cách tính chuyển đổi đơn vị áp suất chuẩn

Bar là một chỉ số đơn vị của áp lực, nhưng không phải là một phần của hệ thống đơn vị quốc tế (SI). Đó là chính xác bằng 100 000 Pa và hơi thấp hơn so với áp suất khí quyển trung bình trên Trái đất tại mực nước biển.

Chúng ta có thể chuyển đổi đơn vị áp suất chuẩn theo cách tính dưới đây làm chuẩn cho tất cả các đơn vị áp suất quốc tế chuẩn .

Tính theo ” hệ mét ” đơn qui đổi theo đơn vị đo áp suất 1 bar chuẩn

1 bar            =            0.1 Mpa ( megapascal )

1 bar            =            1.02 kgf/cm2

1 bar            =            100 kPa ( kilopascal )

1 bar            =            1000 hPa ( hetopascal )

1 bar            =            1000 mbar ( milibar )

1 bar            =            10197.16 kgf/m2

1 bar            =            100000 Pa ( pascal )

Tính theo ” áp suất ” qui đổi theo đơn vị áp suất 1 bar chuẩn 

1 bar            =            0.99 atm ( physical atmosphere )

1 bar            =            1.02 technical atmosphere

Tính theo ” hệ thống cân lường ” qui đổi theo đơn vị áp suất 1 bar chuẩn

1 bar            =            0.0145 Ksi ( kilopoud lực trên inch vuông )

1 bar            =            14.5 Psi ( pound lực trên inch vuông )

1 bar            =            2088.5 ( pound per square foot )

Tính theo  ” cột nước ”  qui đổi theo đơn vị áp suất chuẩn 1 bar 

1 bar            =            10.19 mét nước  ( mH2O )

1 bar            =            401.5 inc nước ( inH2O )

1 bar            =            1019.7 cm nước ( cmH2O )

Tính theo  ” thuỷ ngân  ” qui đổi theo đơn vị áp suất chuẩn 1 bar

1 bar            =            29.5 inHg ( inch of mercury )

1 bar            =            75 cmHg ( centimetres of mercury )

1 bar            =           750 mmHg ( milimetres of mercury )

1 bar            =            750 Torr

Với lượng kiến thức trên, tôi tin rằng bạn đã trả lời được các câu hỏi như:

Đơn vị bar và kg/cm2Đơn vị psi = bao nhiêu kgĐơn vị đo áp suất kg cm2Đơn vị đo áp suất khí nénĐổi đơn vị mpa sang kg cm2Cách đổi đơn vị áp suất từ mmhg sang atm1 bar = kg/cm21 atm bằng bao nhiêu pa

Trên đây là những kiến thức giúp bạn hiểu được bản chất của vấn đề. Trong trường hợp bạn thấy các kiến thức ở trên dài dòng và khá tốn thời gian để đọc hiểu. Bạn cần chuyển đồi gấp, có kết quả liền.

Cùng xem cách quy đổi đơn vị áp suất sau nhé.

Quy đổi Bar sang Đơn Vị PSI Bằng google.com.vn

Đây không phải là chém gió, bằng cách quy đổi này bạn sẽ có kết quả ngay lập tức. Xin lưu ý, không phải 3′ mà là NGAY LẬP TỨC.

Cùng tham khảo các bước nhé.

Bước 1: Truy cập vào google.com.vn

Bước 2: Gõ theo công thức sau:

(Số bar) Bar to PSI

Bước 3: Nhận kết quả.

bar-to-psi

Ví dụ: 16 bar to psi

Với cách đổi đơn vị áp suất đơn giản này, khi gặp phải đơn vị áp suất phức tạp bạn có thể có kết quả nhanh chóng mà không cần phải tính toán.

Bạn cũng có thể áp dụng các đơn vị đo áp suất khác chỉ với công thức này.

Nếu thấy hay, hãy lưu về tường mình của mình để lúc nào cần lấy ra nhé,

Chúc bạn may mắn!

Điều hướng bài viết

Nên mua đồng hồ đo áp suất nào tốt nhất hiện nay: WIKA, TEMA, WISE, SKON, KK Gauge? So Sánh Về Đồng Hồ Đo Áp Suất Loại Cơ Và Điện Tử

Có thể bạn quan tâm

Bảng Tra Tiêu Chuẩn Mặt Bích JIS, DIN, ANSI, BS 20 Tháng bảy, 2024 tim-hieu-tieu-chuan-sch TIÊU CHUẨN SCH – TÌM HIỂU VỀ SCH 28 Tháng sáu, 2023 kich thuoc ong nhua pvc Bảng Kích Thước Ống Nhựa PVC Chi Tiết 12 Tháng sáu, 2023 kich-thuoc-duong-ong Kích Thước Đường Ống Danh Định DN Sang MM 4 Tháng hai, 2019 f to c Chuyển đổi từ ° F sang ° C đơn giản, nhanh chóng 8 Tháng chín, 2018 inch-to-mm Quy Đổi inch sang mm, 1 inch bằng bao nhiêu mm, 1 inch to cm 20 Tháng tám, 2018

Bình luận

Bình luận của bạn Nhấp chuột vào đây để hủy trả lời. Tìm kiếm

Sản phẩm

  • Van Xả Khí Đồng Nối Ren SW 650,000 Giá gốc là: 650,000 ₫.399,000 Giá hiện tại là: 399,000 ₫.
  • Van An Toàn Inox DN15 Nối Ren Không Tay LVP 2,495,000 Giá gốc là: 2,495,000 ₫.2,119,000 Giá hiện tại là: 2,119,000 ₫.
  • Van An Toàn Inox DN15 Nối Ren Có Tay LVP 2,495,000 Giá gốc là: 2,495,000 ₫.2,119,000 Giá hiện tại là: 2,119,000 ₫.
  • Van An Toàn Đồng DN15 Nối Ren Có Tay LVP 1,160,000 Giá gốc là: 1,160,000 ₫.775,000 Giá hiện tại là: 775,000 ₫.
  • Van An Toàn Đồng DN15 Nối Ren Không Tay LVP 1,160,000 Giá gốc là: 1,160,000 ₫.775,000 Giá hiện tại là: 775,000 ₫.

© 2024 CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI THIẾT BỊ CÔNG NGHIỆP CAO PHONG

Giỏ hàng của bạn Chưa có sản phẩm 0 Hotline Icon 028.6270.3525 Zalo Icon Liên hệ Zalo

Từ khóa » N/m2 Kg/m3