CHUYỂN HÓA NƯỚC VÀ ĐIỆN GIẢI - 123doc

THAY ĐỔI THỂ TÍCH DỊCH NGOẠI BÀOngất, tim nhanh, thiểu niệu, giảm đàn hồi da, mắt trũng, sốc, hôn mê, tử vong - Chấn thương và các nguyên nhân khác gây mất máu - Mất dịch vào khoảng th

Trang 1

CHUYỂN HOÁ NƯỚC

VÀ ĐIỆN GIẢI

THẰNG BẰNG NƯỚC – ĐIỆN GIẢI

 Ở người khoẻ mạnh, thể tích dịch và nồng

độ điện giải được duy trì ở giới hạn

nghiêm ngặt nhờ sự tương tác giữa một

số hệ cơ quan

Trang 2

THĂNG BẰNG NƯỚC – ĐIỆN GIẢI

 Tổng lượng nước cơ thể có thể được chia

thành 2 khoang theo giới hạn của màng tế

bào :

 1) Dịch ngoại bào (Extracellular fluid, ECF)

 dịch bên ngoài tế bào

 1/3 tổng lượng nước cơ thể

 2) Dịch nội bào (Intracellular fluid, ICF)

 dịch bên trong tế bào

 2/3 tổng lượng nước cơ thể

THĂNG BẰNG NƯỚC – ĐIỆN GIẢI

 Dịch ngoại bào được chia thêm thành:

 1) Huyết tương (80%)

 2) Dịch kẽ (20%)

 2 khoang dịch ngoại bào được chia cách

bởi màng mao mạch

Trang 3

(Ngoại bào)

Mao mạch

Tế bào

Trang 4

TỔNG LƯỢNG NƯỚC CƠ THỂ

 Lúc mới sinh: ~75% khối lượng cơ thể

 1 tuổi – trung niên:

 Nam: ~60% KLCT

 Nữ: ~55% KLCT

 Sau tuổi trung niên: ~50% KLCT

Trang 5

NHU CẦU NƯỚC

 Nhu cầu nước tối thiểu có thể ước tính từ lượng

mất

 Ở thận: ~1200ml (nước tiểu)

 “Không nhận biết”: ~200ml (da, đường hô hấp)

 Chịu ảnh hưởng mạnh từ môi trường và bệnh

 Trung bình: 1 – 1,5l ở người lớn

 Vì cơ chế điều hoà nước tác động chủ yếu ở nội

bào, nên tình trạng mất cân bằng nước trong cơ

thể được phản ánh trước hết ở khoang ngoại

bào

Trang 6

THAY ĐỔI THỂ TÍCH DỊCH NGOẠI BÀO

ngất, tim nhanh, thiểu niệu,

giảm đàn hồi da, mắt trũng,

sốc, hôn mê, tử vong

- Chấn thương (và các nguyên nhân khác gây mất máu)

- Mất dịch vào khoảng thứ

3 (phỏng, viêm tuỵ cấp, viêm phúc mạc)

- Ói, tiêu chảy, thuốc lợi tiểu, bệnh thận hay thượng thận (như mất Na)

dịch

ngoại

bào

Tăng cân, phù, khó thở (do

phù phổi), tim nhanh, phồng

tĩnh mạch cảnh, tăng áp cửa,

dãn tĩnh mạch thực quản

Suy tim, xơ gan, hội chứng thận hư, nguyên nhân do thầy thuốc (quá tải dịch truyền)…

 Khoang dịch nội mạch biểu thị thể tích máu tuần

hoàn hiệu quả tưới các mô cơ thể  áp thụ

quan nhận biết áp suất thẩm thấu và thể tích

máu/nhĩ phải, cung ĐM chủ, thận

 Một số bệnh (suy tim ứ huyết, xơ gan, hội

chứng thận hư) gây ứ dịch ở các mô (phù) và

giảm thể tích máu  áp thụ quan phát hiện

giảm thể tích máu (nhưng không nhận biết quá

tải ở tổng dịch ngoại bào)  cơ chế bù trừ làm

giữ Na ở thận để tăng thể tích nội mạch  vòng

luẩn quẩn

Trang 7

ION TRONG DỊCH CƠ THỂ

 Ion dương chính: Na+, K+, Ca2+ và Mg2+

 Ion âm chính: Cl–, HCO3–, HPO42–, H2PO4–, SO42–,

ion hữu cơ (lactate), protein tích điện âm

 Xét nghiệm điện giải đồ/huyết thanh, huyết

tương: gồm Na+, K+, Cl– và HCO3–: do cung cấp

nhiều thông tin nhất về tình trạng thẩu thấu,

nước và pH của cơ thể

 H+: 1/1.000.000 so với các ion chính (10-9 so với

10-3 mol/l)  không đáng kể về hoạt tính thẩm

thấu

 Tổng ion dương và âm bằng nhau về điện

Thành phần Huyết tương Dịch kẽ Dịch nội bào

(cơ vân) Thể tích, H2O 3,5 l 10,5 l 28 l (TBW=42 l)

145 4 2-3 1-2

12 156 3 26

114 31 - -

4 12 55 -

Trang 8

HUYẾT TƯƠNG

 Thể tích 1300-1800 ml/m 2 bề mặt cơ thể

 5% thể tích cơ thể (~3,5 l/người 66 kg) [tổng thể tích cơ

thể: ước lượng từ khối lượng cơ thể với tỉ trọng cơ thể

1,06 kg/l]

 Nồng độ khối lượng của nước/huyết tương: 0,933 kg/l

(phụ thuộc thành phần protein và lipid)

 Nồng độ molal natri: 140 (mmol/l) / 0,993 (kg/l) = 150

mmol/kg H2O

 Khối lượng chất tan/1 l huyết tương: 1,026 (tổng khối

lượng của 1 l huyết tương) – 0,933= 0,093 kg

 Nồng độ ion protein ~12 mmol/l, điện tích chủ yếu là do

albumin, còn globulin không đáng kể.

DỊCH KẼ

 Chủ yếu là dịch siêu lọc từ huyết tương

 26% (~17 l) tổng thể tích cơ thể

 Ngăn cách với huyết tương bởi lớp nội mô mao

mạch, vai trò như màng bán thấm: cho phép

nước và các chất khuếch tán được đi qua, giữ lại

chất có khối lượng phân tử lớn như protein

(không tuyệt đối)

 Sốc (nhiễm trùng): tính thấm nội mô mạch máu

tăng trầm trọng  thoát albumin, giảm thể tích

tuần hoàn hữu hiệu, tụt huyết áp  giảm tưới

máu não  tử vong

Trang 9

DỊCH NỘI BÀO

 ~66% tổng thể tích cơ thể

 Thành phần dịch nội bào rất khó đo lường

vì bị lây nhiễm từ môi trường xung quanh

Hồng cầu: dễ tiếp cận, nhưng không đại

Trang 10

CÂN BẰNG GIBBS-DONNAN

 2 dung dịch ngăn bởi màng bán thấm sẽ

thiết lập cân bằng sao cho mọi ion phân

bố đều nhau trong cả 2 khoang nếu chúng

 Nếu 2 bên màng có nồng độ khác nhau các ion

không di chuyển tự do qua màng (như protein),

sự phân bố các ion khuếch tán được (như điện

giải) ở trạng thái ổn định sẽ không bằng nhau,

nhưng tích nồng độ ion trong khoang này bằng

tích nồng độ ion trong khoang còn lại (Định luật

Gibbs-Donnan)

 Thí dụ: tính chọn lọc tăng của hàng rào máu

não đối với proteinprotein/DNT thấpCl-/DNT

cao hơn 15% để thiết lập cân bằng điện và

thẩm thấu

Trang 11

CÂN BẰNG GIBBS-DONNAN

 Tế bào chứa anion protein không khuếch

tán được, nhưng lại chỉ chịu đựng sự khác

biệt có giới hạn về áp suất thẩm thấu qua

màng tế bào.

 Bình thường, trong và ngoài tế bào có áp

lực thẩm thấu như nhau vận chuyển tích

cực, cần năng lượng các ion nhỏ để điều

chỉnh sự khác biệt về nồng độ Nếu quá

trình này ngưngtế bào phù, vỡ.

Trang 12

 Ion chính/ECF: Na+, Cl-, HCO3

- Ion chính/ICF: K+, Mg2+, phosphate hữu cơ,

protein

vận chuyển tích cực Na+ từ trong tế bào

ra ngoài chống lại bậc thang điện hoá

 ATP phoshoryl hoá phân tử acid aspartic

của ATPasebiến hìnhđẩy 3 Na+ ra và

nhận 2 K+ vào

Trang 14

TRAO ĐỔI Na+-H+

(Sodium-hydrogen antiporter)

 Bơm H+ ra khỏi dịch nội bào, trao đổi với

Na+

 Quan trọng trong duy trì cân bằng pH và

thể tích nội bào; đặc biệt điều hoà

acid-base ở tế bào ống thận

 Là protein xuyên màng, có ít nhất 6

isoform đã được xác định (1,2,3,5,6,8)

Trang 15

 Nhánh xuống quai Henle: H2O

được tái hấp thu thụ động do độ

thẩm thấu cao ở dịch kẽ tuỷ

thận, điện giải không được hấp

thu

 Nhánh lên quai Henle: Cl- được

tái hấp thu tích cực, Na+ đi theo

Trang 16

 Thể tích máu giảm, độ thẩm thấu

huyết tương tăng  tiết ADH

 Thể tích máu tăng, độ thẩm thấu

huyết tương giảm  ức chế tiết

Trang 17

 Lưu ý:

 Các thụ thể tác động lên thận trong kiểm soát

Na+ và H2O, khát, chỉ nhận biết thể tích nội

mạch, không phải toàn bộ dịch ngoại bào

 Xét nghiệm về nước và điện giải được thực

hiện chủ yếu từ thể tích máu (huyết tương)

 cần đánh giá tình trạng tổng thể tích nước

cơ thể và thể tích máu trước khi diễn giải kết

quả

HẠ NATRI MÁU

 Na+ huyết tương giảm, <136 mmol/l

 <120 mmol/l: buồn nôn, yếu mệt toàn thân, lẫn

lộn

 <110 mmol/l: liệt vận nhãn

 90-105 mmol/l: tổn thương tâm thần nặng

 Tốc độ hạ nhanh  triệu chứng xuất hiện

sớm hơn

 Triệu chứng thần kinh trung ương: H2O di

chuyển vào tế bào để duy trì cân bằng

Trang 18

HẠ NATRI MÁU

 Xảy ra trong các trường hợp huyết tương

nhược trương, ưu trương và đẳng trương

đo (hoặc tính) nồng độ thẩm thấu huyết

tương là bước đầu tiên quan trọng trong

đánh giá hạ natri máu.

 Hạ natri máu nhược trương: thường gặp

nhất vì Na+ là yếu tố quyết định chính của

độ thẩm thấu huyết tương.

HẠ NATRI MÁU ALTT THẤP

 Thông thường, [Na+]htg thấpđộ thẩm

thấu tính (đo) được cũng sẽ thấp

 Do

 Mất Na+ (hạ Na+ máu do mất)

 Tăng thể tích ECF (hạ Na+ máu do pha loãng)

Phân biệt dựa vào TBW và thể tích ECF

(bệnh sử, khám lâm sàng)

Trang 19

HẠ NATRI MÁU ALTT THẤP:

 rõ/khám lâm sàng (hạ HA tư thế, tim nhanh,

giảm đàn hồi da)

 mất dịch đồng thẩm thấu hoặc ưu trương

-Lợi tiểu thẩm thấu

-Lợi tiểu thiazide

-Suy thượng thận

-Lợi tiểu giữ K

Trang 20

HẠ NATRI MÁU ALTT THẤP:

 Thường được phát hiện khi khám thực

thể: tăng cân, phù

 Suy thận tiến triển: giữ nước do giảm lọc

và bài tiết nước; nhưng các nephron còn

lại sẽ tiết Na quá mức, thứ phát sau tăng

aldosteron do giảm áp lực cầu thận tại các

nephron bệnh

HẠ NATRI MÁU ALTT THẤP:

 Suy tim ứ huyết , xơ gan , HCTH : ECF tăng,

V máu giảm  áp thụ quan  tăng

aldosterone, ADH  THT Na+, H2O 

tăng ECF, pha loãng thêm Na+.

 TCLS/suy tim ứ huyết có thể không rõ

ràngchẩn đoán khódựa vào BNP (brain

natriuretic peptide)

Trang 21

HẠ NATRI MÁU ALTT THẤP:

Thể tích máu bình thường

 Hội chứng tăng tiết ADH không thích hợp:

 sản xuất ADH lạc chỗ, không thích hợpứ H2O

 ∆: hạ natri máu với độ thẩm thấu NT>HTg

(thường >100 mOsmol/kg), với điều kiện chức

năng thận, thượng thận, giáp bình thường

 Nhược giáp: tổn thương bài tiết nước tự do

 Suy thượng thận: mất Na+ hơn là THT K+

 Uống nhiều:

 Bệnh tâm thần

 Rối loạn vùng dưới đồi: sarcoidosis

HẠ NATRI MÁU ALTT CAO

 Na+ máu giảm + tăng các chất tan khác

trong ECF nước di chuyển ra ngoại bào

hoặc Na+ di chuyển vào nội bào (duy trì

cân bằng thẩm thấu ECF-ICF)

 NN:

 Tăng đường huyết nặng: thường gặp nhất

Na+ giảm –1,6 mmol/l cho mỗi 100 mg/dl

glucose tăng trên 100 mg/dl

Trang 22

HẠ NATRI MÁU ALTT KHÔNG ĐỔI

 [Na+]htg giảm, nhưng độ thẩm thấu htg,

glucose và urea bình thường hạ Na+

máu giả

 NN: Đo Na+ sử dụng phương pháp quang

phổ kế phát xạ ngọn lửa hoặc điện cực

chọn lọc ion gián tiếp ở bệnh nhân tăng

lipid máu nặng hoặc tăng protein máu

nặng (VD: paraproteinemia trong đa u

Trang 23

TĂNG NATRI MÁU

 Na+ htg >150 mmol//l

 Luôn tăng áp lực thẩm thấu

 Triệu chứng chủ yếu là thần kinh (do mất H2O

từ neuron vào ECF): run, kích thích, thất điều,

nhầm lẫn, hôn mê

 Tốc độ tăng quyết định giá trị Na+ htg xảy ra

triệu chứng:

 Tăng cấp: 160 mmol/lgây triệu chứng

 Tăng từ từ: 175 mmol/lgây triệu chứng (độ thẩm

Trang 24

TĂNG NATRI MÁU

 Triệu chứng có thể bị che dấu bởi bệnh

nền:

 Hầu hết xảy ra ở bn có tri giác thay đổi, trẻ sơ

sinh, nhũ nhi (khó khăn để tự đưa nước vào

Trang 25

TĂNG NATRI MÁU GIẢM THỂ TÍCH

 Mất dịch nhược trương tại thận hoặc ngoài thận

Na + niệu cao NN: không cung cấp nước đủ trong

- Lợi tiểu thẩm thấu

- Thuốc lợi tiểu thiazid

TĂNG NATRI MÁU THỂ TÍCH

KHÔNG ĐỔI

 Thường báo trước cho tăng Na+ máu giảm thể tích

 NN:

 Mất không nhận biết qua phổi, da

 Lợi tiểu nước (đa niệu)

Lợi tiểu chất tan Lợi tiểu nước (dung môi)

-Đái tháo đường

-Độ thẩm thấu nước tiểu

-Đái tháo nhạt

-Độ thẩm thấu nước tiểu

Đa niệu(>3l nước tiểu/ngày)

Trang 26

- bệnh (thiếu máu HC liềm, hội chứng Sjogren)

- đột biến thụ thể ADH+ Điều trị:ngưng thuốc, cung cấp nước thường xuyên

TĂNG NATRI MÁU TĂNG THỂ TÍCH

 Nhận Na+ nhiều hơn nước

 NN:

 Thường ở bệnh nhân nhập viện truyền saline

ưu trương hay NaHCO3

 Cường aldosterone, hội chứng Cushing, điều

trị corticosteroid

Trang 27

 Tổng kali/người 70 kg: ~3,5 mol (40-59

mmol/kg)

 1,5-2% ở ECF, nhưng K+ htg là chỉ dấu

khá tốt cho tổng dự trữ K+ trừ 1 vài ngoại

lệ.

 Vì K+ ngoại bào được duy trì từ nguồn nội

bào, nên lúc đầu nồng độ K+ htg có thể

bình thường nhưng che dấu sự thiếu hụt

đến 200 mmol toàn cơ thể.

Trang 28

ẢNH HƯỞNG TÁN HUYẾT KHI

LẤY MẪU ĐO KALI

Trang 29

HẠ KALI MÁU:

 Sau điều trị insulin trong ĐTĐ: tế bào phải lấy K + do sự

vận chuyển glucose

 Nhiễm kiềm:

 K + di chuyển từ dịch ngoại bào vào nội bào khi H + di chuyển

theo chiều ngược lại

 Ngoài ra, thận giữ H + ở ống xa, trao đổi với K +

 Ngược lại, mất K + nội bào nặngH + di chuyển vào nội bào

nhiễm kiềm Tương tự đối với catecholamine và tác động

β-adrenergic nội sinh hay do thuốc

 Bệnh bạch cầu cấp: BC số lượng lớn trong ống lấy máu

xét nghiệm để lâu ở nhiệt độ phònglấy K + nồng độ

đo được thấphạ kali máu giả

+ Giảm K + đưa vào

- đói kéo dài

- truyền dịch nghèo K + hậu

phẫu

+ Mất dịch giàu K + ngoài

thận: dịch tiêu hoá (tiêu

K + NT >25-30 mmol/ngày NN:

+ Pha lợi tiểu (hồi phục) trong hoại tử ống thận cấp

+ Dư thừa mineralocorticoid (cường ald nguyên phát, thứ phát), glucocorticoid (HC Cushing) + Lợi tiểu thiazide, quai

Trang 30

HẠ KALI MÁU

Trang 31

HẠ KALI MÁU: TRIỆU CHỨNG

 Yếu cơ, kích thích, liệt

 K+ máu<3,0 mmol/l: triệu chứng thần

kinh cơ, biểu thị thiếu hụt nội bào nghiêm

trọng

 Ở nồng độ thấp hơn: tim nhanh, ảnh

hưởng dẫn truyền đặc hiệu trên ECG (T

 Tăng kali giả: trước khi làm xét nghiệm:

tán huyết, tăng tiểu cầu (>106/μl), tăng

bạch cầu (>105/μl)

Trang 32

TĂNG KALI MÁU:

 Nhiễm toan: H + di chuyển vào nội bào và K + ra ngoại

bào K + tăng 0,2-0,7 mmol/l cho mỗi 0,1 đơn vị pH giảm

 Mất nước

 Sốc kèm thiếu oxi mô

 Thiếu insulin (ĐTĐ nhiễm ketoacid)

 Tán huyết nặng nội mạch và ngoài cơ thể

 Bỏng nặng

 Hội chứng ly giải khối u

 Hoạt động cơ cực mạnh (trạng thái động kinh)

 Do thầy thuốc: ngộ độc digoxin, ức chế β-adrenergic,

nhất là ở bệnh nhân ĐTĐ hoặc đang thẩm phân

TĂNG KALI MÁU:

 Chức năng thận bình thường: hiếm tăng K+

máu do điều trị quá mức

 Không suy thận nặng: tăng kali máu ít khi kéo

dài

 Bệnh thận cấp, suy thận giai đoạn cuối (thiểu,

vô niệu, nhiễm toan): NN thường gặp nhất

gây tăng kali máu kéo dài

Trang 33

TĂNG KALI MÁU:

 Tăng sản vỏ thượng thận bs gây mất muối

 Thuốc lợi tiểu giữ K+ (triamterene,

spironolactone)

Trang 34

TĂNG KALI MÁU: TRIỆU CHỨNG

 Lẫn lộn, yếu, dị cảm, liệt mềm chi, yếu cơ

hô hấp

 Tim chậm, rối loạn dẫn truyền với PR kéo

dài, QRS dãn rộng, T nhọn

 K+>7,0 mmol/l kéo dàisuy sụp mạch máu

ngoại biên, ngưng tim

 Nồng độ biểu hiện triệu chứng của K+ máu

thay đổi tuỳ cá nhân, nhưng hầu như luôn

xuất hiện ở K+>6,5 mmol/l; >10,0 mmol/l:

hầu như tử vong

CHLOR

 Là anion nhiều nhất trong ECF

 Không rối loạn tế bào acid-base: nồng độ

Trang 35

GIẢM CHLOR MÁU

 NN cũng thường song song với NN gây hạ

Na+ máu

 Thường gặp trong toan chuyển hoá do

tăng sản xuất hoặc giảm bài tiết acid hữu

cơ (nhiễm ketoacid ĐTĐ, suy thận)

 Mất dịch dạ dày, ói kéo dài: mất Cl

TĂNG CHLOR MÁU

 NN tương tự tăng Na+ máu: mất nước,

RTA, suy thận cấp, toan chuyển hoá kèm

tiêu chảy kéo dài và mất NaHCO3, ĐTN,

cường vỏ thượng thận, điều trị quá mức

với dung dịch saline.

 Tăng nhẹ: kiềm hô hấp

 Bệnh ống thận nặng: nhiễm toan tăng Cl–

máu

Trang 36

 Thay đổi HCO3– và CO2 hoà tan trong huyết

tương phản ánh tình trạng thăng bằng toan

kiềm

Từ khóa » Bài Rối Loạn Chuyển Hóa Nước Và điện Giải