Chuyên Môn Hoá - Tài Liệu Text - 123doc

  1. Trang chủ >
  2. Kinh tế - Quản lý >
  3. Quản trị kinh doanh >
Chuyên môn hoá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (276.58 KB, 57 trang )

5 Những thành phần cơ bản của cơ cấu tổ chức

5.1 Chuyên môn hoá

Chuyên môn hoá là quá trình nhận diện những công việc cụ thể và phân công các cá nhân hay nhóm làm việc đã đợc huấn luyện thích hợp đảm nhiệm chúng. Dođó trong tổ chức, một cá hay một nhóm làm việc có thể chuyên sâu vào một công việc hay công đoạn nào đó trong quá trình sản xuất. Ta nghiên cứu sự chuyên mônhoá theo chiều dọc và chuyên môn hoá theo chiều ngang của tổ chức: 5.1.1 Chuyên môn hoá chiều dọcĐối với các tổ chức lớn, ngời ta tách biệt rõ ràng về khía cạnh quyền hạn và nhiệm vụ của các cấp bậc từ trên xuống dới. Việc tách biệt này chính là chuyênmôn hoá chiều dọc. Hơn thế nữa phân khoa lao động có thứ bậc là để phân bổ quyền hạn chính thức và thiết lập bộ phận để ra các quyết định quan trọng.Sự phân bổ quyền hạn chính thức là căn cứ để xác định trách nhiệm đặc trng cho các nhà quản lý. Những nhà quản lý chóp bu hoặc các chuyên viên điều hànhcấp cao lập kế hoạch chiến lợc tổng thể cho tổ chức và lên kế hoạch dài hạn. Họ cũng là ngời đa ra quyết định cuối cùng cho các tranh chấp bên trong tổ chức và cốgắng súc tiến, cải tiến tổ chức và làm các công việc khác tơng tự. Các nhà quản lý cấp trung gian hớng dẫn hoạt động hàng ngày của tổ chức, hình thành chính sáchvà cụ thể hoá các quyết định quản lý cấp cao thành các công việc cụ thể. Các nhà quản lý cấp thấp giám sát hoạt động của nhân viên cấp dới để đảm bảo thực hiệnchiến lợc đã đợc đa ra bởi bộ phận quản lý chóp bu và bảo đảm sự ăn khớp với các chính sách của bé phËn qu¶n lý trung gian.Trong hƯ thèng qu¶n lý, các cá nhân tuân theo các chỉ dẫn của ngời giám sát trên lĩnh vực trách nhiệm đã đợc vạch rõ trong sơ đồ tổ chức. Lý thuyết quản lýtruyền thống cho rằng mỗi cá nhân chỉ có một thủ trởng, mỗi đơn vị có một ngời lãnh đạo. Đây là tính trực tuyến của cơ cấu, điều này có nghÜa lµ thèng nhÊt mƯnhlƯnh. Thèng nhÊt mƯnh lƯnh lµ cần thiết để tránh sự rối loạn, để gắn trách nhiệm với những ngời cụ thể, và để cung cấp những kênh thông tin rõ ràng trong tổ chức.16Nếu không nh vậy, khi có sự cố xảy ra, các nhà quản lý sẽ cố gắng trốn tránh trách nhiệm và đổ lỗi cho ngời khác.Số lợng các cá nhân mà một nhà quản lý có thể giám sát trực tiếp rõ ràng là có giới hạn. Do vậy, chuyên môn hoá chiều dọc cần phải lu ý khía cạnh này. Các tổchức có xu hớng mở rộng quy mô kiểm soát, đơn giản vì họ muốn giảm chi phí cho nhân sự làm quản lý. Cho đến nay các nghiên cứu cũng không đa ra một consố tối đa hoặc tối thiểu nào về quy mô kiểm soát của một ngời mà chỉ gợi ý một vài mức trung bình. Tuy nhiên, mức kiểm soát có thể rộng nếu: Nhiệm vụ tơng đối đơn giản Nhân viên có kinh nghiệm và đợc đào tạo tốt Nhiệm vụ có thể hoàn thành đợc mà không cần cố gắng tập thể.5.1.2 Chuyên môn hoá theo chiều ngang Chuyên môn hoá theo chiều ngang chính là sự tách biệt rõ ràng về quyền hạn,trách nhiệm và mối quan hệ của các phòng ban, các phân hệ cùng cấp trong một tổ chức. Sự tách biệt rõ ràng để tránh sự trùng lặp gây lãng phí và làm giảm sức manhcủa tổ chức. Nếu có sự trùng lặp chức năng, nhiệm vụ thì đó chính là nguồn gốc của mâu thuẫn, làm ảnh hởng tíi tÝnh hƯ thèng cđa tỉ chøc vµ cã nguy cơ làm suyyếu, thậm chí tan rã tổ chức. Ngoài việc quy định rõ trách nhiệm, quyền hạn của các phân hệ đồng cấp, cần quy định quan hệ giữa các phân hệ để phát huy sứcmạnh tổng thể của tổ chức. Tóm lại, trong hệ thống quản lý, phân công trong hệ thống đồng cấp càng rõ ràng thì hiệu quả quản lý càng cao.Chuyên môn hoá theo chiều ngang sẽ thiết lập ra hệ thống các phòng ban trong tổ chức, đối với các mô hình cơ cấu tổ chức khác nhau thì có các hệ thôngphòng ban khác nhau. Ví dụ, trong mô hình cơ cấu theo chức năng thì sẽ tạo ra một hệ thống các phòng ban có các chức năng đặc thù; trong mô hình cơ cấu theoquá trình sản xuất thì nó tạo ra một hệ thống các phòng ban có các nhiệm vụ khác nhau mà nó tạo thành một quá trình sản xuất;

5.2 Tiêu chuẩn hoá

Xem Thêm

Tài liệu liên quan

  • Một số ý kiến nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức trong doanh nghiệp theo hướng đổi mớiMột số ý kiến nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức trong doanh nghiệp theo hướng đổi mới
    • 57
    • 739
    • 3
Tải bản đầy đủ (.doc) (57 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(212 KB) - Một số ý kiến nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức trong doanh nghiệp theo hướng đổi mới-57 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Chuyên Môn Hóa Ngang Là Gì