Có 3 Dd Không Màu Sau Ba(oh)2 Bacl2 K2s Chỉ Dùng Một Thuốc Thử ...
Có thể bạn quan tâm
Nhan biet cac chatBạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.02 KB, 18 trang ) (1)CHỦ ĐỀ: NHẬN. BIẾT CÁC CHẤT. I. Phương pháp: * Phương pháp vật lí: màu sắc, độ tan, nhiệt độ nóng chảy, từ tính, mùi, vị... * Phương pháp hóa học: + Trích các chất cần nhận biết thành các mẫu thử riêng biệt. + Cho thuốc thử đặc trưng vào các mẫu thử để quan sát hiện tượng, nhận ra dấu hiệu của phản ứng -> kết luận về chất. + Viết PTHH để minh họa. * Một số thuốc thử thường dùng: Chất cần Thuốc thử Hiện tượng nhận biết Axit Dd kiềm -Cl -Br -I PO4 =S =SO4 =SO3 -HSO3 =CO3 -HCO3 =SiO3 -NO3 -ClO3 -NH4 Al(III) Fe(II) Fe(III) Mg(II) Cu(II) Cr(III) Co(II) Ni(II) Pb(II) Na K Ca H2 Cl2 NH3(khai) H2S SO2 CO2 CO CO NO2 =Cr2O7. Quì tím Quì tím Dd Phenolphtalein không màu Dd AgNO3 // // Hồ tinh bột AgNO3 Pb(NO3)2 hoặc Cu(NO3)2 Dd BaCl2 Dd Axit mạnh (HCl) // // // // H2SO4đặc, nóng + Vụn Cu Nung có xúc tác MnO2 Dd NaOH // // // // // // // // Na2S hoặc K2S Đốt // // // Nước Brôm (màu nâu) Quì tím ẩm Pb(NO3)2 hoặc Cu(NO3)2 Dd Brom, thuốc tím Nước vôi trong CuO (đen), t0 Đốt Quì tím ẩm Quan sát màu. Quì tím hóa đỏ Quì tím hóa xanh Phenolphtalein đỏ hồng AgCl trắng, hóa đen ngoài không khí AgBr vàng nhạt AgI vàng sậm Xanh tím Ag3PO4 vàng (tan trong dd HNO3) PbS hoặc CuS đen BaSO4 trắng SO2 mùi hắc, làm đục nước vôi trong // CO2 làm đục nước vôi trong // H2SiO3 keo trắng Dd màu xanh lam, NO2 nâu đỏ O2 , làm cháy tàn đóm đỏ NH3 , có mùi khai Al(OH)3 keo trắng, tan trong kiềm dư Fe(OH)2 trắng xanh, hóa nâu ngoài không khí Fe(OH)3 đỏ nâu Mg(OH)2 trắng Cu(OH)2 xanh lam Cr(OH)3 xanh da trời, tan trong kiềm dư Co(OH)2 hồng Ni(OH)2 màu lục sáng (xanh lục) PbS đen Ngọn lửa màu vàng Ngọn lửa tím hồng Ngọn lửa đỏ da cam Ngọn lửa xanh nhạt, nổ nhỏ, tạo H2O Nước Brom mất màu Quì tím hóa xanh (H2S có mùi trứng thối) PbS hoặc CuS đen Nhạt màu Vẩn đục (CaCO3) Cu (đỏ) Cháy với ngọn lửa màu xanh, sp làm đục nước vôi trong. Quì tím hóa đỏ Màu da cam. (2) =MnO4 Cr2O4. Quan sát màu Quan sát màu. Màu Hồng tím Vàng tươi. II. Bài tập minh họa: *** Thuốc thử không giới hạn: (Giải theo phương pháp chung) Bài 1. Trong một bình chứa hỗn hợp khí : CO, CO2, SO2, SO3 và H2. Trình bày phương pháp hoá học để nhận biết từng khí. - Cho hỗn hợp khí qua bình đựng dung dịch BaCl2 dư, nếu có kết tủa trắng: hỗn hợp có SO3. SO3 + H2O + BaCl2 = BaSO4 + 2 HCl (Các khí khác không phản ứng với BaCl2) - Khí còn lại cho qua nước vôi trong, dư, lúc đó. CO2 + Ca(OH)2 = CaCO3 + H2O SO2 + Ca(OH)2 = CaSO3 + H2O - Còn hỗn hợp CO và H2 không phản ứng với Ca(OH)2 . Lấy kết tủa hòa tan bằng dung dịch H2SO4 CaCO3 + H2SO4 = CaSO4 + H2O + CO2 CaSO3 + H2SO4 = CaSO4 + H2O + SO2 - Cho khí bay ra đi qua bình đựng brom dư thấy brom nhạt màu do: SO2 + H2O + Br2 = 2HBr + H2SO4 - Khí còn lại cho qua Ca(OH)2 lại thấy kết tủa: đó là CO2. Hỗn hợp CO + H2 đem đốt cháy và làm lạnh thấy có hơi nước ngưng tụ (H2), và khí còn lại cho qua nước vôi trong thấy có kết tủa (đó là CO CO2 - CaCO3 ) (Ghi chú: Có thể cho hỗn hợp khí lần lượt qua dung dịch BaCl2 (biết SO3), qua brom (biết SO2), qua nước vôi trong (CO2), khí còn lại đốt cháy và làm lạnh). Bài 2. Phân biệt các dung dịch sau: Al(NO3)3 , FeCl3 , CuCl2 , MgSO4, FeCl2, NaAlO2, (NH4)2SO4, Na2CO3. Mỗi lần thử lấy mỗi dung dịch một ít (1-2ml) cho vào các ống nghiệm và đánh số thứ tự. Cho dung dịch Ba(OH)2 từ từ tới dư vào các dung dịch trên: - Cốc có kết tủa trắng sau tan dần là Al(NO3)3. 2Al(NO3)3 + 3Ba(OH)2 = 2Al(OH)3 + 3Ba(NO3)2 2Al(OH)3 + Ba(OH)2 = Ba(AlO2)2 + 4H2O - Cốc có kết tủa đỏ nâu là FeCl3. 2FeCl3 + 3Ba(OH)2 = 2Fe(OH)3 + 3BaCl2 - Cốc có kết tủa trắng không tan là MgSO4 và Na2CO3. Thêm tiếp HCl vào 2 cốc này cốc nào có khí thoát ra là Na2CO3. MgSO4 + Ba(OH)2 = Mg(OH)2 + BaSO4 Na2CO3 + Ba(OH)2 = 2NaOH + BaCO3 BaCO3 + 2HCl = BaCl2 + CO2 + H2O - Cốc có kết tủa trắng xanh chuyển sang đỏ nâu là FeCl2. FeCl2 + Ba(OH)2 = Fe(OH)2 + BaCl2. (3) 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O = 4Fe(OH)3 - Cốc có kết tủa trắng không tan và khí thoát ra là (NH4)2SO4. (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 = 2NH3 + BaSO4 + 2H2O - Cốc có kết tủa xanh là CuCl2. CuCl2 + Ba(OH)2 = Cu(OH)2 + BaCl2 - Còn lại là NaAlO2. Bài 3. Phân biệt các chất rắn sau: NaOH, K2CO3, AlCl3, FeSO4, CaSO4, MgCl2. Hoà tan các chất trên vào nước thu được 5 dung dịch và một chất không tan là CaSO4. Mỗi lần thử lấy mỗi dung dịch một ít (1-2ml) cho vào các ống nghiệm và đánh số thứ tự. Cho dung dịch Ba(OH)2 từ từ tới dư vào các dung dịch trên: - Cốc có kết tủa trắng sau tan dần là Al(NO3)3. 2Al(NO3)3 + 3Ba(OH)2 = 2Al(OH)3 + 3Ba(NO3)2 2Al(NO3)3 + Ba(OH)2 = Ba(AlO2)2 + 4H2O - Cốc có kết tủa trắng xanh chuyển sang đỏ nâu là FeCl2. FeSO4 + Ba(OH)2 = Fe(OH)2 + BaSO4 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O = 4Fe(OH)3 - Cốc không có hiện tượng là NaOH. - Hai cốc có kết tủa trắng không tan là MgCl2 và K2CO3. Thêm tiểp HCl vào hai cốc này, cốc có khí thoát ra là K2CO3. MgCl2 + Ba(OH)2 = Mg(OH)2 + BaCl2 K2CO3 + Ba(OH)2 = 2KOH + BaCO3 BaCO3 + 2HCl = BaCl2 + CO2 + H2O Bài 4. Dùng phương pháp hoá học phân biệt các chất rắn sau: Na2CO3, CaCO3, CaSO3, PbSO4, PbS. Hoà tan các chất trên vào 5 cốc nước nguyên chất: - Chỉ có một chất tan là Na2CO3. - Sục CO2 dư vào các cốc còn lại, cốc nào tan ra là CaCO3. CaCO3 + CO2 + H2O = Ca(HCO3)2 - Sục SO2 dư vào các cốc còn lại, cốc nào tan ra là CaSO3. CaSO3 + SO2 + H2O = Ca(HSO3)2 - Lấy hai chất còn lại không tan cho tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng chất nào tan cho khí thoát ra là PbS. PbS + 8HNO3 = Pb(NO3)2 + SO2 + 6NO2 + 4H2O - Chất còn lại là PbSO4. Bài 5. Dùng phương pháp hoá học phân biệt các khí sau: NH3, Cl2, SO2, CO2. Cho các khí đi qua các bình chứa dung dịch CuSO4, khí nào tạo kết tủa xanh sau đó tan ra tạo dung dịch xanh lam là NH3. CuSO4 + 2NH3 + 2H2O = Na2SO4 + Cu(OH)2. (4) Cu(OH)2 4NH 3 Cu(NH 3 ) 24 2OH - Cho các khí còn lại qua dung dịch HBr khí nào làm dung dịch hoá nâu là khí Cl2. Cl2 + 2HBr = Br2 + 2HCl - Cho hai khí còn lại qua dung dịch nước Br2, khí làm mất màu dung dịch là SO2: SO2 + Br2 + 2H2O = 2HBr + H2SO4 - Còn lại là CO2. *** Thuốc thử hạn chế: Dùng thuốc thử nhận ra 1 hoặc vài chất trong hỗn hợp -> dùng chất vừa nhận ra để làm thuốc thử, nhận biết các chất còn lại. Bài 1. Chỉ có nước và khí cacbonic có thể phân biệt được 5 chất bột trắng sau đây hay không : NaCl, Na2CO3, Na2SO4, BaCO3, BaSO4. Nếu được hãy trình bày cách phân biệt. Hòa tan 5 chất bột vào nước ta biết được 2 loại: Tan trong nước: NaCl, Na2CO3 và Na2SO4 Không tan : BaCO3 và BaSO4 Cho khí CO2 sục vào BaCO3 và BaSO4 khi có mặt H2O, chất tan là BaCO3 . BaCO3 CO 2 H 2 O Ba(HCO3 ) 2 Lấy Ba(HCO3)2 cho vào 3 dung dịch trên, nơi nào không kết tủa là NaCl. Ba(HCl3 ) 2 Na 2 CO 3 BaCO 3 2NaHCO3 Ba(HCO3 ) 2 Na 2 SO 4 BaSO 4 2NaHCO3 Sau đó phân biệt 2 kết tủa như trên. Bài 2. Hãy tự chọn một hoá chất thích hợp để phân biệt các muối : NH4Cl, (NH4)2SO4, NaNO3, MgCl2, FeCl2, FeCl3, Al(NO3)3. Viết các phương trình phản ứng. Chọn dung dịch Ba(OH)2: to. 2NH 4 Cl Ba(OH) 2 BaCl 2 2NH 3 2H 2 O (mïi khai) t. o. (NH 4 ) 2 SO 4 Ba(OH) 2 BaSO 4 2NH 3 2H 2 O (tr¾ng). (khai). NaNO 3 Ba(OH)2 kh« ng cã hiÖn tîng gi MgCl 2 Ba(OH)2 Mg(OH)2 . tr¾ng . BaCl 2. FeCl 2 Ba(OH)2 Fe(OH)2 BaCl 2 (lục nhạt, hóa nâu trong không khí) 4Fe(OH)2 O 2 2H 2 O 4Fe(OH)3. 2FeCl 3 3Ba(OH)2 2Fe(OH)3 ( nau ) 3BaCl 2 2Al(NO3 ) 3 3Ba(OH)2 2Al(OH) 3 tr¾ng 3Ba(NO3 ) 2 Thêm tiếp Ba(OH)2 vào, kết tủa tan: 2Al(OH)3 Ba(OH)2 d Ba(AlO2 ) 2tan 4 H 2 O Bài 3. Dùng thêm một thuốc thử duy nhất phân biệt các dung dịch: MgCl2, AlCl3, FeCl2, FeCl3, CuCl2, NaCl, NH4Cl, (NH4)2SO4. Mỗi lần thử lấy mỗi dung dịch một ít (1-2ml) cho vào các ống nghiệm và đánh số thứ tự. Cho dung dịch Ba(OH)2 từ từ tới dư vào các dung dịch trên:. (5) - Cốc có kết tủa trắng sau tan dần là AlCl3. 2AlCl3 + 3Ba(OH)2 = 2Al(OH)3 + 3BaCl2 2Al(OH)3 + Ba(OH)2 = Ba(AlO2)2 + 4H2O - Cốc có kết tủa đỏ nâu là FeCl3. 2FeCl3 + 3Ba(OH)2 = 2Fe(OH)3 + 3BaCl2 - Cốc có kết tủa trắng xanh chuyển sang đỏ nâu là FeCl2. FeCl2 + Ba(OH)2 = Fe(OH)2 + BaCl2 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O = 4Fe(OH)3 - Cốc có kết tủa xanh là CuCl2. CuCl2 + Ba(OH)2 = Cu(OH)2 + BaCl2 - Cốc có kết tủa trắng không tan và khí thoát ra là (NH4)2SO4. (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 = 2NH3 + BaSO4 + 2H2O - Cốc có khí thoát ra và không có kết tủa là NH4Cl. 2NH4Cl + Ba(OH)2 = 2NH3 + BaCl2 + 2H2O - Còn lại là NaCl. Bài 4. Chỉ dùng thêm một kim loại phân biệt các dung dịch: NaCl, MgCl2, FeCl2, FeCl3, CuSO4, (NH4)2SO4. Chia nhỏ các dung dịch thành các phần có đánh số thứ tự. Cho kim loại Ba từ từ tới dư vào các dung dịch trên, các cốc đều có khí thoát ra: Ba + 2H2O = Ba(OH)2 + H2 và các hiện tượng sau: - Cốc có kết tủa đỏ nâu là FeCl3. 2FeCl3 + 3Ba(OH)2 = 2Fe(OH)3 + 3Ba Cl2 - Cốc có kết tủa trắng xanh chuyển sang đỏ nâu là FeCl2. FeCl2 + Ba(OH)2 = Fe(OH)2 + Ba Cl2 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O = 4Fe(OH)3 - Cốc có kết tủa xanh là CuSO4. CuSO4 + Ba(OH)2 = Cu(OH)2 + Ba SO4 - Cốc có kết tủa trắng không tan và khí thoát ra là (NH4)2SO4. (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 = 2NH3 + BaSO4 + 2H2O - Cốc có kết tủa trắng là MgCl2. MgCl2 + Ba(OH)2 = Mg(OH)2 + BaCl2 - Còn lại là dung dịch NaCl. Bài 5- Chọn một trong các dung dịch sau: BaCl2, Ba(OH)2, NaOH để nhận biết cả 6 dung dịch sau: FeCl2, FeCl3, NH4Cl, (NH4)2SO4, AlCl3, MgCl2. Phương án nào trong các phương án sau đúng:. (6) A. Chọn dung dịch BaCl2. B. Chọn dung dịch NaOH. C. Chọn dung dịch Ba(OH)2. D. Chọn dung dịch nào cũng có thể nhận biết các dung dịch trên. Chọn dung dịch Ba(OH)2. Mỗi lần thử lấy mỗi dung dịch một ít (1-2ml) cho vào các ống nghiệm và đánh số thứ tự. Cho dung dịch Ba(OH)2 từ từ tới dư vào các dung dịch trên: - Cốc có kết tủa trắng sau tan dần là AlCl3. 2AlCl3 + 3Ba(OH)2 = 2Al(OH)3 + 3BaCl2 2Al(OH)3 + Ba(OH)2 = Ba(AlO2)2 + 4H2O - Cốc có kết tủa đỏ nâu là FeCl3. 2FeCl3 + 3Ba(OH)2 = 2Fe(OH)3 + 3BaCl2 - Cốc có kết tủa trắng xanh chuyển sang đỏ nâu là FeCl2. FeCl2 + Ba(OH)2 = Fe(OH)2 + BaCl2 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O = 4Fe(OH)3 - Cốc có kết tủa trắng không tan và khí thoát ra là (NH4)2SO4. (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 = 2NH3 + BaSO4 + 2H2O - Cốc có khí thoát ra và không có kết tủa là NH4Cl. 2NH4Cl + Ba(OH)2 = 2NH3 + BaCl2 + 2H2O - Cốc có kết tủa trắng là MgCl2. MgCl2 + Ba(OH)2 = Mg(OH)2 + BaCl2 Bài 6. Chỉ dùng thêm 1 hoá chất hãy phân biệt các dung dịch: KOH, ZnCl2, NaCl, MgCl2, AgNO3, HCl, HI. Mỗi lần thử lấy mỗi dung dịch một ít (1-2ml) cho vào các ống nghiệm và đánh số thứ tự, cho dung dịch FeCl3 lần lượt vào các dung dịch ta nhận được: - Dung dịch AgNO3 có kết tủa trắng: 3AgNO3 + FeCl3 = 3AgCl + Fe(NO3)3 - Dung dịch KOH có kết tủa đỏ nâu: 3KOH + FeCl3 = 3KCl + Fe(OH)3 Lấy dung dịch KOH cho vào các dung dịch cha nhận biết đến dư - Dung dịch KOH có kết tủa sau kết tủa tan là ZnCl2: 2KOH + ZnCl2 = 2KCl + Zn(OH)2 2KOH + Zn(OH)2 = K2ZnO2 + 2H2O - Dung dịch KOH có kết tủa trắng là MgCl2: 2KOH + MgCl2 = 2KCl + Mg(OH)2 Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với hai dung dịch còn lại dung dịch nào cho kết tủa vàng da cam là dung dịch HI, kết tủa trắng là HCl. AgNO3 + HI = AgI vàng da cam +. HNO3. AgNO3 + HCl = AgCl trắng + HNO3. (7) Bài 7. Trình bày phương pháp hoá học phân biệt các cặp chất sau: * Hai dung dịch: MgCl2 và FeCl2 * Hai khí: CO2 và SO2 Trong mỗi trường hợp chỉ được dùng thêm một thuốc thử thích hợp. a) Cho 2 dung dịch tác dụng với dung dịch KOH dư, một dung dịch cho kết tủa trắng không tan là dung dịch MgCl2, một dung dịch cho kết tủa trắng xanh hoá nâu ngoài không khí là dung dịch FeCl2. 2NaOH + MgCl2 = BaCl2 + Mg(OH)2 2NaOH + FeCl2 = BaCl2 + Fe(OH)2 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O = 4Fe(OH)3 b) Cho hỗn hợp hai khí từ từ đi qua dung dịch nước brôm, khí nào làm dung dịch nước brôm mất màu đó là khí SO2. SO2 + Br2 + 2H2O = H2SO4 + 2HBr. 15. Chỉ dùng CO2 và nước hãy phân biệt 5 chất rắn màu trắng sau: NaCl, K2CO3, Na2SO4, BaCO3 và BaSO4. Hoà tan 5 chất trên vào 5 cốc nước dư, có 3 chất tan hoàn toàn và hai chất không tan. Sục CO2 dư vào hai cốc không tan thấy một cốc kết tủa tan ra đó là BaCO3 cốc kia là BaSO4. Lấy cốc tan khi sục CO2 vào cho vào 3 cốc còn lại, một cốc không có hiện tượng là cốc NaCl, còn hai cốc có kết tủa. Sục CO2 đến dư vào hai cốc này, cốc có kết tủa tan là K2CO3 cốc còn lại là Na2SO4. BaCO3 + CO2 + H2O = Ba(HCO3)2 Ba(HCO3)2 + Na2SO4 = BaSO4 + 2NaHCO3 Ba(HCO3)2 + K2CO3 = BaCO3 + 2NaHCO3 BaCO3 + CO2 + H2O = Ba(HCO3)2 Bài 8. Chỉ dùng thêm một hoá chất hãy phân biệt các dung dịch: Na2CO3, NaHSO4, NaOH, Ba(OH)2. Mỗi lần thử lấy mỗi dung dịch một ít (1-2ml) cho vào các ống nghiệm và đánh số thứ tự để tiến hành thí nghiệm: Cho quỳ tím vào các dung dịch trên dung dịch làm quỳ tím chuyển sang đỏ là NaHSO4, các dung dịch còn lại chuyển sang màu xanh.. Cho dung dịch NaHSO4 vào 3 dung dịch còn lại, dung dịch có kết tủa là Ba(OH)2, dung dịch có khí thoát ra là Na2CO3, dung dịch không có hiện tượng là NaOH.. (8) NaHSO4 + Ba(OH)2 = BaSO4 + NaOH + H2O 2NaHSO4 + Na2CO3 = 2Na2SO4 + CO2 + H2O *** Không dùng thuốc thử: Cho các chất lần lượt tác dụng với nhau, lập bảng kết quả rồi dựa vào bảng để nhận ra các chất Bài 1. Không dùng thêm hoá chất nào khác hãy phân biệt các dung dịch sau: NaCl, H2SO4, CuSO4, BaCl2, NaOH. Mỗi lần thử lấy mỗi dung dịch một ít (1-2ml) cho vào các ống nghiệm và đánh số thứ tự, sau đó cho lần lượt các chất tác dụng với nhau. Kết quả cho trên bảng sau:. - Chất tạo hai kết tủa trong đó có một kết tủa màu xanh là CuSO4. - Chất tạo một kết tủa màu xanh là NaOH. CuSO4 + BaCl2 = BaSO4 + CuCl2 CuSO4 + 2NaOH = Na2SO4 + Cu(OH)2 - Chất tạo 2 kết tủa trắng là BaCl2, và chất tạo một kết tủa là H2SO4. CuSO4 + BaCl2 = BaSO4 + CuCl2 H2SO4 + BaCl2 = BaSO4 + 2HCl - Chất không có tín hiệu gì là NaCl. Bài 2. Không dùng thêm hoá chất nào khác hãy phân biệt các dung dịch sau: HCl, H2SO4, NH3, CuSO4, Ba(NO3)2, Na2SO4. Mỗi lần thử lấy mỗi dung dịch một ít (1-2ml) cho vào các ống nghiệm và đánh số thứ tự, sau đó cho lần lượt các chất tác dụng với nhau. Kết quả cho trên bảng sau:. (9) - Dung dịch tạo được 1 kết tủa trắng và 1 kết tủa sau tan thành dung dịch xanh lam là CuSO4. Dung dịch tạo dung dịch xanh với CuSO4 là NH3. CuSO4 + Ba(NO3)2 = BaSO4 + Cu(NO3)2 CuSO4 + 2NH3 + 2H2O = Na2SO4 + Cu(OH)2 Cu(OH)2 4NH 3 Cu(NH 3 ) 24 2OH . - Dung dịch tạo được 3 kết tủa trắng là Ba(NO3)2. CuSO4 + Ba(NO3)2 = BaSO4 + Cu(NO3)2 H2SO4 + Ba(NO3)2 = BaSO4 + 2HNO3 Na2SO4 + Ba(NO3)2 = BaSO4 + 2NaNO3 - Hai dung dịch tạo được một kết tủa trắng là Na2SO4 và H2SO4. Lấy một trong 2 dung dịch này ban đầu nhỏ từ từ vào dung dịch màu xanh lam ở trên nếu dung dịch mất màu và có kết tủa xanh nhạt sau tan ra thì dung dịch đó là H2SO4, nếu không có hiện tượng thì đó là Na2SO4 Cu(NH 3 ) 24 2OH 2H 2 SO 4 Cu(OH) 2 2(NH 4 ) 2 SO 4 Cu(OH)2 + H2SO4 = CuSO4 + 2H2O Bài 3: Không dùng thêm hóa chất nào khác, hãy nhận biết các dung dịch sau đựng trong các lọ mất nhãn: NaCl, H2SO4, CuSO4, BaCl2, NaOH. - Mỗi lần thử lấy mỗi dung dịch một ít (1-2ml) cho vào các ống nghiệm và đánh số thứ tự, sau đó cho lần lượt các chất tác dụng với nhau. Ta có bảng kết quả sau: NaCl H2SO4 CuSO4 BaCl2 NaOH NaCl H2SO4 Trắng BaSO4 CuSO4 Trắng BaSO4 xanh Cu(OH)2 BaCl2 Trắng BaSO4 Trắng BaSO4 NaOH xanh Cu(OH)2 - Dựa vào bảng kết quả trên ta thấy: + Dung dịch nào lần lượt tác dụng với các dung dịch còn lại không có hiện tượng gì xảy ra là NaCl. + Dung dịch nào lần lượt tác dụng với các dung dịch còn lại thấy có 1 ống nghiệm tạo thành kết tủa trắng, các dung dịch còn lại không có hiện tượng gì là H2SO4. + Dung dịch nào lần lượt tác dụng với các dung dịch còn lại thấy có 1 ống nghiệm tạo thành kết tủa trắng, 1 ống nghiệm tạo thành kết tủa xanh, các dung dịch còn lại không có hiện tượng gì là CuSO4. + Dung dịch nào lần lượt tác dụng với các dung dịch còn lại thấy có 2 ống nghiệm tạo thành kết tủa trắng, các dung dịch còn lại không có hiện tượng gì là BaCl2. + Dung dịch nào lần lượt tác dụng với các dung dịch còn lại thấy có 1 ống nghiệm tạo thành kết tủa xanh, các dung dịch còn lại không có hiện tượng gì là NaOH. - PTHH: BaCl2 + H2SO4 -> BaSO4 + 2HCl CuSO4 + BaCl2 -> BaSO4 + CuCl2 CuSO4 + 2NaOH -> Na2SO4 + Cu(OH)2 Bài 4: Không dùng thêm hóa chất nào khác, hãy nhận biết các dung dịch sau đựng trong các lọ mất nhãn: NaOH, (NH4)2CO3, BaCl2, MgCl2, H2SO4.. (10) - Mỗi lần thử lấy mỗi dung dịch một ít (1-2ml) cho vào các ống nghiệm và đánh số thứ tự, sau đó cho lần lượt các chất tác dụng với nhau. Ta có bảng kết quả sau: (NH4)2CO3 khai. NaOH NaOH. BaCl2 -. MgCl2 Trắng. H2SO4 -. Trắng. Mg(OH)2 Trắng. CO2. MgCO3 -. Trắng. (NH3) (NH4)2CO3. khai. BaCl2. (NH3) -. Trắng. MgCl2. Trắng. BaCO3 Trắng. -. H2SO4. Mg(OH)2 -. MgCO3 CO2. Trắng. BaCO3. BaSO4 -. BaSO4 - Dựa vào bảng kết quả trên ta thấy: + Dung dịch nào lần lượt tác dụng với các dung dịch còn lại thấy có 1 ống nghiệm thoát ra khí có mùi khai, 1 ống nghiệm tạo thành kết tủa trắng, các dung dịch còn lại không có hiện tượng gì là NaOH. + Dung dịch nào lần lượt tác dụng với các dung dịch còn lại thấy có 2 ống nghiệm tạo thành kết tủa trắng, 2 ống nghiệm có chất khí thoát ra là (NH4)2CO3. + Dung dịch nào lần lượt tác dụng với các dung dịch còn lại thấy có 1 ống nghiệm tạo thành kết tủa trắng, 1 ống nghiệm có chất khí thoát ra, 2 dung dịch còn lại không có hiện tượng gì là H2SO4. + Dung dịch nào lần lượt tác dụng với các dung dịch còn lại thấy có 2 ống nghiệm tạo thành kết tủa trắng, 2 dung dịch còn lại không có hiện tượng gì là BaCl2 và MgCl2. - Dùng dung dịch H2SO4 vừa nhận ra ở trên cho vào 2 dung dịch còn lại, dung dịch nào phản ứng thấy có tạo thành kết tủa trắng là BaCl2, dung dịch còn lại không có hiện tượng gì là MgCl2 - PTHH: 2NaOH + (NH4)2CO3 -> Na2CO3 + 2NH3 + 2H2O 2NaOH + MgCl2 -> Mg(OH)2 + 2NaCl (NH4)2CO3 + BaCl2 -> BaCO3 + 2NH4Cl (NH4)2CO3+ MgCl2 -> MgCO3 + 2NH4Cl (NH4)2CO3 + H2SO4 -> (NH4)2SO4 + CO2 + H2O BaCl2 + H2SO4 -> BaSO4 + 2HCl Bài 5: Không dùng thêm hóa chất nào khác, hãy nhận biết các dung dịch sau đựng trong các lọ mất nhãn: NaCl, CuSO4, KOH, MgCl2, BaCl2, AgNO3. - Mỗi lần thử lấy mỗi dung dịch một ít (1-2ml) cho vào các ống nghiệm và đánh số thứ tự, sau đó cho lần lượt các chất tác dụng với nhau. Ta có bảng kết quả sau: NaCl NaCl CuSO4. -. KOH. -. MgCl2. -. CuSO4 -. Xanh Cu(OH)2 -. KOH -. MgCl2 -. BaCl2 -. Xanh Cu(OH)2. -. Trắng BaSO4 -. AgNO3 Trắng AgCl Trắng Ag2SO4 -. -. Trắng. Trắng Mg(OH)2 Trắng. (11) BaCl2. Mg(OH)2 -. -. AgCl Trắng AgCl. Trắng BaSO4 Trắng Trắng Trắng Trắng AgNO3 AgCl Ag2SO4 AgCl AgCl - Dựa vào bảng kết quả trên ta thấy: + Dung dịch nào lần lượt tác dụng với các dung dịch còn lại thấy có 1 ống nghiệm tạo thành kết tủa trắng, các dung dịch còn lại không có hiện tượng gì là NaCl. + Dung dịch nào lần lượt tác dụng với các dung dịch còn lại thấy có 2 ống nghiệm tạo thành kết tủa trắng, 1 ống nghiệm tạo thành kết tủa xanh , 2 ống nghiệm còn lại không có hiện tượng gì là CuSO4. + Dung dịch nào lần lượt tác dụng với các dung dịch còn lại thấy có 1 ống nghiệm tạo thành kết tủa trắng, 1 ống nghiệm tạo thành kết tủa xanh, 3 dung dịch còn lại không có hiện tượng gì là KOH. + Dung dịch nào lần lượt tác dụng với các dung dịch còn lại thấy có 4 ống nghiệm tạo thành kết tủa trắng, 1 ống nghiệm còn lại không có hiện tượng gì là AgNO3. + Dung dịch nào lần lượt tác dụng với các dung dịch còn lại thấy có 2 ống nghiệm tạo thành kết tủa trắng, 3 dung dịch còn lại không có hiện tượng gì là BaCl2 và MgCl2. - Dùng dung dịch CuSO4 vừa nhận ra ở trên cho vào 2 dung dịch còn lại, dung dịch nào phản ứng thấy có tạo thành kết tủa trắng là BaCl2, dung dịch còn lại không có hiện tượng gì là MgCl2 - PTHH: CuSO4 + 2KOH -> Cu(OH)2 + K2SO4 MgCl2 + 2KOH -> Mg(OH)2 + 2KCl CuSO4 + BaCl2 -> CuCl2 + BaSO4 NaCl + AgNO3 -> AgCl + NaNO3 CuSO4 + 2AgNO3 -> Ag2SO4 + Cu(NO3)2 MgCl2 + 2AgNO3 -> 2AgCl + Mg(NO3)2 BaCl2 + 2AgNO3 -> 2AgCl + Ba(NO3)2 Bài 6: Không dùng thêm hóa chất nào khác, hãy nhận biết các dung dịch sau đựng trong các lọ mất nhãn: dd HCl; AgNO3; Na2CO3; CaCl2 - Mỗi lần thử lấy mỗi dung dịch một ít (1-2ml) cho vào các ống nghiệm và đánh số thứ tự, sau đó cho lần lượt các chất tác dụng với nhau. Ta có bảng kết quả sau: HCl HCl AgNO3 Na2CO3. Trắng AgCl CO2. CaCl2. -. AgNO3 Trắng AgCl Trắng Ag2CO3 Trắng AgCl. Na2CO3 CO2. CaCl2 -. Trắng Ag2CO3. Trắng AgCl Trắng CaCO3. Trắng CaCO3. - Dựa vào bảng kết quả trên ta thấy: + Dung dịch nào lần lượt tác dụng với các dung dịch còn lại thấy có 1 ống nghiệm tạo thành kết tủa trắng, 1 ống nghiệm có khí thoát ra, 1 dung dịch còn lại không có hiện tượng gì là HCl.. (12) + Dung dịch nào lần lượt tác dụng với các dung dịch còn lại thấy có 3 ống nghiệm tạo thành kết tủa trắng là AgNO3. + Dung dịch nào lần lượt tác dụng với các dung dịch còn lại thấy có 2 ống nghiệm tạo thành kết tủa trắng, 1 ống nghiệm có khí thoát ra là Na2CO3. + Dung dịch nào lần lượt tác dụng với các dung dịch còn lại thấy có 2 ống nghiệm tạo thành kết tủa trắng, 1 ống nghiệm còn lại không có hiện tượng gì là CaCl2. -PTHH: AgNO3 + HCl -> AgCl + HNO3 Na2CO3 + 2HCl -> 2NaCl + CO2 + H2O 2AgNO3 + Na2CO3 -> Ag2CO3 + 2NaNO3 CaCl2 + 2AgNO3 -> Ca(NO3)2 + 2AgCl CaCl2 + Na2CO3 -> 2NaCl + CaCO3 Bài 7: Không dùng thêm hóa chất nào khác, hãy nhận biết các dung dịch sau đựng trong các lọ mất nhãn: dd HNO3; CaCl2; Na2CO3; NaCl. - Mỗi lần thử lấy mỗi dung dịch một ít (1-2ml) cho vào các ống nghiệm và đánh số thứ tự, sau đó cho lần lượt các chất tác dụng với nhau. Ta có bảng kết quả sau: HNO3 HNO3 CaCl2. -. Na2CO3. CO2. CaCl2 -. Na2CO3 CO2 Trắng CaCO3. rắng T CaCO3 -. NaCl -. NaCl - Dựa vào bảng kết quả trên ta thấy: + Dung dịch nào lần lượt tác dụng với các dung dịch còn lại thấy có 1 ống nghiệm có khí thoát ra, 2 dung dịch còn lại không có hiện tượng gì là HCl. + Dung dịch nào lần lượt tác dụng với các dung dịch còn lại thấy có 1 ống nghiệm tạo thành kết tủa trắng, 2 ống nghiệm không có hiện tượng gì là CaCl2. + Dung dịch nào lần lượt tác dụng với các dung dịch còn lại thấy có 1 ống nghiệm tạo thành kết tủa trắng, 1 ống nghiệm có khí thoát ra, 1 ống nghiệm không có hiện tượng gì là Na2CO3. + Dung dịch nào lần lượt tác dụng với các dung dịch còn lại thấy 3 ống nghiệm không có hiện tượng gì là NaCl. -PTHH: Na2CO3 + 2HNO3 -> 2NaNO3 + CO2 + H2O CaCl2 + Na2CO3 -> 2NaCl + CaCO3 Bài 8: Không dùng thêm hóa chất nào khác, hãy nhận biết các dung dịch sau đựng trong các lọ mất nhãn: dd HCl; H2SO4; BaCl2; Na2CO3 - Mỗi lần thử lấy mỗi dung dịch một ít (1-2ml) cho vào các ống nghiệm và đánh số thứ tự, sau đó cho lần lượt các chất tác dụng với nhau. Ta có bảng kết quả sau: HCl HCl H2SO4. -. H2SO4 -. BaCl2 Trắng. Na2CO3 CO2 CO2. (13) BaSO4 BaCl2. -. Na2CO3. CO2. Trắng BaSO4 CO2. Trắng BaCO3 Trắng BaCO3. - Dựa vào bảng kết quả trên ta thấy: + Dung dịch nào lần lượt tác dụng với các dung dịch còn lại thấy có 1 ống nghiệm có khí thoát ra, 2 dung dịch còn lại không có hiện tượng gì là HCl. + Dung dịch nào lần lượt tác dụng với các dung dịch còn lại thấy có 1 ống nghiệm tạo thành kết tủa trắng, 1 ống nghiệm có khí thoát ra, 1 dung dịch còn lại không có hiện tượng gì là là H2SO4. + Dung dịch nào lần lượt tác dụng với các dung dịch còn lại thấy có 2 ống nghiệm tạo thành kết tủa trắng, 1 ống nghiệm không có hiện tượng gì BaCl2. + Dung dịch nào lần lượt tác dụng với các dung dịch còn lại thấy có 1 ống nghiệm tạo thành kết tủa trắng, 2 ống nghiệm có khí thoát ra là Na2CO3. -PTHH: Na2CO3 + 2HCl -> 2NaCl + CO2 + H2O BaCl2 + H2SO4 -> BaSO4 + 2HCl Na2CO3 + H2SO4-> Na2SO4 + CO2 + H2O Na2CO3 + BaCl2 -> BaCO3 + 2NaCl III. Bài tập áp dụng và tự luyện tập ở nhà: Bài 1: Dùng thêm một thuốc thử hãy tìm cách nhận biết các dung dịch sau, mất nhãn NH4HSO4, Ba(OH)2, BaCl2, HCl, NaCl và H2SO4. Bài 2: Nhận biết các dung dịch sau NaHSO 4, KHCO3, Mg(HCO3)2, Na2SO3, Ba(HCO3)2, bằng cách đun nóng và cho tác dụng lẫn nhau. Bài 3: Chỉ dùng dung dịch H2SO4l (không dùng hoá chất nào khác kể cả nước) nhận biết các kim loại sau Mg, Zn, Fe, Ba. Bài 4: Có 3 lọ hoá chất không màu là NaCl, Na 2CO3 và HCl. Nếu không dùng thêm hoá chất nào kể cả quỳ tím thì có thể nhận biết được không. Bài 5: Chỉ dùng quỳ tím hãy phân biệt các dung dịch sau: BaCl 2; NH4Cl; (NH4)SO4; NaOH; Na2CO3 Bài 6: Ba cốc đựng 3 dung dịch mất nhãn gồm FeSO4; Fe2(SO4)3 và MgSO4. Hãy nhận biết. Bài 7: Có 3 lọ đựng hỗn hợp dạng bột (Al + Al 2O3); (Fe + Fe2O3) và (FeO + Fe2O3). Bằng phương pháp hoá học nhận biết chúng. Bài 8: Có các lọ mất nhãn chứa dung dịch các chất AlCl3, ZnCl2, NaCl, MgCl2. Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết, viết phương trình phản ứng. Bài 9: Nhận biết các dung dịch sau mất nhãn: NH4HCO3, (NH4)2CO3, NaHCO3, NH4NO3, BaCO3, Na2CO3, HCl, H2SO4. Bài 10: Có 5 dung dịch 0,1M đựng trong 5 lọ mất nhãn Na 2CO3; Ba(OH)2, NaOH, KHSO4, KCl. Nếu không dùng thêm thuốc thử có thể nhận biết được dung dịch nào. Bài 11: Có 3 lọ đựng hỗn hợp bột Fe + FeO, Fe + Fe 2O3; FeO + Fe2O3. Bằng phương pháp hoá học nhận biết các chất rắn trên. Bài 12: Chỉ được dùng kim loại hãy nhận biết các dung dịch sau đây HCl, HNO 3đặc, AgNO3, KCl, KOH. Nếu chỉ dùng một kim loại có thể nhận biết được các dung dịch trên hay không. Bài 13: Có 6 lọ không nhãn đựng riêng biệt từng dung dịch sau: K 2CO3, (NH4)2SO4, MgSO4, Al2(SO4)3, FeSO4 và Fe2(SO4)3.. (14) Chỉ được dùng xút hãy nhận biết. Bài 14: Cho 3 bình mất nhãn là A gồm KHCO 3 và K2CO3. B gồm KHCO3 và K2SO4. C gồm K2CO3 và K2SO4. Chỉ dùng BaCl2 và dung dịch HCl hãy nêu cách nhận biết mỗi dung dịch mất nhãn trên. Bài 15: Bằng phương pháp nào có thể nhận ra các chất rắn sau đây Na2CO3, MgCO3, BaCO3. Bài 16: Chỉ dùng một axit và một bazơ thường gặp hãy phân biệt 3 mẫu hợp kim sau: Cu - Ag; Cu - Al và Cu - Zn Bài 17: Không dùng thêm hoá chất khác, dựa vào tính chất hãy phân biệt các dung dịch K2SO4, Al(NO3)3, (NH4)2SO4, Ba(NO3)2 và NaOH. Bài 18: Hãy nêu phương pháp để nhận biết các dung dịch bị mất nhãn sau đây: AlCl 3, NaCl, MgCl2, H2SO4. Được dùng thêm một trong các thuốc thử sau: quỳ tím, Cu, Zn, dung dịch NH 3, HCl, NaOH, BaCl2, AgNO3, Pb(NO3)2. Bài 19: Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt 4 kim loại Al, Zn, Fe, Cu. Bài 20: Có 4 chất bột màu trắng NaCl, AlCl3, MgCO3 và BaCO3. Chỉ được dùng H2O và các thiết bị cần thiết như lò nung, bình điện phân... Hãy tìm cách nhận biết từng chất trên. Bài 21: Chỉ có CO2 và H2O làm thế nào để nhận biết đợc các chất rắn sau NaCl, Na2CO3, CaCO3, BaSO4. Trình bày cách nhận biết. Viết phương trình phản ứng. Bài 22: Bằng phương pháp nào có thể nhận ra các chất rắn sau đây Na2CO3, MgCO3, BaCO3. Bài 23: Chỉ dùng một hoá chất để phân biệt các dung dịch sau đây đựng trong 4 lọ riêng biệt CuSO4, Cr2(SO4)3, FeSO4, Fe2(SO4)3. Viết các phương trình phản ứng. Bài 24: Có hỗn hợp 4 kim loại Al, Fe, Cu, Ag. Nêu cách nhận biết sự có mặt đồng thời của 4 kim loại trong hỗn hợp. Bài 25: Chỉ dùng HCl và H2O nhận biết các chất sau đây đựng riêng trong các dung dịch mất nhãn: Ag2O, BaO, MgO, MnCl2, Al2O3, FeO, Fe2O3 và CaCO3. Bài 26: Trình bày phương pháp hoá học để nhận biết các cặp chất sau (chỉ dùng một thuốc thử). a. MgCl2 và FeCl2 b. CO2 và SO2 Bài 27: Cho 3 bình: - Bình 1 chứa Na2CO3 và K2SO4 - Bình 2 chứa NaHCO3 và K2CO3. - Bình 3 chứa NaHCO3 và Na2SO4 Chỉ dùng HCl và dung dịch BaCl2 để phân biệt 3 bình trên. Bài 28: Nhận biết các chất sau bằng pphh mà không được dùng thêm bất cứ hóa chất nào khác: 1. dd NaCl; CuSO4; H2SO4; MgCl2; NaOH 2. dd NaOH; (NH4)2CO3; BaCl2; MgCl2; H2SO4 3. dd MgCl2; NH4Cl; K2CO3; NaBr; NaOH; HCl. 4. HCl, NaOH, Na2CO3, MgCl2 5. NaCl, HCl, Na2CO3, H2O 6. 11. CuCl2, NaOH, AlCl3, NaCl 7. HCl, BaCl2, Na2CO3, K2SO4 8. NaHCO3, NaCl, Na2CO3, CaCl2 9. NaCl; Ba(OH)2; Ba(HCO3)2; (NH4)2SO4 10. NaCl, H2SO4, CuSO4, BaCl2, NaOH. 11. NaOH, FeCl2, HCl, NaCl. 12. KOH, HCl, FeCl3, Pb(NO3)2, Al(NO3)3, NH4Cl.. (15) 13. NaHSO4, Mg(HCO3)2, Ca(HCO3)2, Na2CO3, KHCO3. 14. 2 dung dịch không màu Al2(SO4)3 và NaOH. 15. HCl , BaCl2 . Na2CO3 . 16. MgCl2 , Na2CO3 , NaOH , HCl 17. K2CO3 , BaCl2 , H2SO4 , MgCl2. 18. Na2CO3 , BaCl2 , H2SO4 , HCl Bài 29: Có 4 lọ mất nhãn là A, B, C, D. Mỗi lọ chứa một trong các dd sau: AgNO3; ZnCl2; HCl; Na2CO3. Biết rằng lọ A tạo chất khí với lọ C nhưng không pư với lọ B, lọ A, B tạo kết tủa với lọ D. Hãy xác định các chất trong các lọ: A, B, C, D? Bài 30: Có 4 ống nghiệm được đánh số (1), (2), (3), (4), mỗi ống chứa một trong 4 dung dịch sau: Na2CO3, MgCl2, HCl, KHCO3. Bieát raèng: Khi đổ ống số (1) vào ống số (3) thì thấy kết tủa. Khi đổ ống số (3) vào ống số (4) thì thấy có khí bay lên. Hỏi dung dịch nào được chứa trong từng ống nghiệm. Bài 31: Trong 5 dung dịch ký hiệu A, B, C, D, E chứa Na2CO3, HCl, BaCl2, H2SO4, NaCl. Biết: Đổ A vào B có kết tủa. Đổ A vào C có khí bay ra. Đổ B vào D có kết tủa. Xaùc ñònh caùc chaát coù caùc kí hieäu treân vaø giaûi thích. Bài 32: Có 6 dung dịch được đánh số ngẫu nhiên từ 1 đến 6. mỗi dung dịch chứa một chất gồm: BaCl2, H2SO4, NaOH, MgCl2, Na2CO3. lần lượt thực hiện các thí nghiệm và thu được kết quả như sau: Thí nghiệm 1: Dung dịch 2 cho kết tủa với các dung dịch 3 và 4. Thí nghiệm 2: Dung dịch 6 cho kết tủa với các dung dịch 1 và 4. Thí nghiệm 3: Dung dịch 4 cho khí bay lên khi tác dụng với các dung dịch 3 và 5. Haõy xaùc ñònh soá cuûa caùc dung dòch. Bài 33: Bằng pphh hãy nhận biết các chất sau: dd HCl; H2SO4; HNO3; Ca(OH)2; NaOH. dd Na2CO3; CuSO4; MgCl2; K2S. Khí: N2; H2; CO2; NO2; O2; SO2; CO rắn: Na2CO3; MgCO3; BaCO3. dd BaCl2; Na2SO4; HNO3; Na3PO4 Kim loại: Ca, Al, Cu, Fe. Bài 34: Trình bày các phương pháp hoá học để nhận biết các dung dịch sau: a/ Na2SO4, HCl, HNO3. b/ NaOH, Ca(OH)2 ; b2/ FeSO4, Fe(SO4)3; b3/ HNO3, MgNO3. c/ K2CO3, Fe(NO3)2, NaNO3. d/ Nhận biết các bột kim loại sau: Fe, Cu, Al, Ag. e/ Nhaän bieát 3 boät raén: Mg, Al, Al2O3. Bài 35: Nhận biết các lọ mất nhãn sau bằng phương pháp hoá học: a) Na2O, CaO, ZnO b) NaOH, Ca(OH)2, HCl c) HCl, HNO3, H2SO4. d) Na2SO4, NaCl, NaNO3 e) HNO3, H2SO4, KCl, KNO3, KOH, Ba(OH)2. g) K2SO4, CuSO4, FeSO4, Fe2(SO4)3, Al2(SO4), MgSO4. h) CO2, H2, N2, CO, O2. Bài 36: làm thế nào để nhận ra sự có mặt của mỗi khí trong hh gồm CO, CO2, SO3 bằng pphh, viết caùc ptpö?. (16) Baøi 37: a. baèng pphh haõy nhaän bieát 3 dd sau: HCl, H2SO4, NaOH. b.: NaCl, NaNO3, Na2SO4. c:Na2SO3, NaHSO3, Na2SO4. d.3 chaát khí: oxi, hidro, cacbonic. e..5 ..: N2, O2, CO2, H2, CH4. g..3 chaát raén: Baïc, Nhoâm, Canxi oxit. h..: Ca, Fe, Cu. Bài 38: Nhận biết các hoá chất sau trong các lọ mất nhãn bằng pphh: Na 2SO4, HCl, NaNO3. Bài 39: nhận biết bốn chất rắn màu trắng sau bằng pp Hoá học: CaCl 2, CaCO3, CaO, NaCl? Bài 40: Nhận biết 6 dd sau: HCl; H2SO4; HNO3; NaOH; Ca(OH)2. Bài 41: Phân biệt 4 dd sau: Na2CO3; CuSO4; MgCl2; K2S. Bài 42: bằng pphh phân biệt các khí sau: a. CO2; SO2; CO. b. NH3; H2S; HCl; c. CO; H2; SO2. Bài 43: trình bày pp để nhận biết 3 chất rắn màu trắng đựng trong 3 lọ riêng biệt không nhãn: NaCl, Na2CO3, hh NaCl vaø Na2CO3? Bài 44: 1. CaSO4 , Na2SO4 , Na2S , MgCl2 2. Na2CO3 , NaOH , NaCl , HCl 3. HCl , H2SO4 , H2SO3 4. KCl , KNO3 , K2SO4 5. HNO3 , HCl , H2SO4 6. Ca(OH)2 , NaOH hoặc Ba(OH)2 , NaOH 7. H2SO4 , HCl , NaCl , Na2SO4 Baøi 45: Nhaän bieát caùc dd sau trong caùc loï maát nhaõn baèng pphh: FeCl2, FeCl3, HCl, NaOH maø chæ được dùng quì tím? Baøi 46: Chæ duøng quì tím, haõy nhaän bieát caùc chaát sau trong caùc loï maát nhaõn: Na 2SO4, Na2CO3, H2SO4, BaCl2? Bài 47: Chỉ dùng kim loại làm thuốc thử, hãy nhận biết các dd sau bằng pphh: AgNO 3, HCl, NaOH? Bài 48: Nhận biết các chất sau bằng pphh.Chỉ dùng quì tím: dd HCl; Na2SO4; NaCl; Ba(OH)2 Bài 49: Chỉ dùng một thuốc thử: 1. dd FeSO4; Fe2(SO4)3; CuSO4; Na2SO4. 2. Dd NH4Cl; FeCl2; FeCl3; MgCl2; CuCl2; NaCl; AlCl3 3. dd MgCl2; FeCl2; NH4NO3; Al(NO3)3; Fe2(SO4)3. 4. dd HCl; NaOH; AgNO3; Na2S -> chỉ dùng quì tím. Bài 50: Chỉ dùng 1 chất và 1 trong số các dung dịch sau để nhận biết từng chất: H 2SO4, CuSO4, BaCl2. Bài 51: Chỉ dùng thêm 1 thuốc thử duy nhất, hãy nhận biết các dd: FeCl 2, FeCl3, HCl? Bài 52: Chỉ dùng thêm một kim loại, nhận biết các dd sau: FeSO 4, Fe2(SO4)3, CuCl2, Al2(SO4)3? Bài 53: a) Chỉ dùng thêm một kim loại, hãy nhận biết 4 dung dịch chứa trong 4 lọ mất nhãn sau: Na2SO4, Na2CO3, HCl, Ba(NO3)2. Vieát caùc PTPÖ.. (17) b) Có 4 chất rắn: NaCl, Na2SO4, Na2CO3, BaCl2 đựng trong các lọ mất nhãn. Chỉ dùng dung dịch HCl, hãy nhận biết các lọ hoá chất trên? Bài 54: Cho các chất: Na, MgCl2, FeCl2, FeCl3, AlCl3. chỉ dùng thêm nước, hãy nhận biết chúng? Bài 55: Chỉ có nước và khí cacbonic có thể phân biệt được 5 chất bột trắng sau đây hay không: NaCl, Na2SO4, BaCO3, Na2CO3, BaSO4. Nếu được hãy trình bày cách nhận biết? Bài 56: Chỉ dùng thêm HCl loãng, hãy trình bày cách nhận biễt chất: BaCO 3, BaSO4, NaCl, Na2CO3? Bài 57: .Hãy chọn 2 dd muối thích hợp để phân biệt 4 dd sau: BaCl2, HCl, K2SO4, Na3PO4. Bài 58: Hãy dùng một hoá chất nhận biết 5 dd sau: NH4Cl, FeCl2, FeCl3, AlCl3, MgCl2? Bài 59: Chỉ được dùng thêm quì tím, hãy nêu pp nhận biết các dd trong các lọ bị mất nhãn sau: K2S, K2CO3, K2SO3, NaHSO4, CaCl2? Bài 60: Dùng hoá chất nào để nhận biết 3 hoá chất sau: Cu(OH)2, BaCl2, KHCO3? - chỉ dùng một thuốc thử, hãy nhận biết từng dd các chất: 3 chất rắn: NaOH, NaHCO 3, Na2CO3. Bài 61: Nhận biết các hóa chất: MgCl2; FeCl2; NH4NO3; Al(NO3)3; Fe2(SO4)3 dùng thêm một thuốc thử duy nhất? Bài 62: Chỉ dùng thêm quì tím, hãy nhận biết 4 dd bị mất nhãn: HCl; NaOH; AgNO3; Na2S. Bài 63: Dùng thêm một thuốc thử duy nhất : - Na2CO3 , BaCl2 , H2SO4 , Na2SO4 . - Na2SO4 , Na2CO3 , HCl , BaCl2 - H2SO4 , HCl , BaCl2 - Na2CO3 , MgSO4 , H2SO4 , Na2SO4. ( dùng quì tím hoặc NaOH) - Fe , FeO , Cu . ( dùng HCl hoặc H2SO4) - Cu , CuO , Zn ( dùng HCl hoặc H2SO4) Bài 64: Nhận biết : NaCl , MgCl2 , H2SO4 , CuSO4 , NaOH (không dùng thuốc thử nào) Bài 65: Chæ ñun noùng nhaän bieát : NaHSO4 , KHCO3 , Na2SO3 , Mg(HCO3)2 , Ba(HCO3)2 Bài 66: Chỉ dùng thêm nước nhận biết 3 oxit màu trắng : MgO , Al 2O3 , Na2O . Bài 67: Có 5 mẫu kim loại Ba , Mg , Fe , Ag , Al . Nếu chỉ dùng H2SO4 loãng có thể nhận biết những kim loại nào ? Bài 68: Chỉ dùng kim loại để phân biệt các d dịch : HCl , HNO 3 , NaNO3 , NaOH , HgCl2. Bài 69: Làm thế nào để biết trong bình có : a. SO2 vaø CO2. b. H2SO4 , HCl , HNO3 Bài 70: Có 4 lọ đựng 4 dung dịch : K2CO3 , BaCl2 , HCl , K2SO4 . Nhận biết bằng cách : c. Chỉ dùng kim loại Ba . b. Không dùng thêm thuốc thử nào khác . Bài 71: Nhaän bieát caùc dung dòch trong moãi caëp sau ñaây chæ baèng dung dòch HCl: a) 4 dung dòch: MgSO4, NaOH, BaCl2, NaCl. b) 4 chaát raén: NaCl, Na2CO3, BaCO3, BaSO4. Bài 72: Nhận biết bằng 1 hoá chất tự chọn: a) 4 dung dòch: MgCl2, FeCl2, FeCl3, AlCl3. b) 4 dung dòch: H2SO4, Na2SO4, Na2CO3, MgSO4. c) 4 axit: HCl, HNO3, H2SO4, H3PO4. Bài 73: Chỉ được dùng thêm quỳ tím và các ống nghiệm, hãy chỉ rõ phương pháp nhận ra các dung dòch bò maát nhaõn: NaHSO4, Na2CO3, Na2SO3, BaCl2, Na2S.. (18) Bài 74: Cho các hoá chất: Na, MgCl2, FeCl2, FeCl3, AlCl3. Chỉ dùng thêm nước hãy nhận biết chuùng. Bài 75: Chỉ đợc dùng một thuốc thử tự chọn, hãy nhận biết dd các chất đựng trong các lọ riêng rẽ : FeSO4 ; Fe2(SO4)3 ; MgCl2 ; AlCl3 ; CuCl2 ; NaOH Bài 76: Dïng mét thuèc thö nhËn biÕt c¸c dd : Na2CO3 ; NaCl ; Na2S ; Ba(NO3)2 Bài 77: Bằng pp hoá học nhận biết các khí đựng trong các lọ mất nhãn : CO2 ; NH3 ; O2 ; N2 Bài 78: 5 b×nh chøa 5 khÝ : N2 ; O2 ; CO2 ; H2 ; CH4. Tr×nh bµy pp ho¸ häc nhËn ra tõng khÝ Bài 79: Có 5 dd : HCl ; NaOH ; Na2CO3 ; BaCl2 ; NaCl. Cho phép sử dụng quỳ tím để nhận biết các dd đó (biết Na2CO3 cũng làm xanh quỳ tím) Bài 80: Chỉ đợc sử dụng dd HCl ; H2O nêu pp nhận biết 5 gói bột trắng chứa các chất : KNO3 ; K2CO3 ; K2SO4 ; BaCO3 ; BaSO4 Bài 81: có 5 chất rắn : Fe ; Cu ; Al ; CuO ; FeO. Dùng pp hoá học để nhận biết từng chất Bài 82: 5 lä mÊt nh·n, mçi lä chøa mét trong c¸c chÊt bét mµu ®en hoÆc x¸m xÉm sau : FeS ; Ag2O ; CuO ; MnO2 ; FeO. chỉ dùng ống nghiệm, đèn cồn, và một dd thuốc thử để nhận biết Bài 83: Cã 5 dd bÞ mÊt nh·n gåm c¸c chÊt sau : H2SO4 ; Na2SO4 ; NaOH ; BaCl2 ; MgCl2. ChØ dïng thêm phenol phtalein nêu cách xác định từng dd Bài 84: Chỉ dùng 1 thuốc thử là kim loại hãy nhận biết các lọ chứa các dd : Ba(OH)2 ; HNO3 đặc, nguéi ; AgNO3 ========== ========== ========== ========== =========. *** Ghi chú: Tài liệu này là của thầy Trương Thế Thảo tổng hợp và biên soạn từ nhiều nguồn tư liệu khác nhau. Quý thầy cô giáo và các em học sinh có thể sử dụng, sao chép, in ấn phục vụ cho việc giảng dạy và học tập như một tài liệu tham khảo nhưng phải chú thích rõ ràng về tác giả và nguồn gốc để tôn trọng quyền tác giả. Trân trọng cảm ơn!!!. (19) Đọc tiếp |
Bài Viết Liên Quan
Bị ức chế lâu ngày sẽ như thế nào năm 2024
mẹo hay Hỏi Đáp Thế nàoMáy tính lưu trữ dữ liệu trong bộ phận nào năm 2024
mẹo hay Công Nghệ Máy tính MáyTập làm văn lớp 4 trang 84 tập 2 năm 2024
mẹo hayHướng dẫn sửa lỗi font chữ trong cad năm 2024
mẹo hay Mẹo Hay Hướng dẫnGame kỷ nguyên hắc ám việt hóa hack hp download năm 2024
mẹo hay GameTop 5 bản nhạc trong liên minh huyền thoại năm 2024
mẹo hay Top List TopGiải bài tập sinh lớp 7 bài 24 năm 2024
mẹo hay Khỏe Đẹp Bài tậpBaài văn thuyết minh món đậu nhồi thịt lớp 8 năm 2024
mẹo hay Món Ngon Thịt MónBài giảng tập đọc người liên lạc nhỏ năm 2024
mẹo hayCác trường đào taopj trung cấp tin học bình dương năm 2024
mẹo hay Học Tốt HọcDđối chiếu hóa đơn với tờ khai thuế năm 2024
mẹo hayTrường kinh tế nào tốt nhất việt nam năm 2024
mẹo hay Top List Tốt nhất ReviewLàm thế nào để hết chướng bụng khi mang thai năm 2024
mẹo hay Hỏi Đáp Thế nào Khỏe Đẹp Mang thaiKế toán thanh toán cần làm những gì năm 2024
mẹo hayGiảiphiếu bài tập cuối tuần lớp 5 toán tuần 32 năm 2024
mẹo hay Khỏe Đẹp Bài tậpBài 4 tập gõ các phím ở hàng số năm 2024
mẹo hayBên bán làm mất hóa đơn liên 2 năm 2024
mẹo hayKhi nào lập biên bản hủy hóa đơn năm 2024
mẹo hay81 13 hồ văn huê phường 9 q phú nhuận năm 2024
mẹo hayCách giải các bài toán phan tram lop 5 năm 2024
mẹo hay Mẹo Hay CáchQuảng Cáo
Có thể bạn quan tâm
Bài tập mai lan hương unit 13 lớp 11 năm 2024
4 tháng trước . bởi ParamountDoorwayCơn mưa nào lạ thế thoáng qua rồi tạnh ngay năm 2024
4 tháng trước . bởi UnrealChemotherapyWin 7 ultimate bị lỗi bản quyền màn hình đen năm 2024
4 tháng trước . bởi SimulatedEmploymentNhững nhóm máu nào có thể truyền cho nhau năm 2024
4 tháng trước . bởi Worn-outAbsorptionBài tập xóa xâu s tại vị trí v pascal năm 2024
4 tháng trước . bởi WickedHostilityJava swing put a label on top button năm 2024
4 tháng trước . bởi Two-manTo-dayNhận định chăm sóc bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa năm 2024
4 tháng trước . bởi ContrastingFriendlinessMột số phương pháp giải nhanh hóa vô cơ năm 2024
4 tháng trước . bởi NeutralHumilityNhà văn hóa thiếu nhi việt đức nghệ an năm 2024
4 tháng trước . bởi StarrySnarkHãng sản xuất hóa chất nghien cứu sinh học năm 2024
4 tháng trước . bởi SlenderCollegeToplist được quan tâm
#1Top 2 bài tập mạch chỉnh lưu bán kỳ 2023
1 năm trước #2Top 9 thuốc tẩy quần áo có độc không 2023
1 năm trước #3Top 9 hợp đồng mua bán xe ô to giữa công ty và công ty 2023
1 năm trước #4Top 9 số electron trong các nguyên tử sau đây lần lượt là 2023
1 năm trước #5Top 7 những tấm gương thất bại là mẹ thành công ở việt nam thời xưa 2023
1 năm trước #6Top 7 lời bài hát mưa trên cuộc tình tiếng hoa 2023
1 năm trước #7Top 8 toán 8 bài 4 luyện tập trang 16 2023
1 năm trước #8Top 8 lịch sử trái đất chia thành các đại theo thời gian từ trước đên nay là 2023
1 năm trước #9Top 10 trẻ sơ sinh 14 tuần tuổi biết làm gì 2023
1 năm trướcQuảng cáo
Xem Nhiều
Quảng cáo
Chúng tôi
- Giới thiệu
- Liên hệ
- Tuyển dụng
- Quảng cáo
Điều khoản
- Điều khoản hoạt động
- Điều kiện tham gia
- Quy định cookie
Trợ giúp
- Hướng dẫn
- Loại bỏ câu hỏi
- Liên hệ
Mạng xã hội
Từ khóa » Nhận Biết K2s
-
Nhận Biết Các Chất Sau: K2S, NaCl, K2SO4, NaNO3 - Hóa Học Lớp 10
-
Nhận Biết : K2S KCl NaNO3 K2SO4 Câu Hỏi 797112
-
Nhận Biết Dung Dịch Bacl2, K2s, Na2so4, Nabr (chỉ Dùng H2so4 Loãng)
-
Phân Biệt Na2S04 , K2CO3 , NaCl , K2S , KNO3 - Nguyễn Hạ Lan
-
Nhân Biết KI, KCL, K2SO4, K2S, KNO3. Mn Giúp Mk Vs. Mk Cần Gấp
-
Nhận Biết A.K2SO3, K2S, KNO3, K2SO4 ,H2SO4 B. Na2S ,KCl, NaBr ...
-
Môn Hóa Học Lớp 10 Nhận Biết : K2S KCl NaNO3 K2SO4
-
Nhận Biết Các Chất Sau: K2S, NaCl, K2SO4, BaCl2, Na2SO3
-
K2CO3, K2SO3, K2S, BaCl2, Ba(HCO3)2
-
Nhận Biết: K2CO3, K2SO3, K2S, BaCl2, Ba(HCO3)2 [đã Giải]
-
Nhận Biết Các Chất Sau: K2S, NaCl, K2SO4, NaNO3
-
1,chỉ Dùng Phenolphtalen Nhận Biết:BaCl2,NH4Cl,K2S,Al2(SO4)3 ...
-
Câu 2:nhận Biết A)NaF,NaCl,NaBr,NaI B)NaCl,Na2SO4,NaBr ... - Olm
-
Chỉ được Dùng Thêm Quỳ Tím, Hãy Nêu Phương Pháp Nhận Biết Các ...