Có 3 Lọ Mất Nhãn đựng Các Khí Sau: O2, N2, CO2. Nêu ... - Hoc24

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tất cả
  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay vi nguyen
  • vi nguyen
19 tháng 3 2022 lúc 21:02

có ba lọ  không có nhãn đựng khí sau (o2,n2,co2) .Bằng phương pháp hóa học em hãy nêu cách nhận biết các khí trên 

Xem chi tiết Lớp 8 Hóa học Đề kiểm tra 1 tiết chương II : Đề 2 1 1 Khách Gửi Hủy Kudo Shinichi Kudo Shinichi 19 tháng 3 2022 lúc 21:06

Cho thử que đóm còn cháy:

- Que đóm cháy mãnh liệt -> O2

- Que đóm vụt tắt: N2, CO2 (*)

Dẫn các khí (*) qua dd Ca(OH)2 dư:

- Xuất hiện kết tủa trắng -> CO2

- Không hiện tượng -> N2

Đúng 5 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Xuân Trà
  • Xuân Trà
1 tháng 2 2016 lúc 21:41

Có 4 lọ mất nhãn đựng các khí sau: oxi, nito, không khí, khí cacbonic. Nêu phương pháp hóa học để nhận biết các khí trong mỗi lọ.

Xem chi tiết Lớp 0 Hóa học 4 0 Khách Gửi Hủy tran thi phuong tran thi phuong 1 tháng 2 2016 lúc 21:53

Hỏi đáp Hóa học

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Trương Văn Thiện Trương Văn Thiện 2 tháng 2 2016 lúc 15:53

Cho que đóm vào 4 khí thấy

Khí nào làm cho que đóm bùng cháy là o2

Khí nào không duy trì sự cháy là n2

Con lại là kk và co2.

Dẫn trực tiếp hai khí này vào đ nước vôi trong có dư

Kết tủa------>co2

Con lại kk

Đúng 1 Bình luận (1) Khách Gửi Hủy Con Ác Qủy Ngu Ngốc Con Ác Qủy Ngu Ngốc 15 tháng 4 2017 lúc 5:51

Đánh STT các lọ và lấy ra mẫu thử

- Đưa que đóm đang cháy lần lượt vào các mẫu thử

+ Ở mẫu thử nào, khí trong mẫu thử khiến que đóm bùng cháy mãnh liệt hơn -> Đó là khí O2

+ Ở mẫu thử nào, khí trong mẫu thử cháy được trong không khí với ngọn lửa màu xanh nhạt kèm theo tiếng nổ nhẹ -> Đó là khí H2

+ Ở mẫu thử nào, khí trong mẫu thử khiến que đóm cháy một lúc rồi tắt -> Đó là không khí

+ Ở 2 mẫu thử còn lại, khí trong 2 mẫu thử khiến que đóm vụt tắt -> Đó là khí N2 và CO2

- Cho 2 khí trên qua dd nước vôi trong Ca(OH)2, khí nào khiến nước vôi trong vẩn đục -> Đó là khí CO2

PTPƯ:

Ca(OH)2 + CO2 -----> CaCO3 + H2O

- Còn lại là khí N2

Đúng 1 Bình luận (1) Khách Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời Phạm Bích Phượng
  • Phạm Bích Phượng
13 tháng 3 2022 lúc 22:27

Dạng 3: Bài tập nhận biết chất khí

  Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết 3 lọ mất nhãn đựng trong các lọ không màu sau: Khí Cacbonic (CO2), khí Metan (CH4) và khí Axetilen ( C2H2). Viết PTHH xảy ra (nếu có).

Xem chi tiết Lớp 9 Hóa học 1 1 Khách Gửi Hủy Hồ Nhật Phi Hồ Nhật Phi 13 tháng 3 2022 lúc 22:47

Dẫn ba khí trên vào dung dịch Ca(OH)2, khí nào làm dung dịch xuất hiện kết tủa trắng thì ta nói khí đó là khí cacbonic, hai khí còn lại không phản ứng là khí metan và khí axetilen.

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓trắng + H2O.

Dẫn hai khí còn lại vào dung dịch nước brom, khí nào làm mất màu dung dịch nước brom thì ta nói khí đó là khí axetilen, khí còn lại không phản ứng là khí metan.

C2H2 + Br2 → C2H2Br2

C2H2Br2 + Br2 → C2H2Br4.

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyễn Hoàng Nam
  • Nguyễn Hoàng Nam
19 tháng 8 2017 lúc 8:16 Có 4 lọ khí không màu mất nhãn gồm: O2, CO2, O3, HCl. Phương pháp hóa học nào sau đây để nhận biết được các khí   A. Giấy quỳ tím ẩm, dd nước vôi trong, dd KI có hồ tinh bột B. dd KI có hồ tinh bột và dd KOH C. Giấy quỳ tím ẩm và dd AgNO3 D. dd nước vôi trong và quỳ tím ẩmĐọc tiếp

Có 4 lọ khí không màu mất nhãn gồm: O2, CO2, O3, HCl. Phương pháp hóa học nào sau đây để nhận biết được các khí  

A. Giấy quỳ tím ẩm, dd nước vôi trong, dd KI có hồ tinh bột

B. dd KI có hồ tinh bột và dd KOH

C. Giấy quỳ tím ẩm và dd AgNO3

D. dd nước vôi trong và quỳ tím ẩm

Xem chi tiết Lớp 10 Hóa học 1 0 Khách Gửi Hủy Ngô Quang Sinh Ngô Quang Sinh 19 tháng 8 2017 lúc 8:17

Cho quỳ tím ẩm vào quỳ tím ẩm, nếu quỳ tím đổi màu hồng là HCl

Các khí còn lại qua dung dịch nước vôi trong, nếu thu được kết tủa trắng thì đó là CO2. 2 khí còn lại cho qua dung dịch KI có hồ tinh bột, nếu dung dịch trở nên xanh tím thì đó là O3, còn lại là O2.

B không phân biệt được CO2, HCl

C không phân biệt được O2, CO2, O3.

D không phân biệt được O2, O3.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy đặng đức minh
  • đặng đức minh
18 tháng 3 2022 lúc 20:04 Câu 13: Cho các chất sau: Ca, Zn, FeO, SO2, BaO. Chất nào phản ứng được với nước ở nhiệt độ thường? Viết PTHH.Câu 14: Hãy nêu phương pháp hóa học nhận biết 3 chất khí đựng trong 3 lọ riêng biệt mất nhãn sau: O2, CO2, N2.Câu 15. Cho 8,1 gam nhôm tác dụng với dung dịch axit clohidric có chứa 21,9 gam HCl, sau phản ứng thu được muối nhôm clorua và khí hiđro.a. Viết phương trình phản ứng hóa học b. Tính thể tích khí hiđro sinh ra ở đktc. (Cho NTK của: Al 27; S 32, Cu 64, Fe 56; O 16; Zn 65; H 1;...Đọc tiếp

Câu 13: Cho các chất sau: Ca, Zn, FeO, SO2, BaO. Chất nào phản ứng được với nước ở nhiệt độ thường? Viết PTHH.

Câu 14: Hãy nêu phương pháp hóa học nhận biết 3 chất khí đựng trong 3 lọ riêng biệt mất nhãn sau: O2, CO2, N2.

Câu 15.Cho 8,1 gam nhôm tác dụng với dung dịch axit clohidric có chứa 21,9 gam HCl, sau phản ứng thu được muối nhôm clorua và khí hiđro.

a. Viết phương trình phản ứng hóa học 

b. Tính thể tích khí hiđro sinh ra ở đktc.

 (Cho NTK của: Al = 27; S= 32, Cu= 64, Fe= 56; O = 16; Zn = 65; H = 1; Cl= 35,5)

Xem chi tiết Lớp 8 Hóa học Bài 36: Nước 2 0 Khách Gửi Hủy Buddy Buddy 18 tháng 3 2022 lúc 20:09

15

2Al+6HCl->2AlCl3+3H2

          0,6--------------  0,3

n Al=\(\dfrac{8,1}{27}\)=0,3 mol

n HCl=\(\dfrac{21,9}{36,5}\)=0,6 mol

=>al dư

=>VH2=0,3.22,4=6,72l

 

Đúng 3 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy đặng đức minh đặng đức minh 18 tháng 3 2022 lúc 20:05

nhanh hộ tôi ạ cảm ơn!!

 

 

 

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyễn My
  • Nguyễn My
14 tháng 2 2022 lúc 20:56

Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các chất khí đựng trong các lọ mất nhãn riêng biệt sau C2H2 O2 SO2

Xem chi tiết Lớp 9 Hóa học Bài 56. Ôn tập cuối năm 2 0 Khách Gửi Hủy ๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG ๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG 14 tháng 2 2022 lúc 21:22

- Trích một ít các chất làm mẫu thử

- Cho que đóm còn tàn đỏ tác dụng với các khí:

+ Que đóm bùng cháy: O2

+ Que đóm tắt: C2H2, SO2 (2)

- Cho các khí còn lại ở (2) tác dụng với giấy quỳ tím ẩm:+ QT chuyển đỏ: SO2

\(SO_2+H_2O⇌H_2SO_3\)

+ QT không chuyển màu: C2H2

 

Đúng 3 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Kudo Shinichi Kudo Shinichi 14 tháng 2 2022 lúc 21:01

undefined

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy nguyễn thị thông thảo
  • nguyễn thị thông thảo
31 tháng 3 2022 lúc 18:25

. Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các lọ khí không màu, mất nhãn sau: CO2, O2, CH4, C2H4

Xem chi tiết Lớp 9 Hóa học 2 0 Khách Gửi Hủy Buddy Buddy 31 tháng 3 2022 lúc 18:27

- Cho que đóm còn tàn đỏ vào lọ đưng 4 khí, nhận ra khí O2 làm que đóm cháy mãnh liệt hơn, 3 khí kia không có hiện tượng.

- Cho dd nước vôi trong dư vào 3 khí còn lại nhận ra CO2 làm đục nước vôi trong.

pthh CO2+Ca(OH)2→CaCO3+H2O

- Cho dd Br2 dư vào 2 khí còn lại nhận ra C2H4 làm mất màu dd.

pthh : C2H4+Br2→C2H4Br2

- Còn lại là CH4

Đúng 2 Bình luận (1) Khách Gửi Hủy Kaito Kid Kaito Kid 31 tháng 3 2022 lúc 18:27

Cho nước vôi trong vào từng lọ:

+) Tủa trắng: CO2CO2

CO2+Ca(OH)2→CaCO3↓+H2OCO2+Ca(OH)2→CaCO3↓+H2O

+) Còn lại: O2,CH4,C2H4(1)O2,CH4,C2H4(1)

Cho dung dịch Brom vào (1):

+) Mất màu Brom: C2H4C2H4

C2H4+Br2→C2H4Br2C2H4+Br2→C2H4Br2

+) Còn lại: O2,CH4(2)O2,CH4(2)

Cho tàn đóm đỏ vào (2):

+) Bùng cháy: O2O2

+) Còn lại: CH4

Đúng 0 Bình luận (1) Buddy đã xóa Khách Gửi Hủy Khoa Phạm
  • Khoa Phạm
15 tháng 4 2022 lúc 17:05

trình bày phương pháp nhận biết chất khí đựng trong lọ bị mất nhãn sau: khí O2; khí H2; Khí N2

Xem chi tiết Lớp 8 Hóa học Bài 22: Tính theo phương trình hóa học 3 0 Khách Gửi Hủy ✎﹏トラン⋮ Hannie ッ ✎﹏トラン⋮ Hannie ッ 15 tháng 4 2022 lúc 17:06

Đưa que đóm đang cháy vào 3 lọ:

-O2: cháy mãnh liệt

-H2: cháy với ngọn lửa xanh, nổ nhẹ

-N2: que đóm vụn tắt đi

Đúng 3 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyễn Quang Minh Nguyễn Quang Minh 15 tháng 4 2022 lúc 17:13

dẫn qua CuO đun nóng 400oC nếu khí nào chuyển CuO chuyển sang màu đỏ => H2 còn lại ko pư cho que đóm còn cháy vào 2 lọ còn lại cháy to hơn => O2 tắt => N2

Đúng 0 Bình luận (4) Khách Gửi Hủy Phong badboy Phong badboy 15 tháng 4 2022 lúc 17:16

Đưa que đóm đang cháy vào 3 lọ:

-O2: cháy mãnh liệt

-H2: cháy với ngọn lửa xanh, nổ nhẹ

-N2: que đóm vụn tắt đi

tham khảo

Đúng 1 Bình luận (2) Khách Gửi Hủy VNo1_ m25k
  • VNo1_ m25k
19 tháng 2 2022 lúc 16:58

Có 3 lọ thủy tinh không nhãn, mỗi lọ đựng một trong các khí : Oxi , Không khí, Nitơ. Hãy trình bày cách nhận biết các chất khí trong mỗi lọ bằng phương pháp hóa học ?

Xem chi tiết Lớp 8 Hóa học 3 0 Khách Gửi Hủy Dark_Hole Dark_Hole 19 tháng 2 2022 lúc 16:59

Tham khảo: 

Trích mẫu thử

Cho que đóm đang cháy vào các mẫu thử

- mẫu thử nào làm que đóm tắt là N2

- mẫu thử nào làm que đóm tiếp tục cháy là O2

- mẫu thử nào làm que đóm cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt là H2

Đúng 2 Bình luận (5) Khách Gửi Hủy ๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG ๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG 19 tháng 2 2022 lúc 17:02

- Trích một ít các chất làm mẫu thử

- Cho các khí tác dụng với que đóm còn tàn đỏ:

+ Không hiện tượng: Không khí

+ Que đóm bùng cháy: O2

+ Que đóm tắt: N2 

Đúng 1 Bình luận (2) Khách Gửi Hủy Giorno Giovanna Giorno Giovanna 23 tháng 2 2022 lúc 17:13

t Méc cô Phương

Đúng 1 Bình luận (2) Khách Gửi Hủy Huy Nguyen
  • Huy Nguyen
7 tháng 5 2021 lúc 16:24

Có 3 lọ nhãn riêng biệt các chất khí sau : H2,O2,N2 .bằng phương pháp nào nhận biết các chất trong mỗi lọ

Xem chi tiết Lớp 8 Hóa học 2 1 Khách Gửi Hủy Minh Nhân Minh Nhân 7 tháng 5 2021 lúc 16:25

Cho tàn que đốm đỏ lần lượt vào từng lọ khí : 

- Bùng cháy : O2

- Khí cháy với màu xanh nhạt: H2

- Tắt hẳn : N2

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy hnamyuh hnamyuh 7 tháng 5 2021 lúc 16:27

Trích mẫu thử

Đốt cháy các mẫu thử

- mẫu thử nào cháy với ngọn lửa xanh nhạt là H2

$2H_2 + O_2 \xrightarrow{t^o} 2H_2O$

Cho tàn đóm vào các mẫu thử

- mẫu thử nào làm bùng lửa là O2

- mẫu thử không hiện tượng là N2

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy

Từ khóa » Nhận Biết N2 Co2