Có Các Phát Biểu Sau: (1) Thủy Tinh Hữu Cơ Có Cấu Trúc ... - Hoc24

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng

Khối lớp

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Nguyễn Hoàng Nam
  • Nguyễn Hoàng Nam
15 tháng 2 2018 lúc 2:39

Có các phát biểu sau:

(1) Thủy tinh hữu cơ có cấu trúc mạch polime phân nhánh.

(2) Sục C2H4 vào dung dịch KMnO4 có xuất hiện kết tủa

(3) Muối phenylamoni clorua tan tốt trong nước.

(4) Dung dịch glucozơ bị khử bởi AgNO3 trong môi trường NH3 tạo ra Ag.

Số phát biểu đúng là:

A. 2

B. 1

C. 3

D. 4

Lớp 12 Hóa học 1 0 Khách Gửi Hủy Ngô Quang Sinh Ngô Quang Sinh 15 tháng 2 2018 lúc 2:41

Đáp án A

(1) Sai vì thủy tinh hữu cơ là polime không phân nhánh

(2) Đúng vì có phản ứng sau: 3C2H4 + 2KMnO4 + 4H2O 3C2H4(OH)2 + 2MnO2 + 2KOH

(3) Đúng

(4) Sai vì glucozo bị oxi hóa bởi AgNO3 trong môi trường NH3 tạo ra Ag

Các phát biểu đúng là: (2); (3)

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Các câu hỏi tương tự Nguyễn Hoàng Nam
  • Nguyễn Hoàng Nam
28 tháng 11 2018 lúc 2:03 Cho các phát biểu sau: (1). Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở luôn thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. (2). Hợp chất hữu cơ tạp chức là hợp chất hữu cơ có hai loại nhóm chức. (3). Saccarozơ chỉ có cấu tạo mạch vòng. (4). Dung dịch glucozơ bị khử bởi AgNO3 trong NH3 tạo ra Ag. (5). Khi cho dung dịch axit nitric đặc vào dung dịch lòng trắng trứng thấy có kết tủa màu tím xuất hiện. (6). Amilozơ là polime có cấu trúc mạch không phân nhánh. (7). Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai...Đọc tiếp

Cho các phát biểu sau:

(1). Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở luôn thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.

(2). Hợp chất hữu cơ tạp chức là hợp chất hữu cơ có hai loại nhóm chức.

(3). Saccarozơ chỉ có cấu tạo mạch vòng.

(4). Dung dịch glucozơ bị khử bởi AgNO3 trong NH3 tạo ra Ag.

(5). Khi cho dung dịch axit nitric đặc vào dung dịch lòng trắng trứng thấy có kết tủa màu tím xuất hiện.

(6). Amilozơ là polime có cấu trúc mạch không phân nhánh.

(7). Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị a-amino axit được gọi là liên kết peptit.

(8). Toluen được dùng để sản xuất thuốc nổ TNT (trinitrotoluen).

Số phát biểu đúng là?

A. 4

B. 6

C. 5

D. 3

Xem chi tiết Lớp 12 Hóa học 1 0 Nguyễn Hoàng Nam
  • Nguyễn Hoàng Nam
11 tháng 5 2018 lúc 6:51 Cho các phát biểu sau:(1) Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở luôn thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.(2) Hợp chất hữu cơ tạp chức là hợp chất hữu cơ có hai loại nhóm chức.(3) Saccarozơ chỉ có cấu tạo mạch vòng.(4) Dung dịch glucozơ bị khử bởi AgNO3 trong NH3 tạo ra Ag.(5) Khi cho dung dịch axit nitric đặc vào dung dịch lòng trắng trứng thấy có kết tủa màu tím xuất hiện.(6) Amilozơ là polime có cấu trúc mạch không phân nhánh.(7) Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị...Đọc tiếp

Cho các phát biểu sau:

(1) Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở luôn thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.

(2) Hợp chất hữu cơ tạp chức là hợp chất hữu cơ có hai loại nhóm chức.

(3) Saccarozơ chỉ có cấu tạo mạch vòng.

(4) Dung dịch glucozơ bị khử bởi AgNO3 trong NH3 tạo ra Ag.

(5) Khi cho dung dịch axit nitric đặc vào dung dịch lòng trắng trứng thấy có kết tủa màu tím xuất hiện.

(6) Amilozơ là polime có cấu trúc mạch không phân nhánh.

(7) Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị α - amino axit được gọi là liên kết peptit.

(8) Toluen được dùng để sản xuất thuốc nổ TNT (trinitrotoluen)

Số phát biểu đúng là:

A. 4.

B. 6.

C. 5.

D. 3.

Xem chi tiết Lớp 12 Hóa học 1 0 Nguyễn Hoàng Nam
  • Nguyễn Hoàng Nam
9 tháng 11 2017 lúc 10:09 Cho các phát biểu sau: (1)    Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh. (2)    Fructozơ làm mất màu nước brom. (3)    Saccarozơ không bị oxi hóa bởi dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng. (4)    Xenlulozơ trinitrat được dùng làm thuốc súng. (5)    Thủy phân saccarozơ trong môi trường kiềm thu được glucozơ và fructozơ. (6)    Saccarozơ chỉ có cấu tạo dạng mạch vòng. Số phát biểu đúng là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 1Đọc tiếp

Cho các phát biểu sau:

(1)    Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.

(2)    Fructozơ làm mất màu nước brom.

(3)    Saccarozơ không bị oxi hóa bởi dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng.

(4)    Xenlulozơ trinitrat được dùng làm thuốc súng.

(5)    Thủy phân saccarozơ trong môi trường kiềm thu được glucozơ và fructozơ.

(6)    Saccarozơ chỉ có cấu tạo dạng mạch vòng.

Số phát biểu đúng là:

A. 2

B. 3

C. 4

D. 1

Xem chi tiết Lớp 12 Hóa học 1 0 Nguyễn Hoàng Nam
  • Nguyễn Hoàng Nam
9 tháng 5 2018 lúc 15:46 Có các phát biểu sau đây: (1) Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.  (2) Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3. (3) Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh. (4) Saccarozơ làm mất màu nước brom. (5) Fructozơ có phản ứng tráng bạc. (6) Glucozơ tác dụng được với dung dịch thuốc tím. (7) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng và một phần nhỏ ở dạng mạch hở. Số phát biểu đúng là: A. 6 B. 5 C. 3 D. 4Đọc tiếp

Có các phát biểu sau đây:

(1) Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh. 

(2) Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3.

(3) Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.

(4) Saccarozơ làm mất màu nước brom.

(5) Fructozơ có phản ứng tráng bạc.

(6) Glucozơ tác dụng được với dung dịch thuốc tím.

(7) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng và một phần nhỏ ở dạng mạch hở.

Số phát biểu đúng là:

A. 6

B. 5

C. 3

D. 4

Xem chi tiết Lớp 12 Hóa học 1 0 Nguyễn Hoàng Nam
  • Nguyễn Hoàng Nam
5 tháng 10 2018 lúc 16:42 Có các phát biểu sau đây: (1) Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.  (2) Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3. (3) Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh. (4) Saccarozơ làm mất màu nước brom. (5) Fructozơ có phản ứng tráng bạc. (6) Glucozơ tác dụng được với dung dịch thuốc tím. (7) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng và một phần nhỏ ở dạng mạch hở. Số phát biểu đúng là: A. 6 B. 5 C. 3 D. 4Đọc tiếp

Có các phát biểu sau đây:

(1) Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh. 

(2) Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3.

(3) Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.

(4) Saccarozơ làm mất màu nước brom.

(5) Fructozơ có phản ứng tráng bạc.

(6) Glucozơ tác dụng được với dung dịch thuốc tím.

(7) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng và một phần nhỏ ở dạng mạch hở.

Số phát biểu đúng là:

A. 6

B. 5

C. 3

D. 4

Xem chi tiết Lớp 12 Hóa học 1 0 Nguyễn Hoàng Nam
  • Nguyễn Hoàng Nam
14 tháng 4 2019 lúc 9:25 Có các phát biểu sau đây: (1) Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.  (2) Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3. (3) Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh. (4) Saccarozơ làm mất màu nước brom. (5) Fructozơ có phản ứng tráng bạc. (6) Glucozơ tác dụng được với dung dịch thuốc tím. (7) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng và một phần nhỏ ở dạng mạch hở. Số phát biểu đúng là A. 6 B. 5 C. 3 D. 4Đọc tiếp

Có các phát biểu sau đây:

(1) Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh. 

(2) Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3.

(3) Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.

(4) Saccarozơ làm mất màu nước brom.

(5) Fructozơ có phản ứng tráng bạc.

(6) Glucozơ tác dụng được với dung dịch thuốc tím.

(7) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng và một phần nhỏ ở dạng mạch hở.

Số phát biểu đúng là

A. 6

B. 5

C. 3

D. 4

Xem chi tiết Lớp 12 Hóa học 1 1 Nguyễn Hoàng Nam
  • Nguyễn Hoàng Nam
15 tháng 7 2019 lúc 10:03 Có các phát biểu sau đây: (1) Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.  (2) Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3. (3) Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh. (4) Saccarozơ làm mất màu nước brom. (5) Fructozơ có phản ứng tráng bạc. (6) Glucozơ tác dụng được với dung dịch thuốc tím. (7) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng và một phần nhỏ ở dạng mạch hở. Số phát biểu đúng là: A. 6 B. 5 C. 3 D. 4Đọc tiếp

Có các phát biểu sau đây:

(1) Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh. 

(2) Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3.

(3) Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.

(4) Saccarozơ làm mất màu nước brom.

(5) Fructozơ có phản ứng tráng bạc.

(6) Glucozơ tác dụng được với dung dịch thuốc tím.

(7) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng và một phần nhỏ ở dạng mạch hở.

Số phát biểu đúng là:

A. 6

B. 5

C. 3

D. 4

Xem chi tiết Lớp 12 Hóa học 1 0 Nguyễn Hoàng Nam
  • Nguyễn Hoàng Nam
26 tháng 1 2017 lúc 13:23 Có các phát biểu sau đây: (1) Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.  (2) Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3. (3) Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh. (4) Saccarozơ làm mất màu nước brom. (5) Fructozơ có phản ứng tráng bạc. (6) Glucozơ tác dụng được với dung dịch thuốc tím. (7) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng và một phần nhỏ ở dạng mạch hở. Số phát biểu đúng là A. 6 B. 5 C. 3 D. 4Đọc tiếp

Có các phát biểu sau đây:

(1) Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh. 

(2) Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3.

(3) Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.

(4) Saccarozơ làm mất màu nước brom.

(5) Fructozơ có phản ứng tráng bạc.

(6) Glucozơ tác dụng được với dung dịch thuốc tím.

(7) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng và một phần nhỏ ở dạng mạch hở.

Số phát biểu đúng là

A. 6

B. 5

C. 3

D. 4

Xem chi tiết Lớp 12 Hóa học 1 0 Nguyễn Hoàng Nam
  • Nguyễn Hoàng Nam
9 tháng 12 2019 lúc 6:44 Cho các phát biểu sau đây: (1) Amilopectin có cấu trúc dạng mạch không phân nhánh. (2) Xenlulozơ có cấu trúc dạng mạch phân nhánh. (3) Saccarozơ bị khử bởi AgNO3/dung dịch NH3. (4) Xenlulozơ có công thức là [C6H7O2(OH)3]n. (5) Saccarozơ là một đisaccarit được cấu tạo từ một gốc glucozơ và một gốc fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi. (6) Tinh bột là chất rắn, ở dạng vô định hình, màu trắng, không tan trong nước lạnh. Số phát biểu đúng là: A. 4. B. 3. C. 5. D. 6.Đọc tiếp

Cho các phát biểu sau đây:

(1) Amilopectin có cấu trúc dạng mạch không phân nhánh.

(2) Xenlulozơ có cấu trúc dạng mạch phân nhánh.

(3) Saccarozơ bị khử bởi AgNO3/dung dịch NH3.

(4) Xenlulozơ có công thức là [C6H7O2(OH)3]n.

(5) Saccarozơ là một đisaccarit được cấu tạo từ một gốc glucozơ và một gốc fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi.

(6) Tinh bột là chất rắn, ở dạng vô định hình, màu trắng, không tan trong nước lạnh.

Số phát biểu đúng là:

A. 4.

B. 3.

C. 5.

D. 6.

Xem chi tiết Lớp 12 Hóa học 1 0

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 12
  • Ngữ văn lớp 12
  • Tiếng Anh lớp 12
  • Vật lý lớp 12
  • Hoá học lớp 12
  • Sinh học lớp 12
  • Lịch sử lớp 12
  • Địa lý lớp 12
  • Giáo dục công dân lớp 12

Đề thi đánh giá năng lực

  • Đại học Quốc gia Hà Nội
  • Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh
  • Đại học Bách khoa Hà Nội

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 12
  • Ngữ văn lớp 12
  • Tiếng Anh lớp 12
  • Vật lý lớp 12
  • Hoá học lớp 12
  • Sinh học lớp 12
  • Lịch sử lớp 12
  • Địa lý lớp 12
  • Giáo dục công dân lớp 12

Đề thi đánh giá năng lực

  • Đại học Quốc gia Hà Nội
  • Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh
  • Đại học Bách khoa Hà Nội

Từ khóa » Thủy Tinh Hữu Cơ Có Cấu Trúc Mạch