Cơ Cấu Tổ Chức Và Bộ Máy Của Công Ty TNHH Thương Mại Và Sản ...
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >
- Kinh tế - Quản lý >
- Quản trị kinh doanh >
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (459.99 KB, 75 trang )
Phòng KT-SXBan giám đốcNguồn: Phòng tổ chức hành chínhChức năng, nhiệm vụ của các bộ phận, phòng ban như sau:Ban giám đốc công ty:Gồm 1 giám đốc và 2 phó giám đốc.Trong đó: Giám đốc công ty là người đứng đầu, trực tiếp chỉ đạo mọi hoạtđộng của công ty đồng thời giám đốc phải chịu trách nhiệm trước nhà nước về kếtquả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.Bên cạnh giám đốc là 02 phó giám đốc, được giám đốc công ty ủy quyềnphụ trách các hoạt động của Công ty. Ngoài ra, công ty còn có các phòng banchức năng với công việc và nhiệm vụ cụ thể dưới sự chỉ đạo trực tiếp của cáctrưởng phòng.Phòng tổ chức hành chính:Thực hiện chức năng tham mưu và tác nghiệp đối với công tác tổ chức hànhchính nhân sự của công ty, thực hiện nội qui, qui chế công ty, kỉ luật lao động, thiđua khen thưởng, thực hiện nhiệm vụ hậu cần về phương tiện và cơ sở vật chấtphục vụ các hoạt động của Công ty. Quyền hạn và trách nhiệm của Phòng tổ chứchành chính như sau:Về công tác tổ chức:Tổ chức định biên nhân sự và thực hiện xây dựng bộ máy – cơ cấu tổchức.Xây dựng quĩ lương, xây dựng dự báo nhân sự, chính sách nhân sự…Tổ chức tuyển dụng, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cho côngty.Quản lý hồ sơ cán bộ công nhân viên .Soạn thảo, trình duyệt và giám sát thực hiện các nội qui, qui chế côngty, các văn bản thuộc về tổ chức như hợp đồng lao động, quyết định bổnhiệm...Thực hiện các chính sách chế độ về lương, thưởng, phạt hàng tháng,các chế độ đãi ngộ và bảo hiểm xã hội…Tổ chức các chương trình đại hội, hội nghị, hội thảo.Tổng hợp và soạn thảo các báo cáo trình đại hội…Tổ chức giới thiệu, phổ biến nội qui qui chế và các qui định cho nhânviên mới.7Tổ chức cấp phát các trang thiết bị bảo hộ lao động và tuyên truyền,giáo dục an toàn lao động- vệ sinh lao động.Phối hợp với tổ chức công đoàn chăm lo đời sống cho cán bộ côngnhân viên.Định hướng và chỉ đạo về nghiệp vụ công tác tổ chức tại Nhà máy.Về công tác hành chính:Quản lý các phương tiện, tài sản, trang thiết bị, cơ sở vật chất củacông ty.Lưu trữ, bảo quản văn thư tài liệu, luân chuyển kịp thời công văn điđến.Bảo trì bảo dưỡng các trang thiết bị, triển khai công tác sửa chữa, xâydựng cơ bản.Quản lý cấp phát sách báo, tài liệu của công ty.Tổ chức và giải quyết các công việc liên quan đến an ninh bảo vệ, vệsinh môi trường….Phòng kinh doanh:Chức năng của phòng kinh doanh là:Xây dựng chiến lược và đề án kinh doanh.Giới thiệu và mua bán sản phẩm, vật tư, thiết bị…Chịu trách nhiệm về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.Phòng kế hoạch nghiệp vụ:Lập kế hoạch hợp tác sản xuất – kinh doanh;Lên kế hoạch và báo giá toàn bộ các vật tư, nguyên liệu có liên quanđể phục vụ sản xuất và xây dựng cơ bản;Đàm phán để trình kí các hợp đồng mua bán, đầu tư sản xuất, giacông…;Giám sát tiến độ, số lượng và chất lượng hàng hóa tại các phânxưởng…;Trên cơ sở thông tin về đơn hàng, hợp đồng kí với khách hàng tiếnhành lập kế hoạch sản xuất và hậu cần phục vụ sản xuất như: làm bao bì,tem nhãn, nguyên vật liệu….;Liên hệ đề xuất hợp đồng cung ứng vật tư, nguyên liệu, bao bì…trêncơ sở nhu cầu sản xuất thực tế tại công ty;Phối hợp với kế toán để lập hồ sơ, quyết toán các hợp đồng mua bánnguyên vật liệu công cụ dụng cụ, bao bì…..Phòng tài chính kế toán:Tham mưu cho giám đốc quản lý các lĩnh vực công tác tài chính, côngtác kế toán tài vụ, công tác kiểm toán nội bộ, công tác quản lý tài sản, thanhquyết toán hợp đồng kinh tế, kiểm soát các chi phí hoạt động của công ty.-8Quản lý vốn tài sản của công ty, tổ chức chỉ đạo công tác kế toántrong toàn công ty.Lập kế hoạch tài chính ngắn hạn, kế hoạch đầu tư dài hạn phù hợp vớiđịnh hướng phát triển của công ty.Phòng kỹ thuật – sản xuất:Tham mưu cho hội đồng quản trị và tổng giám đốc về công tác kỹthuật, công nghệ, định mức và chất lượng sản phẩm.Thiết kế triển khai giám sát về kỹ thuật, các sản phẩm làm cơ sở đểhạch toán và ký kết các hợp đồng kinh tế. Kết hợp với việc kiểm tra giám sátnghiệm thu chất lượng sản phẩm.Tổ chức quản lý, kiểm tra công nghệ và chất lượng sản phẩm, thamgia nghiệm thu sản phẩm.Kiểm tra khối lượng, chất lượng, kỹ mỹ thuật của sản phẩm để xuấtxưởng.Lưu trữ hồ sơ kỹ thuật đảm bảo bí mật công nghệ sản phẩm truyềnthông.1.1.4. Phân cấp quản lý1.1.4.1. Quản lý cấp caoQuản trị chung tất cả các hoạt động kinh doanh của công ty.- Bao gồm: Ban Giám đốc- Nội dung quản trị:• Hoạch định mục tiêu, phạm vi hoạt động của công ty, cảm nhận về nhữngkhó khăn và những nguyên nhân của chúng để tìm biện pháp giải quyết.• Xác định kết quả cuối cùng mong muốn, phê duyệt những đường lối, chínhsách lớn trong công ty.• Phê duyệt cơ cấu tổ chức, các kế hoạch, chương trình hành động lớn nhằmđạt được những mục tiêu đã đề ra.• Xác định các nguồn nhân sự cần thiết và cung cấp kinh phí hoạt động theoyêu cầu công việc.• Lựa chọn các quản trị viên chấp hành, giao trách nhiệm, ủy quyền.• Phối hợp mọi hoạt động của ban tham mưu và chức năng điều hành.• Phê duyệt chương trình kế họach nhân sự bao gồm: tuyển dụng, mức lương,thăng cấp, đề bạt, kỷ luật.• Dự liệu các biện pháp kiểm soát như báo cáo, kiểm tra, đánh giá hiệu quảcủa tổ chức.• Chịu trách nhiệm hoàn toàn về những ảnh hưởng tốt xấu của các quyết định.1.1.4.2. Quản lý cấp trung gianLà những nhà quản lý cấp cấp giữa, đứng trên những nhà quản trị cấp cơsở và dưới các nhà quản trị cấp cao. Với cương vị này, họ vừa quản trị các nhàquản trị cấp cơ sở thuộc quyền vừa đồng thời điều khiển các nhân viên khác.-9- Bao gồm các trưởng, phó phòng; ban; các quản đốc, phó quản đốc các phânxưởng...- Nội dung quản lý:• Nắm vững những mục tiêu của công ty, mối quan hệ giữa các bộ phận, cảmnhận những khó khăn chính của bộ phận và những nguyên nhân trong phạm vihoạt động của mình.• Nắm vững trách nhiệm và phạm vi quyền hạn được giao, xác định các hoạtđộng cần thiết phải thực hiện để đạt được kết quả, đề nghị những vấn đề liên quanđến bộ phận để hoàn thành nhiệm vụ.• Đề nghị những chương trình kế hoạch hành động của bộ phận và mô hình tổchức thích hợp nhất để thực hiện công việc.• Lựa chọn nhân viên, giao công việc theo chức năng cho các thành viên, xâydựng tinh thần đồng đội và lòng trung thành, phê chuẩn các thủ tục làm việc trongphạm vi bộ phận trên cơ sở đường lối chung của công ty.• Thường xuyên xét lại tính hiệu quả trong công tác của bộ phạn để kịp thờiuốn nắn những sai sót.• Báo cáo kết quả đạt được của bộ phận lên cấp trên theo đúng sự ủy quyền.1.1.4.3. Quản lý cấp cơ sở- Là những nhà quản lý ở cấp bậc cuối cùng trong hệ thống cấp bậc của quản lýtrong công ty- Bao gồm các tổ, nhóm trưởng- Nội dung quản lý: quản lý quá trình làm việc, các hoạt động cụ thể hàng ngàycủa công nhân, nhân viên trong tổ, nhóm. Với tư cách là nhà quản trị nhiệm vụ, họlà những người hướng dẫn, đốc thúc, điều khiển công nhân trong các công việchàng ngày để đưa đến sự hoàn thành mục tiêu chung trong doanh nghiệp. Tuynhiên, nhà quản trị cấp cơ sở cũng thường là người trực tiếp tham gia các côngviêc sản xuất kinh doanh cụ thể như các nhân viên khác dưới quyền họ.1.2.Tổ chức công tác Quản trị nhân lực1.2.1. Bộ máy thực hiện nhiệm vụ chuyên trách công tác quản trị nhân lựcTên phòng: Tổ chức hành chính.Do quy mô nhân lực chưa thực sự lớn nên công ty TNHH Thương mại và Sảnxuất thuốc Thú y Diễm Uyên nên hiện tại chức năng quản trị nhân lực của Công tydo một số người thuộc phòng Tổ chức hành chính đảm nhiệm dưới sự điều hành vàquản lý chung của ban giám đốc công ty (tức là chức năng của phòng có chuyên vềcông tác nhân sự được ghép với công tác hành chính). Hiện nay, tổng số cán bộnhân viên trong phòng là 6 người. Số nhân viên chuyên trách công tác quản trị10nhân lực gồm 3 người: 1 trưởng phòng đảm nhiệm công tác tổ chức hành chínhchung cho cả phòng và 2 nhân viên chuyên về công tác quản trị nhân lực.Bảng 1.1: Năng lực cán bộ đảm nhiệm công tác quản trị nhân lực của Công tySTTHọ và tênNămsinhGiớitính1Nguyễn KiềuThanh1980Nam2Trương Minh Thu 1982Nữ3Dương Văn TúNam1984ThâmTrình độ- ChứcNghềniênchuyênvụ- chứcđào tạocôngmôndanhtácKỹ sư kinhTrưởngCao học7doanhphòngCử nhân quảnNhânĐại học5trị kinh doanhviênCử nhânNhânĐại học4ngoại ngữviênNguồn: Phòng Tổ chức hành chínhĐánh giá: Từ số lượng cán bộ chuyên trách công tác quản trị nhân lực tathấy là 3 người so với số lượng lao động thực tế trong công ty là hơn 500 laođộng ( chiếm 0.6 % ). Những nhân viên giữ vị trí quan trọng thì tổ chức luôn quantâm đặc biệt đến năng lực và trình độ. Tuy nhiên do đội ngũ cán bộ đảm nhiệmchức năng quản trị nhân lực còn khá trẻ và Công ty được thành lập chưa lâu nênkinh nghiệm của đội ngũ cán bộ quản trị nhân lực vẫn chưa đáp ứng được so vớithực tế công việc yêu cầu.Trình độ của cán bộ quản trị nhân lực của Công ty khácao nhưng ngành nghề đào tạo thì chưa được bài bản. Đặc biệt là ông Dương VănTú là cử nhân ngoại ngữ- chưa được đào tạo các nghiệp vụ liên quan tới công tácquản trị nhân lực. Chính vì vậy, để đảm bảo chất lượng công việc nói chung, cánbộ quản trị nhân lực tại Công ty cần được đào tạo thêm về những kỹ năng, nghiệpvụ quản trị nhân lực.Và hiện tại do điều kiện tài chính còn khiêm tốn nên công ty hiện tại chưaáp dụng phần mềm hỗ trợ quản trị nhân sự. Việc quản lý, cập nhập thông tin nhânsự cũng như hồ sơ…đều thực hiện bằng phương pháp thủ công. Ví dụ như: cậpnhật và sàng lọc hồ sơ nhân lực hoặc đánh giá kết quả thực hiện công việc… đềudo người làm công tác quản trị nhân lực tự làm. Như vậy,bộ máy quản trị nhân lựccòn ít và mỏng dẫn tới việc mỗi một người phải đảm nhiệm rất nhiều công việc.Như vậy, theo mục tiêu và chiến lược công ty đã vạch ra thì công ty cần phải xâydựng và bổ sung thêm cơ cấu tổ chức của bộ máy quản trị nhân lực để tương xứngvới quy mô và vị thế của Công ty.1.2.2. Thực trạng phân công công việc trong bộ máy chuyên trách côngtác quản trị nhân lực11Bảng 1.2: Phân công công việc của đội ngũ chuyên trách quản trị nhân lựcSTT Họ và tên1Nguyễn Kiều Thanh2Trương Minh ThuChứcvụTrưởngphòngNhânviênCông việc được phân côngLập ngân sách nhân sự.Đề xuất phân công, điềuđộng cán bộ.Xây dựng quy chế lương,thưởng, kích thích người laođộng làm việc, thực hiện cácchế độ cho người lao động.Đề xuất thực hiện cácnhu cầu đào tạo, tuyển dụng.Kiểm tra, giám sát, thựchiện các công tác đánh giá chấtlượng lao động.Thực hiện ký kết HĐLĐ.Thực hiện các công táckhen thưởng, kỷ luật theo phâncấp, đánh giá cán bộXây dựng chương trìnhphát triển nghề nghiệp cho côngnhân viên, chính sách thăng tiếnvà thay thế nhân sự.Phối hợp các bộ phậnthực hiện và giải quyết các xungđột, bất đồng về lao động trongCông ty.Kiểm tra, giám sát mọihoạt động trong phòng.Chỉ đạo công việc trongphòng.Đảm nhiệm công táctuyển dụng công ty theo Thủ tụctuyển dụng.Thực hiện chấm công,theo dõi nề nếp của Công ty.Thực hiện tổng kết công,công tăng ca, tính lương chocông nhân viênĐịnh mức lao động vàxác định đơn giá sản phẩmXác định quỹ lương hàngtháng, đề xuất quyết định chi-12
Xem ThêmTài liệu liên quan
- Thực trạng tuyển dụng nhân lực tại công ty TNHH thương mại và sản xuất thuốc thú y diễm uyên
- 75
- 873
- 5
- GA LỚP 4-TUẦN 11(CKTKN)
- 44
- 336
- 0
- các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
- 13
- 415
- 0
- hai góc bằng nhau
- 0
- 8
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(222.39 KB) - Thực trạng tuyển dụng nhân lực tại công ty TNHH thương mại và sản xuất thuốc thú y diễm uyên-75 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Sơ đồ Tổ Chức Công Ty Tnhh Thương Mại
-
Sơ đồ Tổ Chức Công Ty TNHH SX TM Thanh Thuỷ
-
10+ Mẫu Sơ đồ Tổ Chức Công Ty Chi Tiết Và Cách Xây Dựng - Fastdo
-
Top 9 Sơ đồ Tổ Chức Công Ty Thương Mại 2022 - LuTrader
-
Cơ Cấu, Sơ đồ Tổ Chức, Chủ Sở Hữu Công Ty TNHH 1 Thành Viên
-
Sơ đồ Tổ Chức Công Ty đơn Giản Dành Cho Các Loại Hình Doanh Nghiệp
-
Tổng Hợp Mẫu Sơ đồ Tổ Chức Công Ty Và Các Phòng Ban (có Bản ...
-
Tổng Hợp Mẫu Sơ đồ Tổ Chức Công Ty Phổ Biến Dành Cho Doanh Nghiệp
-
Cơ Cấu Tổ Chức Và Sơ đồ Công Ty TNHH Một Thành Viên Theo Quy ...
-
Sơ đồ Tổ Chức - Công Ty TNHH Thương Mại Song Thắng
-
Sơ đồ Tổ Chức - Công Ty Cổ Phần Sản Xuất Và Thương Mại Sơn Quang ...
-
Sơ đồ Tổ Chức Công Ty Là Gì? 5 Kiểu Sơ đồ Tổ Chức Phổ Biến
-
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC - Công Ty TNHH Thương Mại Và Giải Pháp Kĩ ...
-
Cách Xây Dựng Sơ đồ Tổ Chức Công Ty đơn Giản