Cơ Chế đột Biến Cấu Trúc Nhiễm Sắc Thể - Di Truyền Học

Đột biến nhiễm sắc thể : Cơ chế đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể

Cơ chế phát sinh: Tác nhân đột biến hay rối loạn nội bào làm quá trình nhân đôi hoặc tiếp hợp của nhiễm sắc thể xảy ra bất thường. Nói chung, sự đứt đoạn là dạng đột biến ban đầu, thường xảy ra khi nhiễm sắc thể ở dạng sợi mảnh, chưa xoắn đến mức cao nên dễ đứt trong phân bào, từ đó có thể gây ra mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn và chuyển đoạn. Cơ chế di truyền: Nếu đột biến xảy ra trong giảm phân có thể sinh ra giao tử khác thường. Giao tử mang nhiễm sắc thể đã đột biến kết hợp với giao tử khác (bình thường hoặc có đột biến) tạo nên hợp tử mang đột biến , từ đó sinh ra thể đột biến.

Các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể khác

Ngoài dạng nhiễm sắc thể nêu trên, còn có dạng khác của đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, như nhiễm sắc thể đều. Nhiễm sắc thể đơn cánh (Isochromosomes). Một nhiễm sắc thể đơn cánh là một NST với hai cánh giống hệt nhau.

Related Articles
  • các câu hỏi về di truyền học Câu hỏi ôn tập phần bệnh di truyền 23 February, 2016
  • Tổng kết và tóm tắt về tham số di truyền tính trạng số lượng Tổng kết về phần bệnh di truyền 23 February, 2016
  • kiểm soát môi trường bệnh di truyền Kiểm soát môi trường của bệnh di truyền 23 February, 2016
  • tham số di truyền tính trạng số lượng ở cừu Kiểm soát di truyền bệnh di truyền 23 February, 2016
cơ chế đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, nhiễm sắc thể đơn cánh Isochromosomes
cơ chế đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, nhiễm sắc thể đơn cánh Isochromosomes

Thay vì một cánh dài (q) và một cánh ngắn (p) như nhiễm sắc thể bình thường, isochromosome có hai cánh cùng loại hoặc dài hoặc ngắn. Kết quả là, những nhiễm sắc thể bất thường này có thêm một bản sao gồm một số gen ở cánh có và mất đi bản sao của một số gen khác ở cánh không có.

Di Truyền Học9 January, 20160 1,753 1 minute read Facebook Twitter LinkedIn Pinterest Share via Email Print

Di Truyền Học

Related Articles

hội chứng down - bệnh di truyền

Bệnh nhiễm sắc thể và những đều cần biết !

4 January, 2016 số lượng nhiễm sắc thể ở người

Số lượng nhiễm sắc thể ở các loài động vật

4 January, 2016 Bệnh loạn dưỡng cơ Duchenne

Bệnh di truyền liên kết giới tính

22 February, 2016 giảm phân 2, gián phân giảm nhiễm

Giảm phân và quá trình giảm phân

9 January, 2016 nhiễm sắc thể

Ứng dụng của nhiễm sắc thể trong tạo giống di truyền

9 January, 2016 Sơ đồ hệ phổ di truyền tính trội nhiễm sắc thể thường

Bệnh di truyền: Bệnh di truyền đơn gen

22 February, 2016

Leave a Reply

You must be logged in to post a comment.

Cùng chuyên mục
  • các câu hỏi về di truyền học Câu hỏi ôn tập phần cấu tạo tế bào 23 February, 2016
  • các câu hỏi về di truyền học Câu hỏi ôn tập phần bệnh di truyền 23 February, 2016
  • Tổng kết và tóm tắt về tham số di truyền tính trạng số lượng Tổng kết về phần bệnh di truyền 23 February, 2016
  • kiểm soát môi trường bệnh di truyền Kiểm soát môi trường của bệnh di truyền 23 February, 2016
  • tham số di truyền tính trạng số lượng ở cừu Kiểm soát di truyền bệnh di truyền 23 February, 2016
  • Phân tích gen Phương pháp phát hiện bệnh di truyền 23 February, 2016
  • cơ chế ức chế ựu đột biến gen Kiểm soát bệnh di truyền 23 February, 2016
  • Bệnh nhiễm sắc thể là gì? 22 February, 2016
  • u nang buồng trứng Khái niệm bệnh đa gen – Bệnh đa gen là gì? 22 February, 2016
  • Sơ đồ hệ phổ di truyền tính trội nhiễm sắc thể thường Bệnh di truyền trội nhiễm sắc thể thường là gì? 22 February, 2016
Bài chính
  • cấu trúc của ribosome Cấu trúc vào chức năng của ribosome 11 January, 2016
  • số lượng nhiễm sắc thể ở người Số lượng nhiễm sắc thể ở các loài động vật 4 January, 2016
  • cấu tạo nhân tế bào Cấu tạo và chức năng của nhân tế bào 4 January, 2016
  • đặc điểm của đột biến gen Các đặc điểm của đột biến gen 12 January, 2016
  • Cấu tạo của tế bào Cấu tạo và chức năng của tế bào động vật 31 December, 2015
  • cấu tạo tế bào, cấu trúc của màng sinh chất Cấu tạo tế bào P1: Màng tế bào và Tế bào chất 4 January, 2016
  • sự biệt hóa tế bào Sự biệt hóa tế bào, Sự phân hóa tế bào là gì? 8 March, 2016
  • Sơ đồ hệ phổ di truyền tính trội nhiễm sắc thể thường Bệnh di truyền trội nhiễm sắc thể thường là gì? 22 February, 2016
  • giảm phân 2, gián phân giảm nhiễm Giảm phân và quá trình giảm phân 9 January, 2016
  • cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể Đặc trưng hình thái nhiễm sắc thể ở tế bào 31 December, 2015
  • hệ số di truyền Hệ số di truyền bài 1: Khái niệm hệ số di truyền 4 January, 2016
  • di truyền ngoài nhiễm sắc thể Di truyền tế bào chất là gì ? 12 January, 2016
  • hình ảnh nguyên phân - kỳ trước của nguyên phân Nguyên phân, quá trình nguyên phân và ý nghĩa 9 January, 2016
  • cơ chế đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, nhiễm sắc thể đơn cánh Isochromosomes Cơ chế đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể 9 January, 2016
  • enzyme giới hạn Kỹ thuật tái tổ hợp DNA: Enzyme giới hạn 13 January, 2016
Facebook Twitter WhatsApp Telegram Back to top button Close Search for: Danh mục
  • Bệnh di truyền
  • Cơ sở di truyền học
  • Di truyền cá thể
    • Cơ sở di truyền phát triển cá thể
  • Di truyền giới tính
  • Di truyền miễn dịch
  • Di truyền phân tử
  • Di truyền tế bào
    • Cấu tạo tế bào
    • Chức năng tế bào
    • Di truyền tế bào chất
    • Nhiễm sắc thể
      • Cấu trúc nhiễm sắc thể
      • Chức năng NST
  • Di truyền tính trạng
    • Di truyền tính trạng chất lượng
    • Di truyền tính trạng số lượng
  • Sức khỏe thường thức
  • Tài liệu di truyền học
  • Tin Nổi Bật Về Di Truyền Học
Close Search for Close Log In Forget? Remember me Log In

Từ khóa » Cơ Chế Phát Sinh đột Biến Cấu Trúc Nhiễm Sắc Thể Là Gì