Cơ Chế Ghi đọc Của Thiết Bị Ghi Dữ Liệu Hành Trình Hãng Netwave_có ...

Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Kỹ thuật
  4. >>
  5. Điện - Điện tử - Viễn thông
cơ chế ghi đọc của thiết bị ghi dữ liệu hành trình hãng netwave_có bản vẽ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (772.25 KB, 60 trang )

MỤC LỤCMỤC LỤC 1Lời nóiđầu 3Chương I. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG GHI DỮ LIỆU HÀNH TRÌNH 51.1. Giới thiệu về hệ thống ghi dữ liệu hành trình VDR 51.2. Các quy định đối với VDR 61.2.1. Các tiêu chuẩn hoạt động của VDR theo IEC 61.2.2. Điều 20 chương 5 của SOLAS (phê chuẩn ngày 05/12/2000) 61.2.3. Quyết định A.861(20) của IMO về tiêu chuẩn cho hệ thống VDR 61.2.4. Quyết định của IMO về việc lắp đặt thiết bị SVDR 71.3. Vai trò của VDR. 81.3.1. Hệ thống VDR với bảo hiểm 81.3.2. Hệ thống VDR với quá trình điều tra quốc tế 91.4. Cấu trúc của hệ thống VDR 91.5.Các thiết bị ngoại vi ghép nối với VDR . 121.5.1. Tín hiệu từ máy thu GPS 121.5.2. Tín hiệu từ máy đo sâu_Echo Sounder 131.5.3. Tín hiệu từ máy tốc độ kế_Speed Log. 131.5.4. Tín hiệu lấy từ hệ thống máy lái tự động_Autopilot 131.5.5. Tín hiệu từ thiết bị đo gió_Wind speed 141.5.6. Tín hiệu từ Radar hoặc AIS 141.5.7. Tín hiệu từ đầu thu Microphone 151.5.8. Tín hiệu từ máy VHF 161.5.9. Tín hiệu từ La bàn_Gyro Compass. 161.5.10. Tín hiệu báo động từ buồng lái. 171.5.11. Trạng thái các cửa trên tàu_Hull Door 2011.5.12, Trạng thái các cửa kín nước và cửa báo cháy_Fire/Watertigh Door. 201.5.13. Gia tốc và ứng suất thân tàu_Acceleration and Hull Stresses. 20Chương II. TÌM HIỂU THIẾT BỊ VDR HÃNG NETWAVE 212.1. Giới thiệu về hãng NETWAVE … 212.2. Thiết bị ghi dữ liệu hành trình NETWAVE NW4000. 212.2.1. Cấu trúc thiết bị 212.2.2. Các khối trong thiết bị và chức năng của từng khối…… …… 24 2.3. Các chuẩn ghép nối được sử dụng trong hệ thống VDR 332.3.1. Chuẩn truyền dữ liệu NMEA 0183 332.3.2. Giao diện kết nối tín hiệu hình ảnh 382.3.3. Giao diện kết nối tín hiệu âm thanh 392.3.4. Chuẩn IEEE 392.4. Đường truyền dữ liệu sử dụng trong hệ thống VDR 39Chương III. ĐI SÂU TÌM HIỂU CƠ CHẾ GHI ĐỌC DỮ LIỆU TRONG HỆ THỐNG GHI DỮ LIỆU HÀNH TRÌNH HÃNG NETWAVE 423.1. Cơ sở lý thuyết của sự ghi đọc dữ liệu 423.2. Cơ cấu ghi đọc dữ liệu của hệ thống VDR. 433.2.1. Dữ liệu trong hệ thống VDR 433.2.2. Cơ cấu chuyển đổi dữ liệu. 453.2.3. Cơ cấu xử lý và ghi dữ liệu 463.2.4. Cơ cấu đọc dữ liệu 533.3. Cấu tạo của gói dữ liệu ghi được trong hệ thống VDR . 553.3.1. Dữ liệu khối BCU thu được 563.3.2. Dữ liệu khối WIM thu được 57KẾT LUẬN 59TÀI LIỆU THAM KHẢO 602LỜI NÓI ĐẦUNước Việt Nam chúng ta có chiều dài bờ biển hơn 3000 km với ngành hàng hảiđang phát triển mạnh mẽ cùng với đó là sự ra đời của hàng loạt các tàu đóng mới đượcđưa vào hoạt động trên vùng biển khu vực và trên thế giới, số lượng các tàu đóng mớiđược đưa vào hoạt động hàng năm tăng lên đáng kể. Đồng thời với việc tăng số lượnglớn các tàu đó thì vấn đề quản lý các tàu hoạt động trên biển ngày càng trở lên phức tạpvà khó khăn. Kéo theo đó là hàng loạt các sự cố va chạm, đắm tàu, cháy nổ…có thểxảy ra khi các tàu hoạt động trên biển. Để dễ dàng trong công việc quản lý cũng nhưvấn đề điều tra lại các nguyên nhân xảy ra các sự cố trên, Tổ chức Hàng hải Quốc tếIMO và Công ước quốc tề về an toàn sinh mạng con người trên biển_SOLAS thốngnhất đưa ra quy định đối với các tàu hoạt động là cần phải trang bị một thiết bị với têngọi là Hệ thống tự động ghi dữ liệu hành trình VDR_Voyage Data Recorder. Hệthống này được thiết kế có thể ghi lại toàn bộ các thông tin, các dữ liệu hành trình khitàu hoạt động giúp cho các nhà quản lý, nhà chức trách trong việc điều tra xác định cácnguyên nhân gây xảy ra sự cố tai nạn. Hệ thống này được IMO quy định trang bị đốivới các tàu kể từ ngày 01/07/2002 và kể từ khi ra đời hệ thống VDR đã được các hãngsản xuất đã đưa ra rất nhiều các sản phẩm khác nhau.Với mục đích tìm hiểu về hệ thống VDR này, em đã được các Thầy giáo trongKhoa Điện-Điện Tử Tàu Biển giao cho đồ án với đề tài: “ Cơ chế ghi đọc của thiết bịghi dữ liệu hành trình hãng Netwave”Trong nội dung đồ án bố cục được chia làm 3 chương:Chương 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG GHI DỮ LIỆU HÀNHTRÌNH VDRChương 2 TÌM HIỂU THIẾT BỊ VDR HÃNG NETWAVEChương 3: ĐI SÂU TÌM HIỂU CƠ CHẾ GHI ĐỌC DỮ LIỆU TRONG HỆ THỐNG GHI DỮ LIỆU HÀNH TRÌNH HÃNG NETWAVE.Do kiến thức và sự hiểu biết còn có nhiều hạn chế, thời gian thực hiện làm đồ áncó giới hạn nên đồ án này cón nhiều thiếu sót, em rất mong được sự góp ý của Thầy côvà bạn bè để đồ án của em được hoàn thiện hơn.Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến tất cả các Thầy cô, gia đình và bạnbè; đăc biệt là Thầy Nguyễn Ngọc Sơn và các anh chị trong công ty TNHH thương3mại và kỹ thuật hàng hải đã tận tâm, nhiệt thành giúp đỡ em hoàn thành đồ án tốtnghiệp của mình.Em xin chân thành cảm ơn!Hải PhòngTháng 1 năm 2011.Sinh viên thực hiệnVũ Văn Ninh4Chương ITỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG GHI DỮ LIỆUHÀNH TRÌNH VDR.1.1. GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG GHI DỮ LIỆU HÀNH TRÌNH VDR.Hệ thống VDR là chữ viết tắt của VOYAGE DATA RECORDER tức là hệ thốngtự động ghi dữ liệu hành trình. Hệ thống SVDR (SIMPLIFIED VOYAGE DATARECORDER) là hệ thống tự động ghi dữ liệu dạng đơn giản sẽ ghi lại ít thông tin hơnso với hệ thống VDR. Hệ thống VDR được lắp đặt trên tàu biển ghi lại đầy đủ các dữliệu, thông tin, quá trình xảy ra trên tàu biển và có tác dụng trợ giúp nhân viên điều tra,chủ tàu cùng với cơ quan chức năng điều tra nguyên nhân khi xảy ra sự cố hàng hải.Đồng thời dữ liệu mà hệ thống ghi lại được còn được sử dụng để quản lý tàu, thamkhảo để hạn chế tai nạn hàng hải trong tương lai. Thiết bị ghi dữ liệu hành trình VDRđược thiết kế và sản xuất theo các tiêu chuẩn và qui định kiểm tra IMO A.861(20); IEC61996; IMO MSC.168(78); IEC 61996-1/2 IEC 61162-420 và IEC 60945.IMO A.861(20): qui định về các tiêu chuẩn và tính năng cho các VDRIMO MSC.168(78): qui định về tiêu chuẩn và tính năng cho thiết bị SVDRIEC 61996: qui đinh về hệ thống thông tin vô tuyến điện ,dẫn đường hàng hải vàhệ thống VDR cho tàu mới đóng. Các yêu cầu hoạt động ,phương pháp thử và yêu cầukết quả thử.IEC 61996-2: qui định về hệ thống vô tuyến điện ,dẫn đường hàng hải và hệ thốngghi dữ liệu hành trình đơn giản (SVDR). Các yêu cầu để hoạt động ổn định, phươngpháp thử và yêu cầu kết quả thử.IEC 61162-420: qui định về hệ thống dẫn đường hàng hải và thiết bị thông tin vôtuyến – giao diện số - phần 420: các thiết bị thu tín hiệu nhỏ - hệ thống xuyên kết nốicủa tàu – các thiết bị đồng hành với nhau theo tiêu chuẩn.IEC 60945: qui định về phương pháp thử và yêu cầu kết quả thử đối với hệ thốngthiết bị vô tuyến điện và dẫn đường hàng hải.51.2. CÁC QUY ĐỊNH ĐỐI VỚI VDR.1.2.1. Các tiêu chuẩn hoạt động của VDR theo IEC.Năm 1998 tại trường Học viện tiêu chuẩn vương quốc Anh, LonDon, đã diễn rahội chợ công nghệ toàn cầu với sự góp mặt của các công ty thiết bị hàng hải và banđiều tra tai nạn mà điển hình là NTSB. Mục đích là để phát triển chức năng hoạt động,yêu cầu cơ bản và tiêu chuẩn hoạt động cho hệ thống ghi dữ liệu hành trình VDR màIMO đã đưa ra ở quy định IMO A.861 tháng 11/1997. Nghị quyết IEC TC-80, WG-11đã được thông qua, đặt ra nhiệm vụ phát triển các yêu cầu, chức năng hoạt động choVDR tuân theo tiêu chuẩn IEC 61996 và các phương pháp thử, yêu cầu kết quả thửthiết bị VDR. Các ý kiến cho vấn đề trên đã được gửi tới các thành viên của IEC đểxem xét và tổng hợp lại trong báo cáo ngày 19/03/1999.1.2.2. Điều 20 chương 5 của SOLAS (phê chuẩn ngày 05/12/2000).Để trợ giúp trong quá trình điều tra nguyên nhân tàu biển bị nạn thì các tàu đangtham gia hành hải tuyến quốc tế, để tuân theo điều khoản của quy định 1.4, phải lắp đặtthiết bị ghi dữ liệu hành trình (VDR) theo những yêu cầu sau:1.1 Tàu khách đã đóng trong hoặc sau ngày 01/07/2002.1.2 Tàu khách Ro-Ro đã đóng trước ngày 01/07/2002 nhưng không muộnhơn lần đầu tiên đăng kiểm trong hoặc sau ngày 01/07/20021.3 Tàu khách khác tàu khách Ro-Ro được đóng trước ngày 1/7/2002 nhưngkhông muộn hơn 01/01/20041.4 Các tàu khác với tàu khách, có trọng tải từ 3000 trở lên đã được đóngtrong hoặc sau ngày 01/07/2002.1.2.3. Quyết định A.861(20) của IMO về tiêu chuẩn cho hệ thống VDR.Quyết định A.861 của IMO nói về các tiêu chuẩn hoạt động của hệ thống VDRlắp trên tàu biển. Trong đó có nhiều tiêu chuẩn giống với việc ghi dữ liệu của máy bay,mục đich cơ bản là để có được dữ liệu nguyên vẹn phục vụ cho việc phân tích tai nạn.Quyết định IMO A.861(20) thể hiện về việc yêu cầu các tàu phải lắp đặt thiết bị ghi dữliệu hành trình VDR, đặc biệt là tàu khách, với mong muốn để trợ giúp cho quá trìnhđiều tra thương vong. Đồng thời kêu gọi các cơ quan chức năng khuyến khích các chủtàu và tàu tiến hành lắp đặt VDR trên tàu của họ càng sớm càng tốt. Quyết định nàycòn đưa ra các vấn đề về các yêu cầu kèm theo cho VDR trong chương 5 SOLAS (antoàn hàng hải), những vấn đề này đã được mở rộng và bắt đầu có hiệu lực năm 2002.6Các tiêu chuẩn hoạt động của hệ thống VDR được đưa ra với mục đích để thiết bịVDR liên tục giữ được mối quan hệ nối tiếp giữa dữ liệu được ghi với dữ liệu đã ghitrước đó, trạng thái thiết bị kết nối, mệnh lệnh và sự điều khiển của tàu. VDR phảiđược lắp đặt với các thiết bị trợ giúp tại chỗ. VDR phải hoạt động tự động và lưu giữdữ liệu được ghi ít nhất 12 tiếng đồng hồ. Nếu chủ tàu muốn, thông tin được ghi trongVDR có thể tải về nhưng không được gây ảnh hưởng tới chức năng đang ghi dữ liệucủa VDR. Đây là một chức năng tuỳ chọn được thiết lập khi cài đặt và sử dụng thiết bịVDR, nó phục vụ cho chủ tàu giống như một công cụ quản lý.Hoàn thiện lắp đặt hệ thống VDR theo như quyết định IMO A.861(20) mục 4.1 làphải bao gồm tất cả các yêu cầu để VDR giao tiếp với thiết bị dữ liệu đầu vào, các thiếtbị để tiến hành giải mã dữ liệu, có nguồn điện cung cấp và nguồn pin dự trữ đặc biệtcho khối Capsule. Hệ thống VDR trong điều kiện tối thiểu sẽ ghi được: Ngày, giờ, vịtrí tàu, tốc độ, hướng tàu, âm thanh buồng lái, âm thanh thông tin thoại vô tuyến điện,dữ liệu RADAR, độ sâu, lệnh máy và phản ứng, trạng thía cửa vỏ, trạng thái cửa chốnglửa và chống nước, tốc độ gió và hướng gió.1.2.4. Quyết định của IMO về việc lắp đặt thiết bị SVDR.Ở khoá họp lần thứ 79, của tổ chức an toàn hàng hải tại London ngày 01/10/2004,IMO đã chấp nhận sửa đổi quy định 20 chương 5 SOLAS về thiết bị SVDR cho các tàuđược đóng trước ngày 01/07/2002 như sau:Để trợ giúp quá trình điều tra tàu bị nạn, các tàu hàng tham gia vào hành hải quốctế phải lắp đặt thiết bị VDR, hoặc SVDR theo quy định sau:1.1 Trong trường hợp tàu hàng từ 20.000 tấn trở lên được đóng trước ngày01/07/2002, tại đợt kiểm tra trên đà theo quy định đầu tiên sau ngày 01/07/2006 nhưngkhông muộn hơn ngày 01/07/2009.1.2 Trong trường hợp tàu hàng từ 3000 tấn trở lên nhưng nhỏ hơn 20.000 tấnđã được đóng trước ngày 01/07/2002, tại đợt kiểm tra trên đà đầu tiên sau ngày01/07/2007 nhưng không muộn hơn ngày 01/07/2010.Chính quyền hàng hải có thể miễn giảm việc áp dụng các yêu cầu nêu ở mục 1.1và 1.2 cho tàu nếu tàu đó được giải bản trong vòng 2 năm tính từ ngày bắt buộc phải ápdụng được quy định ở mục 1.1 và 1.2 nói trên.71.3. VAI TRÒ CỦA VDR.1.3.1. Hệ thống VDR với bảo hiểm.Trong vận tải hàng hải thì vấn đề bảo hiểm hàng hải đóng vai trò rất quan trọng.Ngày nay tàu khách ngày càng lớn và chở rất nhiều hành khách, cỡ hàng trăm hànhkhách trong một chuyến. Khối lượng hàng hoá vận tải bằng tàu biển lớn và có giá trịcao. Bản thân mỗi con tàu cũng rất đắt tiền , đó là một tài sản lớn. Trong môi trườnghoạt động trên biển tàu gặp rất nhiều rủi ro khách quan, bất ngờ do thời tiết, khí hậukhắc nghiệt của môi trường biển. Đó chính là những mối hiểm hoạ cho những chuyếnhành trình, chuyến hàng quốc tế của các con tàu. Vì vậy chủ tàu phải tham gia bảohiểm hàng hải với giá trị cao để đảm bảo hạn chế thiệt hại về người, hàng hoá và chínhcon tàu của mình.Khi một sự cố hàng hải xảy ra đối với một con tàu như: cháy nổ, mắc cạn, đâmva, chìm đắm, mất tích…. thì sẽ gây thiệt hại nghiêm trọng về người và tài sản trên contàu đó cho chủ tàu. Khi đó các bên có liên quan tới con tàu bị nạn như chủ tàu, đại diệncông ty bảo hiểm, quốc gia mà tàu treo cờ…. phải vào cuộc để điều tra làm rõ nguyênnhân gây ra sự cố, để có hành động thích đáng khắc phục hậu quả và đưa ra tráchnhiệm của mỗi bên có liên quan.Thiết bị tự động ghi dữ liệu hành trình VDR, SVDR lắp đặt trên tàu sẽ ghi lại đầyđủ thông tin, dữ liệu của tàu trước thời điểm xảy ra sự cố, tai nạn hàng hải. Đây chính làcơ sở, nền móng cho việc điều tra khảo nghiệm tai nạn, từ những thông tin dữ liệu ghi lạiđược của thiết bị VDR cơ quan tiến hành điều tra sẽ đưa ra kết luận chính xác về nguyênnhân dẫn đến sự cố, tai nạn hàng hải. Công ty bảo hiểm hàng hải cho tàu bị nạn sẽ căn cứvào kết quả điều tra này mà có trách nhiệm, hành động bồi thường phù hợp đối với chủtàu, với tàu, với hành khách và hàng hoá trên tàu bị nạn.Nếu không có thiết bị VDR, SVDR thì nguyên nhân của tai nạn hàng hải sẽ khôngđược xác định một cách nhanh chóng, chính xác, cụ thể. Nguyên nhân không có chứngcớ rõ ràng, minh bạch. Sự mập mờ này sẽ dẫn đến sự kiện tụng, tranh chấp trước phápluật giữa chủ tàu với công ty bảo hiểm. Vì vậy việc lắp đặt thiết bị VDR, SVDR có ýnghĩa rất quan trọng đối với cả chủ tàu và công ty bảo hiểm trong vấn đè giải quyết bảohiểm, khắc phục thiệt hại cho người, cho tàu khi xảy ra sự cố, tai nạn hàng hải.81.3.2. Hệ thống VDR với quá trình điều tra quốc tế:Ngày 27/11/1997, IMO đã phê chuẩn quy định IMO A.829(20) về vấn đề điều trahàng hải.Từ các thương vong và tai nạn, Cục phòng vệ bờ biển đã xác nhận và công bốđồng thời tóm tắt tác động của IMO như sau: Ngành hàng hải thế giới ngày càng pháttriển và ý thức được lợi ích của việc hợp tác trong quá trình điều tra thương vong, chỉra nguồn gốc, quốc tịch tàu bị nạn. Và sự thật là cờ hiệu quốc gia của tàu thường bịchồng chéo trong sự điều hành của chính quyền cảng. Theo kết quả điều tra thì số sê riIMO có vai trò lớn và nhiều giá trị trong liên kết điều tra tai nạn. Từ những kinhnghiệm liên kết điều tra, những thông tin chia sẻ, các nước thành viên của IMO đã pháttriển ISM Code cho quá trình điều tra thương vong, tai nạn hàng hải. ISM Code là thủtục quản lý quốc tế phục vụ cho tàu và phòng ngừa ô nhiễm biển, nói cách khác thì nócũng là công cụ mang lại sự phát triển tốt đẹp cho hàng hải quốc tế. ISM Code đáp ứngtiêu chuẩn quốc tế và là công cụ tiện ích để điều tra và đưa nhiều giải pháp làm việc, từtháng 07/1998, nó được yêu cầu thực hiện trên tất cả các tàu, trừ tàu hàng rời. ISMCode bao gồm nhiều phụ lục, hướng dẫn để trợ giúp sự điều tra với thiết bị ghi dữ liệuhành trình VDR.Trong quá trình điều tra tai nạn hàng hải dựa vào hệ thống VDR, một số nướckhông có các thiết bị tiện ích để đọc được dữ liệu đã được lưu giữ trong VDR. Vì vậyquốc qia đó phải tìm kiếm và sử dụng tiện ích của quốc gia khác để đọc dữ liệu trongVDR. Code sẽ góp phần giải quyết dễ dàng vấn đề này trong quá trình điều tra.1.4. CẤU TRÚC CỦA HỆ THỐNG.Đây là các thành phần chính trong một thiết bị VDR do nhà sản xuất cung cấp.Ngoài các thành phần này thì còn có thêm phần mềm, bộ chuyển đổi dữ liệu, các khốilựa chọn thêm, cáp nối và phụ kiện dự trữ đi kèm.- Cấu hình thiết bị VDR khi chưa kết nối với các thiết bị khác:9Hình 1.1. Thiết bị VDR khi chưa kết nối với các thiết bị khác.- Cấu hình thiết bị SVDR:Hình 1.2. Thiết bị SVDR khi chưa kết nối với thiết bị khác.Trong đó:- Microphone(MIC): Mic buồng lái và cánh gà buồng lái.- Main Cabinet Unit (MCU): Khối xử lý tín hiệu chính.- Remote Acquistion Unit (RAU): Khối tích luỹ tín hiệu nhỏ.- Remote Alarm Panel (RAP): Bảng hiển thị hoạt động của hệ thống.- Power Supply Unit (PSU): Khối nguồn thiết bị.- Protection Data Capsule(PDC): Khối bảo vệ dữ liệu cuối cùng.Remote Acquistion Unit(RAU)Microphone(MIC)Remote Alarm Panel(RAP)Main Cabinet Unit(MCU)Power Supply Unit(PSU)Protection Data Capsule(PDC)Tín hiệuTín hiệuMicrophone(MIC)Remote Alarm Panel (RAP)Main Cabinet Unit (MCU)Power Supply Unit (PSU)Protection Data Capsule(PDC)Tín hiệu10Khi kết nối thiết bị VDR với các thiết bị vô tuyến điện, thiết bị nghi khí hàng hảivà các cảm biến khác sẽ tạo thành hệ thống tự động ghi dữ liệu hành trình hoàn thiện.Hình 1.3 Hệ thống VDR sau khi kết nối với các thiết bị.- Cấu hình hệ thống SVDR khi kết nối với các thiết bị:Hình 1.4. Hệ thống SVDR sau khi kết nối với các thiết bị.RAPPDCPSUMCUEcho sounderSpeed LogVHFRadar or AISGyro CompassGPSAudio Bridge11RAPPDCPSUMCURAUWind speedEcho sounderSpeed LogVHFRadarAISGyro CompassGPSAudio BridgeEngine Order and ResponseRudder Order and ResponseBridge Alarm PanelHull DoorFire/Watertigh DoorAcceleration and Hull Stresses1.5. CÁC THIẾT BỊ NGOẠI VI GHÉP NỐI VỚI VDR1.5.1. Tín hiệu từ máy thu GPS:Theo IMO quy định về các tín hiệu yêu cầu phải được ghép nối với VDR thì cácthông tin về ngày, giờ và vị trí của tàu cũng phải được cập nhập. Để có thể cập nhậtđược các thông số này thì việc kết nối VDR với một thiết bị định vị toàn cầu GPS cóthể giải quyết được vấn đề trên.GPS_Global Position System, là hệ thống định vị toàn cầu là thiết bị vô tuyếnđiện được sử dụng cho tàu để thu nhận cập nhật vị trí của tàu được xác định từ vệ tinhtọa độ cực, đồng thời còn đưa ra các thông tin về thời gian và ngày giờ theo chuẩnquốc tế. Các thông tin về ngày giờ và tọa độ hiện tại của tàu được GPS cập nhật thườngxuyên. Các thông tin về ngày, giờ và vị trí của tàu được lấy từ hệ thống GPS cũng phùhợp với các quy định của IMO và tiêu chuẩn IEC đã đặt ra cụ thể như sau:* Thông tin về ngày và giờ (Date and Time):Theo điều 5.4.1 của IMO A.861 và theo điều 4.6.1 của tiêu chuẩn IEC 61996 thìcác thông số về ngày và thời gian sẽ được quy định như sau: Ngày và giờ phải chuẩn theo ngày giờ của UTC, nếu có thể nó phải được thunhận từ một nguồn tin bên ngoài tàu (ví dụ như từ một EPFS hoặc là tín hiệu thời gianvô tuyến) hoặc từ một đồng hồ trên tàu có thời gian lệch nhau ít nhất là một giờ (1h).Trong quá trình ghi nhận thời gian nó đồng thời cũng chỉ ra nguồn tin thời gian mà nósử dụng. Phương thức ghi nhận đó sẽ đồng bộ được với thời gian của tất cả các dữ liệuđược ghi nhận và thời gian đó phải có độ chính xác để khi xem lại quá trình xảy ra sựcố thì thời gian không được lệnh nhau quá 1 giây. Thông thường một thiết bị GPS sẽcó một cổng đưa ra tín hiệu ngày giờ theo chuẩn NMEA 0138.* Thông tin về vị trí của tàu (Position ):Theo điều 5.4.2 của IMO A.861 và theo điều 4.6.2 của tiêu chuẩn IEC 61996 thìvị trí của tàu sẽ được quy định như sau:Vị trí của tàu bao gồm các thông số về Kinh độ, vĩ độ và mốc đo. Các thông sốnày khi được được sử dụng nếu có thể, nó phải được lấy từ một EPFS hoặc INS. Việcghi nhận này phải đảm bảo xác định được rõ nó lấy từ nguồn nhận nào và tình trạng12của nó thế nào khi xem lại các thông tin về vị trí của tàu. Các thông tin về vị trí của tàuphải được cập nhật liên tục và ghi lại với sai số cho phép là 0.0001 phút của một cung.1.5.2 Tín hiệu từ máy đo sâu_Echo Sounder:Theo quy định thì VDR cũng phải được ghép nối với một máy đo sâu để lấy tínhiệu về độ sâu mà tàu đo được khi hành trình. Máy đo sâu là thiết bị để các định độ sâucủa đáy biển và của các luồng lạch. Thiết bị này khá quan trọng khi tàu hành trình trênbiển, đặc biệt khi tàu ra vào cảng và khu vực luồng lạch hẹp và khu vực đá ngầm, bãicạn Vì thế việc kết nối và thu nhận thông tin về độ sâu tới VDR là điều quan trọng vànó cũng được quy định tại điều 5.4.8 của IMO A.861 và theo điều 4.6.10 của tiêuchuẩn IEC 61996 như sau:Độ sâu đo được phải được tính từ sống của đáy tàu cho tới đáy của biển khi hànhtrình trên biển hay tới đáy của luồng lạch khi tàu ra vào luồng lạch. Độ sâu này cònđược tình là chiều sâu bên dưới ky tàu. Sai số về độ sâu cho phép là 0.1 mét. Thông tinvề độ sâu phải thể hiện được độ sâu hiện tài và ghi lại được các thông tin ở các trạngthái khác nhau ở bất kỳ một nơi nào có thể.1.5.3 Tín hiệu từ máy tốc độ kế_Speed Log:Việc ghép nối VDR với máy tốc độ kế để ghi lại các thông tin về tốc độ hànhtrình của tàu cũng được IMO quy định. Máy đo tốc độ kế là thiết bị dùng để xác địnhtốc độ hành trình của tàu, các thông tin về tốc độ của tàu sẽ được đo đạc và được VDRghi lại. Trong điều 5.4.3 của IMO A.861 và theo điều 4.6.3 của tiêu chuẩn IEC 61996cũng đưa ra các quy định về tốc độ của tàu như sau:Tốc độ trong nước (hay tốc độ so với dòng nước) và tốc độ so với mặt đất theokinh tuyến và vĩ tuyến sẽ được lấy từ máy đo tốc độ kế và thiết bị đo khoảng cách. Cácthông tin này được ghi lại ở trên tàu với sai số tốc độ cho phép là 0.1 hải lý trong mộtgiờ.1.5.4 Tín hiệu lấy từ hệ thống máy lái tự động_Autopilot:Trong quy định của IMO về việc kết nối VDR với hệ thống máy lái tự động đểghi lại các thông tin về các lệnh lái, lệnh máy và lời đáp của các lệnh đó. Lệnh lái đượcThuyền trưởng đưa ra còn sĩ quan đi ca lái sẽ đáp lại. Lệnh máy được máy trưởng đưara còn sĩ quan đi ca máy sẽ đáp lại. Việc ghi lại các thông tin này được quy định rõ hơntrong điều 5.4.10/5.4.11 của IMO A.861 và theo điều 4.6.12/4.6.13 của tiêu chuẩn IEC61996 như sau:13- Lệnh bẻ góc bánh lái và cả lời đáp của lệnh đó phải được ghi lại nếu có thể vàcho phép độ sai lệch góc bẻ lái là 1độ. Trạng thái cũng như việc thiết lập và điều khiểnhướng hành trình của tàu nếu thích hợp cũng có thể được ghi lại.- Lệnh máy và lời đáp lệnh máy: Bao gồm các vị trí của tay chuông hoặc trực tiếpđiều khiển động cơ, vòng quay của trục, các chỉ thị lặp lại, chỉ thị tiến hay lùi cả tìnhtrạng của thiết bị đẩy mũi và lái nếu thích hợp cũng phải được ghi lại với sai số chophép của vòng quay của trục là 1 vòng/phút và sai số của bước chân vịt là 1 độ.1.5.5 Tín hiệu từ thiết bị đo gió_Wind speedThiết bị đo gió đưa ra các thông tin về tốc độ gió và hướng gió. Thiết bị này đượchoạt động trên nguyên lý biến đổi về cơ điện, khi có gió nó sẽ tác động vào cảm biến sẽlàm cảm biến quay xuất hiện dòng điện và đưa xuống chỉ báo tốc độ và hướng gió.Việc xác định hướng gió trên cơ sở so sánh cường độ điện trường chạy trong cuộn dâykhi các cuộn dây được ghép với nhau theo một vòng tròn 360o. Các thông tin về tốc độgió và hướng gió cần phải được VDR kết nối và ghi lại trong bộ nhớ của nó. Cụ thểhơn trong điều 5.4.15 của IMO A.861 và theo điều 4.6.17 của tiêu chuẩn IEC 61996đưa ra các quy định về tốc độ và hướng gió như sau:Điều khoản quy định này có khả năng áp dụng đối với những tàu có gắn các cảmbiến phù hợp để đo được thông tin về tốc độ và hướng của gió. Tốc độ gió và hướnggió thật hoặc là tương đối có thể được ghi lại nhưng các chỉ số của nó cần phải đượcghi lại trong bộ nhớ của VDR.1.5.6 Tín hiệu từ Radar hoặc AIS:Theo quy định của IMO đưa ra: Nếu như các hãng sản xuất Radar đưa ra các thiếtbị kết nối tích hợp trong Radar có thể kết nối được với VDR thì tín hiệu Radar sẽ đượcghi lại trong VDR. Tuy nhiên nếu như Radar không đưa ra được tín hiệu kết nối vớiVDR thì tín hiệu từ thiết bị tự dộng nhận dạng_AIS sẽ được ghi lại. Tín hiệu AIS cóthể được lựa chọn để ghi bổ xung cho tín hiệu Radar.- Với trường hợp Radar có thể đưa ra được các tín hiệu hình ảnh để kết nối vớiVDR thì trong điều 5.4.7 của IMO A.861 và theo điều 4.6.7 của tiêu chuẩn IEC 61996đưa ra các quy định như sau:Trong điều này quy định tất cả các thông tin tín hiệu điện tử xuất hiện trên cácthiết bị Radar của tàu sẽ được ghi lại. Việc ghi lại các thông tin hiện thời sẽ được hiểnthị trên màn hình chính của một Radar trong khoảng thời gian ghi nhận đó. Tiêu chuẩn14này bao gồm tất cả các mốc hoặc các vòng cự ly, vạch chỉ phương hướng, hải đồ điệntử, bản đồ Radar, bất kỳ các thành phần nào của SENC hoặc các bản đồ, các hải đồđiện tử khác được lựa chọn, kế hoạch hành trình, các số liệu Hàng hải, các báo độngHàng hải và các số liệu trạng thái của Radar có thể quan sát được trên màn hình hiểnthị của Radar. Với phương pháp ghi như vậy, khi xem lại nó phải đảm bảo có khả năngthể hiện đầy đủ mô hình thực tế của toàn bộ màn hình Radar mà đã thấy được ở thờigian ghi, khả năng của nó nằm trong giới hạn của một kỹ thuật nén băng thông rộng đểlàm việc tương thích với S-VDR. Nếu trên tàu được trang bị 2 Radar khác nhau thìVDR sẽ được kết nối với cả 2 Radar đó, trong đó một Radar kết nối chính còn Radarcòn lại được kết nối để bổ xung trợ giúp một số các thông tin khác.- Trong trường hợp Radar không đưa ra được tín hiệu kết nối với VDR thì tín hiệutừ thiết bị tự dộng nhận dạng_AIS sẽ được lựa chọn thay cho tín hiệu Radar và đượcghi lại. Trong điều 5.4.8 của IMO A.861 và theo điều 4.6.8 của tiêu chuẩn IEC 61996đưa ra các quy định đối với tín hiệu AIS như sau: Nếu như không thể thu được dữ liệutừ Radar thì phải ghi lại dữ liệu mục tiêu từ AIS như là một nguồn thông tin về các tàukhác. Còn nếu như đã ghi được các dữ liệu từ Radar thì việc ghi lại các thông tin từAIS được coi như là bổ xung thêm vào một nguồn thông tin hữu ích đối với tàu củamình và các tàu khác. Các dữ liệu mà VDR ghi lại được từ AIS là các thông tin của tàumình hay và những thông tin của các tàu có trang bị AIS nằm trong khu vực xungquanh tàu mình bao gồm các thông tin về tên tàu, số nhận dạng, phương vị, khoảngcách của các tàu xung quanh. 1.5.7 Tín hiệu từ đầu thu Microphone:Theo điều 5.4.5 của IMO A.861 và theo điều 4.6.5 của tiêu chuẩn IEC 61996 quyđịnh về việc kết nối VDR với các cảm biến là các đầu thu âm thanh Microphone nhưsau:Tất cả các tín hiệu âm thanh phải được ghi lại từ các vị trí đặt Microphones đãđược quy định trong IMO A.861/5.4.5. Một hoặc nhiều vị trí trên buồng lái phải được lắp đặt Microphones. Các cuộcđối thoại ở tại hoặc gần đài lái, màn hình chỉ báo Radar, bàn hải đồ phải được ghi lạimột cách đầy đủ. Các Microphones cũng phải thu được các tín hiệu từ đầu vào hoặc racủa hệ thông nội bộ tàu, hệ thống thông tin công cộng và các báo động có thể đượcnghe trên buồng lái. Thông thường nhà sản xuất sẽ cấp cho 6 Microphones, trong đó 2Microphones được đặt ở ngoài 2 bên mạn tàu, 4 Microphones còn lại được đặt trong15buồng lái ở các vị trí như sau: Đặt ở trụ lái, giữa 2 Radar, bàn hải đồ và tại buồngVTĐ.Tín hiệu âm thanh từ tất cả các đài làm việc phải được ghi liên tục, có thể lựachọn các phương thức ghi với điều kiện các đài làm việc có thể được xác định với cáctín hiệu âm thanh được phân tích trong khoảng thời gian phát lại của các thông tin đãđược ghi. Các tín hiệu âm thanh từ các cuộc đàm thoại trên buồng lái thu được từ cácMicrophones sẽ được đưa vào một bộ xử lý tín hiệu và có 3 cổng để dồn kênh cho 6Microphones.1.5.8 Tín hiệu từ máy VHF:VHF là một thiết bị được sử dụng để thông tin liên lạc giữa tàu với tàu, giữa tàuvới bờ hoặc giữa các đài bờ với nhau. Việc liên lạc được thực hiện bằng thông tinthoại, trong một số thiết bị còn tích hợp cả chức năng gọi chon số DSC. Nhưng ở đâytheo quy định việc kết nối VDR với thiết bị VHF chỉ yêu cầu ghi lại các tín hiệu thôngtin thoại khi liên lạc bằng VHF. Các thông tin này cũng được yêu cầu rõ trong điều5.4.6 của IMO A.861 và theo điều 4.6.6 của tiêu chuẩn IEC 61996 như sau:Các thông tin liên quan trong quá trình liên lạc thoại từ thiết bị VHF phải đượcghi lại một cách độc lập với các âm thanh thu được trên buồng lài bằng cácMicrophone. Các thông tin ghi lại phải bao gồm tất cả các tín hiệu âm thanh phát ra vàthu về và phải được ghi liên tục kể từ khi VDR được kết nối với VDR. Chính vì thếmỗi thiết bị thu phát VHF này phải được kết nối với VDR bằng các cổng độc lập.Thông thường trên buồng lái sẽ được trang bị 2 thiết bị VHF để thực hiện việcliên lạc. Các tín hiệu âm thanh từ các cuộc đàm thoại bằng VHF trên buồng lái sẽ đượcđưa qua bộ xử lý tín hiệu và có 1 cổng dồn kênh cho cả tín hiệu Microphones và tainghe của máy VHF.1.5.9 Tín hiệu từ La bàn_Gyro Compass: Đây là một trong những thiết bị quan trọng và không thể thiếu trong hành trìnhtrên biển. Các tàu được trang bị La bàn giúp các sĩ quan có thể nhìn vào mặt chỉ thị củanó để đưa ra được hướng và độ lệch của hướng mũi tàu so với Bắc của trái đất. La bànđược trang bị trên tàu thường bao gồm một La bàn từ chuẩn, một La bàn điện và 2 Labàn phản ảnh được lắp ở phía 2 mạn tàu. Tín hiệu từ 2 La bàn phản ảnh này được lấythông qua bộ senxin từ La bàn điện.16Theo quy định thì VDR cũng phải được kết nối với Labàn để ghi lại thông tin vềhướng hành trình của tàu.Theo điều 5.4.4 của IMO A.861 và theo điều 4.6.4 của tiêu chuẩn IEC 61996 quyđịnh về hướng hành trình như sau:Hướng đi của tàu trong quá trình hành trình trên biển phải được lấy từ Labàn.Hướng đi của tàu phải được ghi lại theo khả năng có thể trên tàu với sai số độ lệch chophép là 0.1 độ.1.5.10 Tín hiệu báo động từ buồng lái:Theo điều 5.4.9 của IMO A.861 và theo điều 4.6.11 của tiêu chuẩn IEC 61996quy định về các báo động trên tàu như sau: Tất cá các báo động bắt buộc trên buồng láiphải được ghi lại một cách đầy đủ. Bảng dưới đây đưa ra các lại tín hiệu và kiểu báođộng của từng tín hiệu đó.STT Chức năng Kiểu báođộngGhi chú1 Năng lượng cấp chohộp số máy chính vàmáy phụ.Ánh sángvà Âm thanh- Sai lệch về nguồn cấp cho cáchộp số.- Hoạt động của các thiết bị bảovệ ngắn mạch, quá tải, mất phatrong hệ thống 3 pha.2 Hệ thống điều khiểnhộp số máy chính vàphụ.Ánh sángVà Âm thanhSai lệch về nguồn cấp cho hệthống điều khiển hộp số.3 Hộp số, mức dầu thuỷlực thấp.Ánh sáng vàÂm thanhBáo động mức thấp của két dầuthuỷ lực.4 Hỏng hệ thống điềukhiển từ xa của máychính.Ánh sángvà Âm thanhDùng cho các tàu có buồng điềukhiển máy chính và trực phòngmáy, hỏng hệ thống điều khiển từxa của máy chính.5 Áp lực khí khởi động Ánh sáng Áp lực khí khởi động thấp nhưng17máy chính thấp. và Âm thanh cao hơn mức cần thiết để khởiđộng.6 Hệ thống tự động dừngmáy chính.Buồng máy trên tàu không cóngười trực, ngắt máy chính vàcác máy khác khi có sự cốnghiêm trọng.7 Các hoạt động theo yêucầu của OOW bị lỗi.Ánh sáng vàÂm thanh8 Nguồn cấp cho hệ thốngbáo động bị hỏng.Ánh sáng vàÂm thanhNguồn cấp bị hỏng ảnh hưởng tớikế hoạch báo động.9 Mức dầu thuỷ lực thấptrong cửa kín nước.Ánh sáng và Âm thanhCác tàu đồng vào hoặc sau ngày01/02/1992 có cửa trượt kín nướcthuỷ lực. Mưca dầu thấp trongkét dầu thuỷ lực.10 Áp lực khí cửa kín nướcthấp, mất năng lượng.Ánh sángvà Âm thanhÁp lực khí thấp hoặc mất nănglương được chứa trong bộ chấphành thuỷ lực.11 Mất năng lượng điệncủa cửa kín nước.Ánh sáng vàÂm thanhNguồn điện hoạt động hoặc điềukhiển bị hỏng.12 Báo động nước cao. Ánh sáng vàÂm thanhMức nước cao tại nơi mà nướcđược xả từ khu vực háng kínhoặc boong mạn khô.13 Hộp chỉ bảo vị trí củacửa.Ánh sáng Và Âm thanhTàu khách Ro-Ro, các thiết bịđóng mở cửa không đảm bảo. Hệthống phải có chế độ công táccho “Biển hoặc bến cảng”. Hệthống hoạt động trong chế độBiển.14 Bộ chỉ thị đầu dò bị ròrỉ nước.Ánh sáng vàÂm thanhRò rỉ nước qua các cửa trong khuvực hàng Ro-Ro hoặc những khu18vực đặc biệt.15 Khu vực xả Halon tựđộng.Ánh sáng vàÂm thanhHoạt động của hệ thống xảHalon.16 Tự động phát hiện cháytrong buồng máy hoặcđiều khiển từ xa.Ánh sáng và Âm thanhKích hoạt hệ thống cảm biến.17 Phát hiện cháy hoặcphun nước tự động.Ánh sáng và Âm thanhKích hoạt phun nước hoặc pháthiện hệ thống cháy, bổ xungthêm báo hỏng hoặc mất nguồnđến các hệ thống khác.18 Mất nguồn hệ thống đầudò khói.Ánh sáng vàÂm thanhHỏng nguồn của hệ thống.19 Phát hiện khói. Ánh sáng vàÂm thanhKích hoạt hệ thống.20 Mất áp thùng chứa hệthống Halon.Ánh sáng vàÂm thanhGiảm áp lực khí trong thùngchứa.21 Mất nguồn hoặc hỏngdòng điện hệ thốngHalon.Ánh sáng và Âm thanhMất dòng điện nối đến thùngchứa để xả Halon.22 Mất áp lực thuỷ lựchoặc khí lực của hệthống Halon.Mất áp lực để xả khí.23 Báo động nhân sự. Ánh sáng vàÂm thanhAn toàn nhân sự khi trực mộtmình.1.5.11 Trạng thái các cửa trên tàu_Hull Door:Theo điều 5.4.12 của IMO A.861 và theo điều 4.6.14 của tiêu chuẩn IEC 61996quy định trạng thái thân tàu như sau: 19Điều này bao gồm tất cả các thông tin về trạng thái thân tàu bắt buộc theo quyđịnh của IMO phải được hiện thị trên buồng lái tàu. VDR phải ghi lại được các thôngsố về trạng thái của tất cả các cửa trên thân tàu và lưu lại trong bộ nhớ của mình.1.5.12 Trạng thái các cửa kín nước và cửa báo cháy_Fire/Watertigh Door:Theo điều 5.4.13 của IMO A.861 và theo điều 4.6.15 của tiêu chuẩn IEC 61996quy định trạng thái các cửa kín nước và cửa báo cháy như sau:Điều này bao gồm tất cả các thông tin về trạng thái của các cửa kín nước và cửabáo cháy trên tàu bắt buộc theo quy định của IMO phải được hiện thị trên buồng láitàu. VDR phải ghi lại được các thông số về trạng thái của tất cả các cửa này lưu lạitrong bộ nhớ của mình.1.5.13 Gia tốc và ứng suất thân tàu_Acceleration and Hull Stresses:Theo điều 5.4.14 của IMO A.861 và theo điều 4.6.16 của tiêu chuẩn IEC 61996quy định về gia tốc và ứng suất thân tàu như sau:Một tàu khi đủ theo tiêu chuẩn quy định của IMO thì phải có thiết bị kiển tra giatốc và ứng suất thân tàu. Tất cả các dữ liệu đó phải được chỉ báo và nếu có thể nó phảiđược ghi lại trong VDR. Chương II:TÌM HIỂU THIẾT BỊ VDR HÃNG NETWAVE.2.1. GIỚI THIỆU VỀ HÃNG NETWAVE20NETWAVE là nhà sản xuất chuyên về thiết bị VDR/SVDR nằm ở thành phốRottredam, Hà Lan. Nhiều khách hàng đã và đang rất hài lòng với giao hàng, lắp đặt,hiệu quả, sau bán hàng và dịch vụ hỗ trợ bởi Netwave. Netwave được rất nhiều kháchhàng tin tưởng và tín nhiệm: Nhà máy đóng tàu Damen, Hạm đội Golar Barber, công tyvân tải Roswell, công ty vận tải Lomar…và rất nhiều công ty đóng tàu,vận tải kháctrên thế giới.Bởi sản phẩm của Netwave có các ưu điểm sau: * Giá cả cạnh tranh nhất so với các hãng khác của Châu Âu và Nhật Bản.* Kết cấu chắc chắn, công nghệ mới nhất.* Thiết bị gọn nhẹ, dễ lắp đặt.* Mạng lưới cung cấp với trên 45 nước trên thế giới với trên 250 kỹ sư đã đượchuấn luyện kỹ thuật từ nhà sản xuất.2.2. THIẾT BỊ GHI DỮ LIỆU HÀNH TRÌNH NETWAVE NW4000.2.2.1. Cấu trúc thiết bị.21Hình 2.1: Sơ đồ cấu trúc thiết bị VDR NETWAVETrong đó:* Sensors : Các thiết bị với dữ liệu ra là chuẩn NMEA 0183, audio, analog,digital… sẽ kết nối với SVDR.* HSS (Hardene Storage Server) Capsule : Khối bảo vệ dữ liệu gồm: CPU củaVDR và PDC(Protective Data Capsule).* BCU (Bridge Control Unit) : Khối bảng điều khiển.* WIM (WaveNet Interface Modules): Khối chứa các Adaptor với chức năngnhận dữ liệu từ các thiết bị khác trong hệ thống. Hệ thống có 1 hoặc nhiều khối WIMtùy theo tàu lắp VDR hay SVDR.* PSU (Power Supply & Switch Unit ) : Khối nguồn và chuyển mạch.* Wavenet Cable: Cáp kết nối tín hiệu và nguồn giữa các khối của thiết bị.22PSU(Power supply&SwitchUnit)HSSCapsule(HardeeStorageServer)BCUAlarm &ControlPanelAdaptorSensorsExternal PowerWIM(WaveNet InterfaceModules)(1 or more)Wavenet CableHình 2.2. Sơ đồ cấu trúc hệ thống S-VDR NETWAVE232.2.2. Các khối trong thiết bị và chức năng của từng khối.a, Khối Power Supply and Switch Unit (PSU).Hình 2.3. Khối Power Supply & Switch UnitBộ nguồn với chức năng cung cấp nguồn cho bộ điều khiển ghi và nguồn cho cáckhối HSS và khối BCU, WIM của thiết bị. Với các thông số kỹ thuật sau: - Cấp điện vào AC 110V/220V 50Hz/60Hz. - Công suất tiêu thụ max là 100W.- Để bảo đảm cho hệ thống làm việc bình thường nó sẽ chuyển sang sửdụng nguồn phụ hay nguồn sự cố một chiều DC 24V ngay khi nguồn điện chínhmất. - Khi tàu gặp sự số sẽ chuyển sang sử dụng nguồn điện khẩn cấp (Pin).Nguồn pin của PSU cung cấp năng lượng cho các bộ phận kết nối và bộ phận ghiâm, cho phép ghi lại ít nhất 2 giờ âm thanh (theo các tiêu chuẩn IEC61996 - hiệusuất VDR).- Pin có hạn sử dụng là 3 năm.- Ngoài ra khối PSU của Netwave còn có chức năng sau:+ Là một bộ phận chuyển mạch kết nối dữ liệu giữa các khối.+ PSU có 8 cổng mạng, 7 trong số đó là 'chạy' và có thể được kết nốivới bất kỳ của các đơn vị VDR khác (NW1-NW7). Một cổng RJ-45 kết nối(NET8) được sử dụng để được kết nối với máy PC.24b, Khối Hardened Storage Server (HSS).Hình 2.4 . Khối Hardened Storage Server (HSS)Đây là bộ phận quan trọng nhất của VDR, nó có chức năng ghi lại và lưu trữ toànbộ các thông tin thu nhận được. Các thông tin được lưu trữ tại đây sẽ được các nhàquản lý tàu kiểm tra theo dõi và đưa ra các biện pháp giải quyết và khắc phục khi có sựcố xảy ra.Khối Hardened Storage Server gồm hai phần chính: PDC(Protective DataCapsule) và CPU(Centre Process Unit) của thiết bị, hai khối này nối với nhau bằng mộtcáp duy nhất.- Phần CPU của VDR, phần này chứa bộ xử lý trung tâm của cả hệ thống vàhai ổ cứng HSS1 và HSS2. Các dữ liệu đưa lên được xử lý thành tín hiệu dướidạng chuẩn IEC.Dữ liệu được ghi vào HSS1 và HSS2 sau đó được chuyển lênphần PDC.- Phần PDC là phần chứa dữ liệu cuối cùng của hệ thống. Bộ nhớ lưu dữ liệunằm trong PDC thực chất cũng chỉ là một thẻ nhớ CF Card hình vuông 2.5 inchdung lượng từ 2 – 8 GB. PDC nhận dữ liệu đã được xử lý thành tín hiệu dướidạng chuẩn IEC. Dữ liệu được ghi vào theo hình thức dữ liệu mới liên tục ghi đèlên dữ liệu cũ và luôn đảm bảo bộ nhớ đầy dữ liệu của 12 – 48 giờ dữ liệu gần25

Trích đoạn

  • Dữ liệu trong hệ thống VDR

Tài liệu liên quan

  • Hoàn thiện kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty Cổ phần Xây lắp và Thiết bị Bưu điện.DOC Hoàn thiện kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty Cổ phần Xây lắp và Thiết bị Bưu điện.DOC
    • 56
    • 892
    • 1
  • Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán tại Công ty cơ khí ô tô và thiết bị điện Đà Nẵng.doc Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán tại Công ty cơ khí ô tô và thiết bị điện Đà Nẵng.doc
    • 52
    • 537
    • 1
  • Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại nhà máy thiết bị bưu điện.doc Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại nhà máy thiết bị bưu điện.doc
    • 7
    • 910
    • 6
  • Tìm hiểu Các thiết bị vào dữ liệu Tìm hiểu Các thiết bị vào dữ liệu
    • 25
    • 1
    • 18
  • Cơ chế gây độc của protein tinh thể do Bacillus thuringiensis var.israelensis tổng hợp Cơ chế gây độc của protein tinh thể do Bacillus thuringiensis var.israelensis tổng hợp
    • 20
    • 1
    • 8
  • Cơ chế hoạt động của các giải pháp nhằm tránh Cơ chế hoạt động của các giải pháp nhằm tránh "LOOP" trong giải thuật distance vector
    • 4
    • 666
    • 1
  • Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý cơ sở vật chất và thiết bị trường học của trường trung cấp nghề kinh tề   kỹ thuật bắc ninh Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý cơ sở vật chất và thiết bị trường học của trường trung cấp nghề kinh tề kỹ thuật bắc ninh
    • 110
    • 990
    • 7
  • Tài liệu Chương 4: Các kich thước cơ bản của thiết bị Tiết diện thông gió doc Tài liệu Chương 4: Các kich thước cơ bản của thiết bị Tiết diện thông gió doc
    • 15
    • 635
    • 1
  • Tài liệu Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và cơ chế hoạt động của các đơn vị học viện hành chính Quốc gia theo hướng cải cách hành chính doc Tài liệu Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và cơ chế hoạt động của các đơn vị học viện hành chính Quốc gia theo hướng cải cách hành chính doc
    • 142
    • 1
    • 3
  • Tài liệu CHƯƠNG 3 CƠ CẤU NÂNG THẢ CỦA THIẾT BỊ KHOAN pdf Tài liệu CHƯƠNG 3 CƠ CẤU NÂNG THẢ CỦA THIẾT BỊ KHOAN pdf
    • 36
    • 603
    • 4

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(1.44 MB - 60 trang) - cơ chế ghi đọc của thiết bị ghi dữ liệu hành trình hãng netwave_có bản vẽ Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Thiết Bị Vdr