Cơ Chế Phản ứng | Cộng đồng Học Sinh Việt Nam - HOCMAI Forum
Có thể bạn quan tâm
- Diễn đàn Bài viết mới Tìm kiếm trên diễn đàn
- Đăng bài nhanh
- Có gì mới? Bài viết mới New media New media comments Status mới Hoạt động mới
- Thư viện ảnh New media New comments Search media
- Story
- Thành viên Đang truy cập Đăng trạng thái mới Tìm kiếm status cá nhân
Tìm kiếm
Everywhere Đề tài thảo luận This forum This thread Chỉ tìm trong tiêu đề Search Tìm nâng cao… Everywhere Đề tài thảo luận This forum This thread Chỉ tìm trong tiêu đề By: Search Advanced…- Bài viết mới
- Tìm kiếm trên diễn đàn
- Thread starter huntex
- Ngày gửi 26 Tháng mười 2007
- Replies 18
- Views 11,204
- Bạn có 1 Tin nhắn và 1 Thông báo mới. [Xem hướng dẫn] để sử dụng diễn đàn tốt hơn trên điện thoại
- Diễn đàn
- HÓA HỌC
- TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
- Hóa học lớp 11
- Đại cương về hóa học hữu cơ
huntex
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn. mod ơi nói kiến thức về cơ chế với Pphanhuuduy90
2. Cơ chế electrophin: Đó là những phản ứng có sự tham gia của tác nhân electrophin. Để kí hiệu cho những phản ứng này người ta ghi chữ E bên cạnh kí hiệu của phản ứng. Thí dụ: AE là phản ứng cộng theo cơ chế electrophin. Chẳng hạn cộng HBr (khi không có oxi hoặc peoxit) vào CH2=CH2 (x. 2.2.4). SE là phản ứng thế theo cơ chế electrophin. Chẳng hạn, brom hoá benzen nhờ chất xúc tác FeBr3 sinh ra từ Fe và Br2. Trong phản ứng này tác nhân phản ứng là Br(+) hoặc Br(+……Br(-. FeBr3. 3. Cơ chế nucleophin: Tác nhân phản ứng là những chất nucleophin như H2O, C2H5OH, v.v… Người ta dùng thêm kí hiệu N để phân biệt với các cơ chế khác. Thí dụ: AN là phản ứng cộng theo cơ chế nucleophin. Chẳng hạn, cộng HCN vào CH3CH=O (x. 3.5.3). SN là phản ứng thế theo cơ chế nucleophin bao gồm các phản ứng: thế nucleophin một giai đoạn-lưỡng phân tử SN2 (thí dụ CH3Br tác dụng với NaOH đậm đặc trong nước); thế nucleophin hai giai đoạn-đơn phân tử SN1(thí dụ tert- C4H9Br tác dụng với dung dịch kiềm loãng trong nước); thế nucleophin theo kiểu cộng rồi tách ở axit cacboxylic và dẫn xuất SN2 (thí dụ este hoá và thuỷ phân este). E1 và E2 là những phản ứng tách nucleophin đơn phân tử và lưỡng phân tử (thí dụ CH3CHBrCH3 tác dụng với dung dịch KOH trong rượu) song rất hiếm có phản ứng tách theo cơ chế gốc tự do hoặc cơ chế electrophin, nên người ta đã đơn giản hoá không ghi thêm chữ N. Llehoanganh007
phanhuuduy90 said: 2. Cơ chế electrophin: Đó là những phản ứng có sự tham gia của tác nhân electrophin. Để kí hiệu cho những phản ứng này người ta ghi chữ E bên cạnh kí hiệu của phản ứng. Thí dụ: AE là phản ứng cộng theo cơ chế electrophin. Chẳng hạn cộng HBr (khi không có oxi hoặc peoxit) vào CH2=CH2 (x. 2.2.4). SE là phản ứng thế theo cơ chế electrophin. Chẳng hạn, brom hoá benzen nhờ chất xúc tác FeBr3 sinh ra từ Fe và Br2. Trong phản ứng này tác nhân phản ứng là Br(+) hoặc Br(+……Br(-. FeBr3. 3. Cơ chế nucleophin: Tác nhân phản ứng là những chất nucleophin như H2O, C2H5OH, v.v… Người ta dùng thêm kí hiệu N để phân biệt với các cơ chế khác. Thí dụ: AN là phản ứng cộng theo cơ chế nucleophin. Chẳng hạn, cộng HCN vào CH3CH=O (x. 3.5.3). SN là phản ứng thế theo cơ chế nucleophin bao gồm các phản ứng: thế nucleophin một giai đoạn-lưỡng phân tử SN2 (thí dụ CH3Br tác dụng với NaOH đậm đặc trong nước); thế nucleophin hai giai đoạn-đơn phân tử SN1(thí dụ tert- C4H9Br tác dụng với dung dịch kiềm loãng trong nước); thế nucleophin theo kiểu cộng rồi tách ở axit cacboxylic và dẫn xuất SN2 (thí dụ este hoá và thuỷ phân este). E1 và E2 là những phản ứng tách nucleophin đơn phân tử và lưỡng phân tử (thí dụ CH3CHBrCH3 tác dụng với dung dịch KOH trong rượu) song rất hiếm có phản ứng tách theo cơ chế gốc tự do hoặc cơ chế electrophin, nên người ta đã đơn giản hoá không ghi thêm chữ N. Bấm để xem đầy đủ nội dung ...đây là các kiến thức nâng cao L
lehoanganh007
huntex said: mod ơi nói kiến thức về cơ chế với Bấm để xem đầy đủ nội dung ...ông cần cơ chế của phản ứng ji chứ , hay để tối thứ 7 ta nói về cái này vậy , nhà ông mà có chương trình flash MX4 2007 thì tui gửi cho mấy cái Flash mô tả một số cơ chế của các phản ứng H
huntex
ông cứ post lên cho tui với chuẩn bị thi HSG mà cái này tui búi post cho rõ ràng cho tui với nhé cảm ơn trước nếu được thì post cho tui mấy cái liên quan luôn nghe khỏi cần hình chỉ cần nói cho tui coi thui còn hình thì tui thiếu gì Ggalaxy186
phanhuuduy90 said: 2. Cơ chế electrophin: Đó là những phản ứng có sự tham gia của tác nhân electrophin. Để kí hiệu cho những phản ứng này người ta ghi chữ E bên cạnh kí hiệu của phản ứng. Thí dụ: AE là phản ứng cộng theo cơ chế electrophin. Chẳng hạn cộng HBr (khi không có oxi hoặc peoxit) vào CH2=CH2 (x. 2.2.4). SE là phản ứng thế theo cơ chế electrophin. Chẳng hạn, brom hoá benzen nhờ chất xúc tác FeBr3 sinh ra từ Fe và Br2. Trong phản ứng này tác nhân phản ứng là Br(+) hoặc Br(+……Br(-. FeBr3. 3. Cơ chế nucleophin: Tác nhân phản ứng là những chất nucleophin như H2O, C2H5OH, v.v… Người ta dùng thêm kí hiệu N để phân biệt với các cơ chế khác. Thí dụ: AN là phản ứng cộng theo cơ chế nucleophin. Chẳng hạn, cộng HCN vào CH3CH=O (x. 3.5.3). SN là phản ứng thế theo cơ chế nucleophin bao gồm các phản ứng: thế nucleophin một giai đoạn-lưỡng phân tử SN2 (thí dụ CH3Br tác dụng với NaOH đậm đặc trong nước); thế nucleophin hai giai đoạn-đơn phân tử SN1(thí dụ tert- C4H9Br tác dụng với dung dịch kiềm loãng trong nước); thế nucleophin theo kiểu cộng rồi tách ở axit cacboxylic và dẫn xuất SN2 (thí dụ este hoá và thuỷ phân este). E1 và E2 là những phản ứng tách nucleophin đơn phân tử và lưỡng phân tử (thí dụ CH3CHBrCH3 tác dụng với dung dịch KOH trong rượu) song rất hiếm có phản ứng tách theo cơ chế gốc tự do hoặc cơ chế electrophin, nên người ta đã đơn giản hoá không ghi thêm chữ N. Bấm để xem đầy đủ nội dung ...Hic, cái nài là kiến thức THPT á?? Sao h em mới nghe lần đầu nà thía nào :-o H
huntex
cái này chương trình nâng cao ko cần thì đừng học làm chi cho mệt Nnguyenanhtuan1110
huntex said: mod ơi nói kiến thức về cơ chế với Bấm để xem đầy đủ nội dung ...Em muốn biết thêm về cơ chế thì tìm đọc thử 2 cuốn này:"Một số vấn đề về hóa học" tập 2 và sách hóa chuyên. H
huntex
của ai hả anh Ggalaxy186
huntex said: cái này chương trình nâng cao ko cần thì đừng học làm chi cho mệt Bấm để xem đầy đủ nội dung ...Hơi "yết kiu" thì phải ) (Sr nếu hỉu sai í iem :-? ) H
huntex
sạc sao cậu lại nói thế ( Ggalaxy186
oài, thía thì cho sr đi nha ^^' Llehoanganh007
mấy bác lại spam rùi nên nắm rõ một số cơ chế cơ bản chứ nâng cao nhìu cũng chả tốt Đấy cái SN1 và SN2 nó còn liên quan đồng phân quang học --> ko thiết thực lắm Hhuntex
nhưng mà tui cần mà ( Llehoanganh007
thi HSG cũng chả có mấy cái cơ chế này đâu , mấy cái này dùng cho bậc đại học ông cứ học mấy cái thế gốc tự do , este hoá .....là ổn mà mấy cái đó còn chưa bít thì...... Hhuntex
cô tui nói học kỉ cái AE và SR nhưng mà tui mù tịch chỉ biết là cứ tách gốc rùi nhập vào thui ( Nnguyenanhtuan1110
huntex said: cô tui nói học kỉ cái AE và SR nhưng mà tui mù tịch chỉ biết là cứ tách gốc rùi nhập vào thui ( Bấm để xem đầy đủ nội dung ...AE là phản ứng cộng theo cơ chế electrophin. Chẳng hạn cộng HBr vào CH2=CH2: < gõ thế này hơi khó hiểu, mọi người xem tạm vậy> CH2=CH2 + H(+)---> CH3-CH2(+) CH3-CH2(+)+Br(-)--->CH3-CH2-Br SR là thế theo cơ chế gốc. Chẳng hạn thế Cl2 vào CH4: <xảy ra theo ba bước> Bước 1: Khơi mào Cl2-->2Cl. <gốc Clo> Bước 2: phát triển mạch: Cl. +H-CH3 ---> H-Cl + H3C. <gốc metyl> H3C. + Cl-Cl ----> CH3-Cl +Cl. Quá trình này lặp lại chừng 10000 lần. Bước 3: tắt mạch Cl. + Cl. --->Cl2 Hoặc Cl. + H3C. ---> CH3Cl Hoặc H3C. + H3C. --->CH3-CH3 Giai đoạn quyết định sản phẩm halogen hóa là giai đoạn 2. Mấy cái này các em có thể tham khảo trong cuốn "Một số vấn đề chọn lọc của Hóa học" <nhiều tác giả> A
akai
anh tuấn vào box MỘt chú ý nhỏ của hoàng anh mà đọc xemNgân Văn Sao
Học sinh mới
Thành viên 3 Tháng mười hai 2018 1 0 1 26 Hà Nội Đại học Công nghiệp Hà Nội ai chỉ mình cách phân biệt S và E với You must log in or register to reply here. Chia sẻ: Facebook Reddit Pinterest Tumblr WhatsApp Email Chia sẻ Link- Diễn đàn
- HÓA HỌC
- TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
- Hóa học lớp 11
- Đại cương về hóa học hữu cơ
- Vui lòng cài đặt tỷ lệ % hiển thị từ 85-90% ở trình duyệt trên máy tính để sử dụng diễn đàn được tốt hơn.
Từ khóa » Cơ Chế Phản ứng Sn1 Và Sn2 Là Gì
-
Sự Khác Biệt Giữa Phản ứng SN1 Và SN2 - Strephonsays
-
Sự Khác Biệt Giữa Phản ứng SN1 Và SN2 - Sawakinome
-
Cơ Chế Phản ứng SN1, SN2, E1 Và E2 | Fantasista's Blog
-
CƠ CHẾ PHẢN ỨNG THẾ NUCLEOPHIN SN1 SN2 - YouTube
-
Nghiện Hóa Học - [SO SÁNH PHẢN ỨNG SN1 VÀ SN2] Tiếp Tục...
-
Cơ Chế Phản ứng Thế Nucleophin (sn)
-
Cơ Chế Phản ứng Cơ Bản Trong Hóa Hữu Cơ
-
Cơ Chế Phản ứng Sn1 Và Sn2 - 123doc
-
Phản ứng Thế SN2 [Lưu Trữ] - Diễn đàn Thế Giới Hoá Học - GiMiTEC
-
SN1, SN2, E1, E2 PDF - Scribd
-
Cơ Chế Phản ứng Hóa Hữu Cơ Phan Đức Toàn (Dạy Kèm Quy Nhơn ...
-
CƠ CHẾ PHẢN ỨNG HỮU CƠ TRONG CHƯƠNG TRÌNH HÓA ...
-
Cơ Chế Phản ứng Hữu Cơ