Có được Yêu Cầu Di Dời Trụ điện Cao Thế Ra Ngoài Phạm Vi Sử Dụng ...
Có thể bạn quan tâm
Chàoluật sư, trong phần đất của gia đình tôi có một trụ điện cao thế và hạ thế có từrất lâu rồi. Chủ trước của khu đất nói ngày xưa chỉ đền bù cây cối. Vừa rồi giađình tôi làm nhà dưới đường dây điện, cách trụ điện 5m, bên điện lực có yêu cầugia đình tôi ký biên bản nhưng tôi không đồng ý. Gia đình tôi đã xây tường ràocổng ngõ nhưng bên điện lực tự ý mở cổng vào. Tôi muốn hỏi luật sư tôi có thểkiện bên điện lực tội cố ý xâm phạm nhà ở không? Nếu tôi không muốn cho bên điệnlực vào thì có vi phạm gì không. Vì trụ điện nằm giữa khu đất của tôi, không cóđường nào vào. Tôi có yêu cầu di dời trụ điện nhưng bên điện lực đòi chi phíkhá cao, hơn 40tr đồng nhưng vẫn nằm trong khuôn viên đất và phạm vi ảnh hưởngvẫn không thể làm nhà được. Tôi có quyền yêu cầu bên điện lực di dời miễn phíhay giảm chi phí di dời không. Rất mong được luật sư tư vấn. Tôi xin chân thànhcảm ơn
Lê Thị Thu Hương
Bài viết liên quanXây dựng, cơi nới thêm diện tích khu tập thể có trái pháp luật?Hành vi dán giấy quảng cáo trên cột điện, trụ điện có bị cấm hay không?Điều kiện để được bồi thường, mức bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất để làm quốc lộBồi thường đất ở khi bị Nhà nước thu hồi như thế nào?Xây nhà trên đất trồng cây lâu năm có được phép ? |
Căn cứ pháp lý
Luật điện lực 2004 sửa đổi bổ sung 2012Nghị định 14/2014/NĐ-CP hướng dẫn luật điện lực về an toàn điện |
Luật sư tư vấn
Xinchào bạn! cám ơn bạn đã gửi câu hỏi của mình tới Luật Việt Phong. Về câu hỏi củabạn, công ty Luật Việt Phong xin tư vấn và hướng dẫn cho bạn như sau: từ nhữngdữ kiện bạn đưa ra, có thể thấy bạn đang thắc mắc về 2 vấn đề:- Hành vi tự ý mở cổngvào nhà của bên điện lực có đúng hay không?
- Trách nhiệm khi cóyêu cầu di dời trụ điện?
– Vấn đề 1, theo Luậtđiện lực 2004 sửa đổi bổ sung 2012 quy định:
“Điều 51. Bảo vệ an toàn đường dây dẫn điện trên khôngChủ sở hữu hoặc người sử dụng nhà ở, công trình đã được phép tồn tại trong hành lang bảo vệ an toàn đường dây dẫn điện trên không không được sử dụng mái hoặc bất kỳ bộ phận nào của nhà ở, công trình vào những mục đích có thể vi phạm khoảng cách an toàn phóng điện theo cấp điện áp và phải tuân thủ các quy định về bảo vệ an toàn đường dây dẫn điện trên không khi sửa chữa, cải tạo nhà ở, công trình” |
Đểhướng dẫn cụ thể cho quy định về hành lang an toàn lưới điện, theo Nghị định14/2014/NĐ-CP về thi hành luật điện lực về an toàn điện quy định:
Điều 10. Khoảng cách an toàn phóng điện theo cấp điện ápKhoảng cách an toàn phóng điện theo cấp điện áp quy định tại Khoản 1 Điều 51 của Luật điện lực được quy định trong bảng sau:
Điện áp | Đến 22 kV | 35 kV | 110kV | 220 kV | ||
Dây bọc | Dây trần | Dây bọc | Dây trần | Dây trần | Dây trần | |
Khoảng cách an toàn phóng điện | 1,0 m | 2,0 m | 1,5 m | 3,0 m | 4,0 m | 6,0 m |
Ngoàira, theo khoản 3 điều 51 Luật điện lực quy định:
“3. Không cho phép tồn tại nhà ở và công trình có người thường xuyên sinh sống, làm việc trong hành lang bảo vệ an toàn đường dây dẫn điện trên không có điện áp từ 500 kV trở lên, trừ những công trình chuyên ngành phục vụ vận hành lưới điện đó ”. |
Từquy định trên có thể thấy rằng khoảng cách an toàn phóng điện thực chất là mộtkhoảng không gian chia cắt, nhằm giảm thiểu những rủi ro, đảm bảo sự an toàncho mọi người dân sinh hoạt gần các trụ điện và thuận lợi cho việc sửa chữa,đáp ứng việc cung cấp điện từ bên điện lực. Như vậy, dựa vào quy định trên vàdo thông tin bạn cung cấp chưa đầy đủ về dòng điện chạy qua khu đất nhà bạn làbao nhiêu, tuy nhiên bạn có thể dựa vào đó để biết được hành vi tự ý mở cổng vàonhà bạn của bên điện lực là hợp pháp hay không.
– Vấn đề tiếp theo vềtrách nhiệm khi có yêu cầu di dời trụ điện từ người dân: đểđược di dời trụ điện, bạn cần phải có sự đồng ý từ phía điện lực và vì gia đìnhtrước đã được hỗ trợ tiền bồi thường 1 lần cho nên gia đình phải chịu chi phícho việc dịch chuyển trụ điện
Trênđây là tư vấn của công ty Luật ViệtPhong về hợp đồng tặng, cho nhà ở. Chúng tôi hi vọng rằng bạn có thể vậndụng các kiến thức kể trên để sử dụng trong công việc và cuộc sống. Nếu có vấnđề pháp lý nào khác cần tư vấn bạn vui lòng gọi điện tới tổng đài tư vấn phápluật trực tuyến 24/7 của Công ty LuậtViệt Phong để gặp luật sư tư vấn và chuyên viên pháp lý.
Chuyên viên: Vũ Quân
Từ khóa » Trụ Cao Thế
-
Phân Biệt điện Trung Thế Với điện Hạ Thế, điện Cao Thế - ECO3D
-
ĐỘ CAO TỐI THIỂU CỦA CỘT ĐIỆN CAO THẾ? NHỮNG LƯU Ý VỀ ...
-
Có Nên Mua Nhà Gần Cột điện, đường điện Cao Thế?
-
KHOẢNG CÁCH GIỮA CÁC CỘT ĐIỆN LÀ BAO NHIÊU
-
Phân Biệt điện Trung Thế, điện Hạ Thế, điện Cao áp | Cơ điện Trần Phú
-
Nhà Cửa Phải Xây Cách Cột điện Cao Thế Và đường Dây Bao Nhiêu Là ...
-
Điện Cao Thế Là Gì? Tìm Hiểu Các Vấn đề Liên Quan đến điện Cao Thế
-
Những 'vũ Công' Trên Lưới điện Cao Thế - Báo Đồng Nai
-
Giải Pháp Đo Tiếp Đất Cột điện Cao Thế Bằng CA6472+CA6474
-
Nên Làm Gì Khi Nhà ở Dưới đường điện Cao Thế để đảm Bảo An Toàn ...
-
Tìm Hiểu Khoảng Cách An Toàn điện Cao Thế - Kiểm định An Toàn
-
Đường điện Trung Thế Là Gì? Hướng Dẫn Phân Biệt đường điện ...
-
Khoảng Cách An Toàn điện Cao Thế Trung Thế Hạ Thế - An Toàn Phía Nam