Cơ Học – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Các chuyên ngành trong cơ học
  • 2 Đọc thêm
  • 3 Tham khảo
  • 4 Liên kết ngoài
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Wikimedia Commons
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bài viết này cần thêm chú thích nguồn gốc để kiểm chứng thông tin. Mời bạn giúp hoàn thiện bài viết này bằng cách bổ sung chú thích tới các nguồn đáng tin cậy. Các nội dung không có nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ.

Cơ học là một ngành của vật lý nghiên cứu về chuyển động của vật chất trong không gian và thời gian dưới tác dụng của các lực và những hệ quả của chúng lên môi trường xung quanh. Ngành này đã phát triển từ thời các nền văn minh cổ đại. Trong thời kỳ cận đại, các nhà khoa học Galileo, Kepler, và đặc biệt là Newton đã đặt nền tảng cho sự phát triển của ngành này mà bây giờ gọi là cơ học cổ điển.

Thông thường khi nói đến cơ học thì người ta hiểu ngầm đó là cơ học cổ điển, ngành này nghiên cứu các vật thể vĩ mô có vận tốc chuyển động nhỏ hơn nhiều so với tốc độ ánh sáng. Thuyết tương đối hẹp nghiên cứu các vật thể chuyển động với vận tốc xấp xỉ tốc độ ánh sáng và thuyết tương đối rộng mở rộng định luật vạn vật hấp dẫn của Newton lên một mức sâu sắc hơn. Cơ học lượng tử nghiên cứu tự nhiên ở cấp độ vi mô và là thành tựu to lớn của vật lý hiện đại.

Các chuyên ngành trong cơ học

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Cơ học cổ điển
    • Cơ học Newton, lý thuyết nguồn gốc của chuyển động (động học) và các lực (động lực học)
    • Cơ học Lagrange, một hình thức lý thuyết
    • Cơ học Hamilton, một hình thức lý thuyết khác
  • Cơ học thiên thể, chuyển động của các ngôi sao, thiên hà...
  • Cơ học vật rắn, lý thuyết đàn hồi, các đặc tính của vật thể rắn hoặc vật thể bán-rắn
  • Vật rắn, cân bằng vật rắn
  • Cơ học chất lưu, cơ học môi trường liên tục, chuyển động của chất lưu (lỏng, khí,...)
  • Thủy lực học, cân bằng của chất lỏng
  • Cơ sinh học, chất rắn, chất lỏng... trong sinh học
  • Cơ học thống kê
  • Thuyết tương đối hoặc cơ học Einstein, hấp dẫn vũ trụ
  • Cơ học lý thuyết
  • Cơ học lượng tử
  • Vật lý hạt, chuyển động, cấu trúc và tương tác của các hạt cơ bản
  • Vật lý hạt nhân, chuyển động, cấu trúc và tương tác của các hạt nhân
  • Vật lý vật chất đậm đặc, lượng tử chất khí, vật rắn, chất lỏng...
  • Cơ học lượng tử thống kê

Đọc thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Landau, L. D.; Lifshitz, E. M. (1972). Mechanics and Electrodynamics, Vol. 1. Franklin Book Company, Inc. ISBN 0-08-016739-X.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  • A history of mechanics". René Dugas (1988)]
  • A Tiny Taste of the History of Mechanics". The University of Texas at Austin

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
  • iMechanica: the web of mechanics and mechanicians
  • Mechanics Blog by a Purdue University Professor
  • The Mechanics program at Virginia Tech Lưu trữ 2006-10-06 tại Wayback Machine
  • Physclips: Mechanics with animations and video clips Lưu trữ 2007-06-01 tại Wayback Machine from the University of New South Wales
  • U.S. National Committee on Theoretical and Applied Mechanics Lưu trữ 2009-03-30 tại Wayback Machine
  • Interactive learning resources for teaching Mechanics Lưu trữ 2019-01-29 tại Wayback Machine
  • The Archimedes Project
  • x
  • t
  • s
Các ngành của vật lý học
Phạm vi
  • Vật lý ứng dụng
  • Vật lý thực nghiệm
  • Vật lý lý thuyết
Năng lượng,Chuyển động
  • Cơ học cổ điển
    • Cơ học Lagrange
    • Cơ học Hamilton
  • Cơ học môi trường liên tục
  • Cơ học thiên thể
  • Cơ học thống kê
  • Nhiệt động lực học
  • Cơ học chất lưu
  • Cơ học lượng tử
Sóng và Trường
  • Trường hấp dẫn
  • Trường điện từ
  • Lý thuyết trường lượng tử
  • Thuyết tương đối
    • Thuyết tương đối hẹp
    • Thuyết tương đối rộng
Khoa học vật lý và Toán học
  • Vật lý máy gia tốc
  • Âm học
  • Vật lý thiên văn
    • Vật lý Mặt Trời
    • Vật lý thiên văn hạt nhân
    • Vật lý không gian
    • Vật lý sao
  • Vật lý nguyên tử, phân tử, và quang học
  • Hóa lý
  • Vật lý tính toán
  • Vật lý vật chất ngưng tụ
    • Vật lý chất rắn
  • Vật lý kỹ thuật số
  • Vật lý kỹ thuật
  • Vật lý vật liệu
  • Vật lý toán
  • Vật lý hạt nhân
  • Quang học
    • Quang học phi tuyến
    • Quang học lượng tử
  • Vật lý hạt
    • Vật lý hạt thiên văn
    • Phenomenology
  • Plasma
  • Vật lý polymer
  • Vật lý thống kê
Vật lý / Sinh học / Địa chất học / Kinh tế học
  • Lý sinh học
    • Cơ học sinh học
    • Vật lý y khoa
    • Vật lý thần kinh
  • Vật lý nông học
    • Vật lý đất
  • Vật lý khí quyển
  • Vật lý đám mây
  • Vật lý kinh tế
  • Vật lý xã hội
  • Địa vật lý
  • Tâm vật lý học
Hình tượng sơ khai Bài viết về chủ đề vật lý này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Cơ_học&oldid=68631776” Thể loại:
  • Sơ khai vật lý
  • Cơ học
  • Khái niệm vật lý
Thể loại ẩn:
  • Trang thiếu chú thích trong bài
  • Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả
  • Bản mẫu webarchive dùng liên kết wayback
  • Tất cả bài viết sơ khai

Từ khóa » Cơ Học Là Gì Cho 2 Ví Dụ