CO Không Khử được Các Oxit Trong Nhóm Nào Sau đây
Có thể bạn quan tâm
Tạo tài khoản Doctailieu
Để sử dụng đầy đủ tính năng và tham gia cộng đồng của chúng tôi Tạo tài khoảnTạo tài khoản với Facebook Google AppleKhi bấm tạo tài khoản bạn đã đồng ý với quy định của tòa soạnLấy lại mật khẩuNhập Email của bạn để lấy lại mật khẩu Lấy lại mật khẩu Trang chủ Trắc nghiệm Lớp 11Trắc nghiệm môn Hóa học Lớp 11
Hướng dẫn trả lời câu hỏi CO không khử được các oxit trong nhóm nào sau đây ? ... nằm trong bộ đề Trắc nghiệm hóa 11 bài 16: Hợp chất của cacbon
Câu Hỏi Và Trả lời
CÂU HỎIKhí CO không khử được chất nào sau đây?TRẢ LỜI
CO không khử được các oxit trong nhóm MgO, Al2O3 vì CO chỉ khử được oxit của các kim loại đứng sau nhôm trong dãy hoạt động hóa học.Khí CO không khử được chất nào sau đây?
Khí CO chỉ khử được các oxit kim loại từ ZnO trở về sau (thứ tự các kim loại nằm sau Zn trong dãy điện hóa).
Nhắc lại kiến thức: Tính chất hoá học của cacbon oxit - CO
- Phân tử CO có liên kết ba bền vững nên ở nhiệt độ thường C rất trơ, chỉ hoạt động trong điều kiện nhiệt độ cao.
- CO là oxit trung tính không có khả năng tạo muối → không tác dụng với dung dịch bazơ và dung dịch axit ở nhiệt độ thường.
Phương trình phản ứng:3CO+ Fe2O3 →2Fe+ 3CO2CuO + CO → Cu + CO2CO + ZnO → Zn + CO2MgO + CO → Không phản ứngAl2O3 + CO → Không phản ứngCâu hỏi trong đề: Trắc nghiệm hóa 11 bài 16: Hợp chất của cacbonCâu hỏi liên quan Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh nhất?Kim loại có tính khử mạnh nhất là Ag (bạc). Giải thích: Dựa vào dãy điện hóa của kim loại: Dung dịch saccarozơ tinh khiết không có tính khử, nhưng khi đun nóng với H2SO4 loãng lại có phản ứng tráng gương, đó là do:
Dung dịch saccarozơ tinh khiết không có tính khử, nhưng khi đun nóng với H2SO4 loãng lại có phản ứng tráng gương, đó là do đã có sự thủy phân saccarozơ tạo ra glucozơ và fructozơ, chúng đều tráng gương được trong môi trường bazơ. Trong phản ứng nào sau đây, nitơ thể hiện tính khử ?
N2O + O2 $\overset {3000°C} \rightarrow$ 2N2O Số oxi hóa của N tăng từ 0 lên +2 nên N2 thể hiện tính khử. Ion kim loại nào sau đây có tính khử?
Ion Fe2+ có tính khử. Fe2+ → Fe3+ + 1e Ion Fe2+ có tính khử vì số oxi hóa chưa tối đa. Cho các phát biểu sau: (1) Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử. (2) Trong các hợp chất, các kim loại đều chỉ có một mức oxi hóa duy nhất. (3) Ở điều kiện thường, tất cả các kim loại đều ở trạng thái rắn. (4) Tính chất vật lí chung của kim loại là do các electron tự do gây ra.
Số phát biểu sai là 4 2 - S . Ví dụ Fe, trong hợp chất có thể có số oxi hóa +2 hoặc +3 3 - S . Hg ở trạng thái lỏng ở điều kiện thường 6 - S . Cu không khử được Fe2+ 7 - S . Ni không bị ăn mòn Cho các hợp chất sau: FeCl2, FeCl3, FeO, Fe3O4, Fe(NO3)3, Fe(NO3)2, C2H5OH, CH2=CH-COOCH3. Tổng số chất vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử là?
Cho các hợp chất sau: FeCl2, FeCl3, FeO, Fe3O4, Fe(NO3)3, Fe(NO3)2, C2H5OH, CH2=CH-COOCH3. Tổng số chất vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử là FeCl2, FeCl3, FeO, Fe3O4, Fe(NO3)3, Fe(NO3)2, C2H5OH, CH2=CH-COOCH3 Chọn những câu đúng trong các câu sau : (1) Xenlulozơ không phản ứng với Cu(OH)2 nhưng tan được trong dung dịch [Cu(NH3)4](OH)2. (2) Glucozơ được gọi là đường mía. (3) Dẫn khí H2 vào dung dịch glucozơ, đun nóng, xúc tác Ni thu được poliancol.
Những câu đúng là (1) Xenlulozơ không phản ứng với Cu(OH)2 nhưng tan được trong dung dịch [Cu(NH3)4](OH)2. (3) Dẫn khí H2 vào dung dịch glucozơ, đun nóng, xúc tác Ni thu được poliancol. (4) Glucozơ được điều chế bằng cách thủy phân tinh bột nhờ xúc tác HCl hoặc enzim. Một cacbohiđrat không có tính khử. Thuỷ phân hoàn toàn 8,55 gam X rồi cho sản phẩm tác dụng với dung dịch AgNO3 trong amoniac, đun nhẹ thu được 10,8 gam Ag. X là
nAg = 0,1 mol. Xét trường hợp A là monosaccarit: nA = 0,1 : 2 = 0,05 mol. mA = 0,05 . 180 = 9 gam => không thỏa mãn. Xét trường hợp A là Đissaccarit, ta có nA = 0,1 : 4 = 0,025 mol; mA = 0,025 . 342 = 8,55 thỏa mãn Cho 3 kim loại thuộc chu kỳ 3: 11Na, 12Mg, 13Al. Tính khử của chúng giảm theo thứ tự là:
Cho 3 kim loại thuộc chu kỳ 3: 11Na, 12Mg, 13Al. Tính khử của chúng giảm theo thứ tự là Na > Mg > Al.. Lý thuyết: Các kim loại Na; Mg; Al cùng thuộc chu kì 3, mà trong cùng chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì tính khử giảm dần Kim loại nào sau đây có tính khử yếu nhất?
Kim loại có tính khử yếu nhất là Ag. Báo đáp án sai Facebook twitter
các câu hỏi khác
Trắc nghiệm hóa 11 bài 23: Phản ứng hữu cơ
Trắc nghiệm hóa 11 bài 22: Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ
Trắc nghiệm hóa 11 bài 21: Công thức phân tử hợp chất hữu cơ
Trắc nghiệm hóa 11 bài 20 Mở đầu về hóa học hữu cơ
Trắc nghiệm hóa 11 bài 18 Công nghiệp silicat
Trắc nghiệm hóa 11 bài 17: Silic và hợp chất của silic
Mới cập nhật
XChúc mừng!!!Đáp án bạn đưa ra hoàn toàn chính xác!Xem đáp án×Từ khóa » Khí Co2 Không Khử được Chất Nào Sau đây
-
Khí CO Không Khử được Oxit Kim Loại Nào Sau đây? A. MgO - Khóa Học
-
Khí CO Không Khử được Chất Nào Sau đây:
-
Khí CO Không Khử được Chất Nào Sau đây ở Nhiệt độ Cao:
-
Khí CO Không Khử được Chất Nào Sau đây
-
Top 15 Khí Co2 Không Khử Được Chất Nào Sau Đây Ở Nhiệt Độ Cao
-
Top 15 Khí Co2 Không Khử Được Chất Nào Sau Đây :, Co Không ...
-
[LỜI GIẢI] Khí CO Không Khử được Oxit Nào Sau đây ở Nhiệt độ Cao
-
Ở Nhiệt độ Cao, Khí CO Không Khử được Chất Nào Sau đây?
-
Top 13 Co2 Không Phản ứng Với Chất Nào ở Nhiệt độ Thường Hay ...
-
Khí CO Không Khử được Oxit Nào Sau đây ở Nhiệt độ Cao
-
CO Không Khử được Các Oxit Trong Nhóm Nào Sau đây - Bài Giảng 365
-
Tại Sao Co Không Khử được Al2o3 - Hàng Hiệu