Có Mấy Loại Rễ Biến Dạng. Nêu đặc điểm Của Từng LoạiNhanh Lên Ai ...
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tất cả
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay- Bảo Bình love
có mấy loại rễ biến dạng. Nêu đặc điểm của từng loại
Nhanh lên ai nhanh nhất mk tik
Xem chi tiết Lớp 6 Sinh học Bài 12. Biến dạng của rễ 3 0 Gửi Hủy Isolde Moria 29 tháng 11 2016 lúc 17:17* Rễ củ. Các loại rễ củ như củ sắn, cà rốt, khoai lang, . phần rễ phình to tạo thành củ chứa các chất dự trữ dùng cho cây lúc ra hoa, kết quả.
* Rễ móc. Các loại rễ móc như rễ cây trầu không, cây vạn niên thanh... Đó là những rễ phụ mọc ra từ thân giúp cây bám vào trụ để léo lên.
* Rễ thở. Có ở nhiều loại cây sống ở các đầm lầy ngập nước như vẹt, sú. mắm, cây bụt mọc... Các rễ hô hấp mọc hướng ngược lên trên mặt nước lấy không khí cho rễ hô hấp.
* Giác mút. Có ở loại cây sống bám như tầm gửi, tơ hồng. Rễ biến thành giác mút đâm vào cây khác để hút thức ăn.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Lê Thị Hiếu 29 tháng 11 2016 lúc 13:34Đáp án của mình là :
- Có 4 loại rễ biến dạng. Đó là : rễ củ, rễ móc, rễ thở và giác mút.
- Đặc điểm của từng loại rễ :
+ Rễ củ : rễ phình to.
+ Rễ móc : rễ phụ mọc từ thân và cành trên mặt đất, móc vào trụ bám.
+ Rễ thở : sống trong điều kiện thiếu không khí, rễ mọc ngược lên mặt đất.
+ Giác mút : rễ biến đổi thành giác mút, đâm vào thân hoặc cành của cây khác.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Nguyễn Trần Thành Đạt 30 tháng 11 2016 lúc 11:55Rễ củ: rễ phình to. Vd: cà rốt, khoai tây, su hào, khoai lang, sắn,...... Rễ móc: rễ phụ mọc từ thân và cành trên mặt đất, móc vào trụ bám. Vd: vạn niên thanh, trầu bà, trầu không, hồ tiêu, ..... Rễ giác mút: rễ biến thành giác mút đâm vào thân hoặc cành của cây khác. Vd: tơ hồng, tơ xanh, tầm gửi, .... Rễ thở: rễ mọc ngược lên trời,sống trong điều kiện thiếu không khí. Vd: cây lục bình, bụt mọc, mắm, bần, đước,......
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Đang Thuy Duyen
Có mấy loại rễ chính ? Cho ví dụ ? Nêu đặc điểm của từng loại rễ ? Có những loại rễ biến dạng nào ? Cho ví dụ ?
Xem chi tiết Lớp 6 Sinh học Sinh học 6 4 1 Gửi Hủy Phạm Thị Mai Hương 23 tháng 12 2016 lúc 19:40có 2loại rễ chính:
+ Rễ cọc
+ rễ chùm
Ví dụ : cây cải (rễ cọc)
cây lúa (rễ chùm)
rễ cọc :có rễ cái to khỏe đâm sâu xuống đất và nhiều rễ con mọc xiên .Từ các rễ con còn lại lại mọc thêm nhiều rễ con khác
Rễ chùm :gồm nhiều rễ con dài gần bằng nhau , thường mọc tỏa từ gốc thân thành chùm.
Cps 4 loại rễ biến dạng :
Rễ củ :cây sắn: chứa chất dự trữ cho cây ra hoa tạo quả
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Video Music #DKN 25 tháng 12 2016 lúc 19:05 Có 2 loại rễ chính:
+ Rễ cọc: gồm rễ cái và các rễ con (Vd: cây mít, me,...)
+ Rễ chùm: gồm những rễ con mọc từ gốc thân. (Vd: lúa, hành,...)
Những loại rễ biến dạng là:+Rễ củ (Vd: cây khoai mì, cây cà rốt,...)
+Rễ móc (Vd: cây trầu không, cây hồ tiêu,...)
+Rễ thở (Vd: cây bần, cây mắm,...)
+Giác mút (Vd: tầm gửi, tơ hồng,...)
Chúc bạn học tốt!
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy Đang Thuy Duyen 23 tháng 12 2016 lúc 18:37giup mik voi
Đúng 1 Bình luận (1) Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời- Bảo Bình love
Có mấy loại rễ biến dạng? Nêu chức năng của từng loại rễ
Xem chi tiết Lớp 6 Sinh học Bài 12. Biến dạng của rễ 4 0 Gửi Hủy Đào Thị Ngọc Ánh 20 tháng 12 2016 lúc 12:19Có 4 loại rễ biến dạng đó là:
Rễ củ: rễ phình to, chứa chất dự trữ.
VD: củ cải, cà rốt.
Rễ móc: rễ trụ mọc vào trụ bám giúp cây leo cao.
VD: hồ tiêu, vạn niên thanh.
Rễ thở: rễ mọc ngược lên để lấy không khí.
VD: cây bần, bụt mọc mắm.
Rễ giác mút: rễ đâm sâu vào thân hoặc cành cây khác để lấy chất dinh dưỡng.
VD: tơ hồng, tầm gửi.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Bình Trần Thị 20 tháng 12 2016 lúc 13:36Các loại rễ biến dạng:
- Rễ củ: Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa tạo quả. (cây sắn dây, khoai lang,...)
- Rễ móc: Bám vào trụ giúp cây leo lên. (cây hồ tiêu, trầu không,...)
- Rễ thở: Giúp cây hô hấp trong không khí (cây bần, bụt mọc,...)
- Giác mút: Lấy thức ăn từ cây chủ. (cây tầm gửi, dây tơ hồng...)
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Nhan Thanh 31 tháng 10 2018 lúc 5:59Có 4 loại rễ chính :
Rễ củ : Rễ phình to .
Ví dụ : củ sắn , củ cà rốt , củ cải , .....
Chức năng : Chữa chất dự trữ cho cây khi ra hoa tạo quả .
Rễ móc : Rễ phụ mọc từ thân hoặc cành , móc vào trụ bám .
Ví dụ : cây tiêu , cây trầu không , cây vạn niên thanh , ....
Chức năng : Giúp cây leo lên
Rễ thở : Trong điều kiên thiếu không khí , rẽ mọc ngược lên trên mặt đất .
Ví dụ : cây bụt mọc , cây bần , cây mắm , ....
Chức năng : Cung cấp ôxy cho phần rễ ở dưới mặt đất .
Giác mút : Rễ biến thành giác đâm thẳng vào cây khác .
Ví dụ : câu tơ hồng , cây tơ tầm , ....
Chức năng : Lấy dinh dưỡng từ cây chủ .
Nếu thấy đúng thì tick cho mình nha :D
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời- Bảo Bình love
Có mấy loại thân biến dạng? nêu đặc điểm của từng loại thân ấy
NHANH LÊN CÁC BẠN
Xem chi tiết Lớp 6 Sinh học Bài 18. Biến dạng của thân 4 0 Gửi Hủy Isolde Moria 29 tháng 11 2016 lúc 17:16* Lá biến thành cơ quan bắt mồi như lá cây nắp ấm: gân chính của một số lá kéo dài và phát triển thành hình có nắp đậy. Trong bình có chất dịch hấp dẫn sâu bọ, khi sâu bọ chui vào nắp đậy lại, con mồi sẽ chết và bị tiêu hóa bới dịch tiêu hóa.
* Lá biến thành cơ quan dự trữ chất dinh dưỡng như lá cây hành, tỏi. Phân bẹ lá dày lên trớ thành cơ quan dự trữ chất dinh dưỡng cho cây.
* Lá biến thành gai như lá cây xương rồng, do sống ở những nơi khô cằn thiếu nước, lá biến thành gai để giảm sự thoát hơi nước của cây thì mới tồn tại được.
* Lá biến thành vảy như lá cây dong ta, lá có dạng vảy mỏng che chở cho thân rễ sống ở dưới đất.
Đúng 0 Bình luận (1) Gửi Hủy Nguyễn Trần Thành Đạt 30 tháng 11 2016 lúc 11:57 Có các loại thân biến dạng là : - Thân củ : cây su hào , cây khoai tây , .. ( củ nằm trên hoặc dưới lòng đất). - Thân rễ : cây dong ta , cây gừng , ... ( thân nối rễ mọc dưới có nhô) - Thân mọng nước : cây xương rồng , ... ( thân xanh và mướt, chứa nhiều nước) Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Võ Hà Kiều My 23 tháng 4 2017 lúc 7:49Có 3 loại thân biến dạng:
- Thân củ: Thân củ nằm trên mặt đất hoặc thân củ nằm dưới mặt đất.
VD: củ khoai tây, su hào...
- Thân rễ: nằm trong đất và lá vảy không có màu xanh.
VD: củ dong ta, củ gừng...
- Thân chứa nhiều chất lỏng và thân có màu xanh.
VD: xưởng rồng, cành giao...
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời- Lê Quỳnh Nhi
C1: Nêu đặc điểm của cơ thể sống.
C2: Nêu đặc điểm chung của thực vật.
C3: Thế nào là thực vật có hoa, thực vật không có hoa?
C4: Thế nào là cây một năm, cây lâu năm?
C5: Nêu cấu tạo, cách sử dụng kính lúp, kính hiển vi.
C6: Nêu cấu tạo tế bào thực vật.
C7: Trình bày sự lớn lên và phân chia của tế bào. Ý nghĩa?
C8: Có mấy loại rễ chính? Đặc điểm của mỗi loại rễ.
C9: Các miền của rễ, chức năng của mỗi miền.
C10: Nêu cấu tạo miền hút của rễ.
C11: Trình bày sự hút nước và muối khoáng của rễ.
C12: Trình bày thí nghiệm chứng tỏ nước và muối khoáng cần thiết cho cây.
C13: Kể tên các loại rễ biến dạng, đặc điểm, chức năng.
C14: Nêu cấu tạo ngoài của thân cây.
C15: Thân dài ra do đâu?
C16: Vì sao phải bấm ngọn hoặc tỉa cành?
C17: So sánh cấu tạo trong của thân non với miền hút của rễ.
C18: Thân to ra do đâu?
C19: Dác, ròng là gì?
C20: Nêu chức năng của mạch gỗ, mạch rây
C21: Kể tên các loại thân biến dạng, đặc điểm, chức năng.
C22: Nêu đặc điểm bên ngoài của lá.
C23: Nêu cấu tạo trong của phiến lá.
C24: Trình bày sơ đồ hô hấp, quang hợp.
C25: Thiết kế thí nghiệm chứng tỏ cây hô hấp, quang hợp.
C26: Phần lớn nước vào cây đi đâu?
C27: Nêu các loại lá biến dạng, đặc điểm, chức năng.
Trả lời các câu hỏi giúp mk nhé!!
Ai nhanh mk tick!! mơm nhìu >_<
Xem chi tiết Lớp 6 Toán Câu hỏi của OLM 0 0 Gửi Hủy- Đinh Bảo Anh
Có mấy loại lá biến dạng? Nêu đặc điểm cấu tạo và chức năng của từng loại lá đó?Cho ví dụ.Sự biến dạng của lá có ý nghĩa gì?
Xem chi tiết Lớp 6 Sinh học Câu hỏi của OLM 0 0 Gửi Hủy- Boboiboy Galaxy
Câu 1 : Nêu cấu tạo tế bào thực vật
Câu 2 : Có mấy loại rễ ? Kể tên , nêu ví dụ
Câu 3 : Nêu cấu tạo , chức năng miền hút của rễ
Câu 4 : Nêu cấu tạo và chức năng của các bộ phận trong thân non
Câu 5 : So sánh thân non và miền hút của rễ
Câu 6 : Trình bày sự vận chuyển nước và muối khoáng trong thân
Câu 7 : Kể tên các loại rễ biến dạng và chức năng từng loại
Nhanh lên
Xem chi tiết Lớp 6 Sinh học Sinh học 6 11 0 Gửi Hủy Dạ Nguyệt 2 tháng 11 2016 lúc 20:10Câu1: Nêu cấu tạo tế bào thực vật.
Cấu tạo tế bào thực vật gồm:-Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng nhất định.-Màng sinh chất bao bọc ngoài chất tế bào.-Chất tế bào là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan như lục lạp (chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá),…Tại đây diễn ra các hoạt động sống cơ bản của tế bào:-Nhân: thường chỉ có một nhân, cấu tạo phức tạp, có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.-Ngoài ra tế bào còn có không bào: chứa dịch tế bào. Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Dạ Nguyệt 2 tháng 11 2016 lúc 20:04
Câu 5: So sánh thân non và miền hút của rễ
Giống: Đều gồm vỏ (biểu bì + thịt vỏ) & trụ giữa (các bó mạch & ruột)
Khác :
Rễ (Miền hút)
- Biểu bì có lông hút
- Không có thịt vỏ
- Mạch gỗ xếp xen kẻ mạch rây thành 1 vòng
Thân non
- Không có biểu bì
- Thịt vỏ có các hạt diệp lục
- Mạch rây xếp thành vòng nằm ngoài vòng mạch gỗ (2vòng)
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Dạ Nguyệt 2 tháng 11 2016 lúc 20:07
Câu 6 : Trình bày sự vận chuyển nước và muối khoáng trong thân
Mạch gỗ vận chuyển nước, muối khoáng từ rễ lên thân lên láMạch rây vận chuyển chất hữu cơ từ lá xuống thân, xuống rễ Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời- Nguyễn Thu Hà
Có mấy loại rễ?Nêu đặc điểm từng loại.
Xem chi tiết Lớp 6 Sinh học Chương II. Rễ 2 0 Gửi Hủy Phương Thảo 20 tháng 10 2016 lúc 15:57Để phân loại rễ người ta căn cứ theo nhiều tiêu chí. Nếu trong quá trình sinh trưởng vòng đời của thực vật thì sẽ có hai loại: rễ sơ sinh và rễ thật.
Rễ sơ sinh: Là rễ của thực vật phát triển đầu tiên khi hạt cây (hoặc cơ quan sinh sản) nảy mầm. Sau đó thì rễ này có thể là tiêu biến đi hoặc phát triển tiếp gắn bó với vòng đời sinh trưởng của thực vật.Rễ thực thụ: Là những rễ cây sinh ra trong quá trình phát triển của cây, chúng có thể là mới hoàn toàn hoặc phát triển từ rễ sơ sinh.Nếu phân loại vào vị trí của rễ cây thì chúng ta có thể phân loại thành 3 loại chính: Rễ chính, rễ phụ, rễ bên.
Rễ chính: Chính là rễ sơ sinh phát triển thành. Việc tồn tại loại rễ này là tùy từng loài thực vật.Rễ phụ: Ở nhiều loài thực vật, sau khi rễ sơ sinh hoàn thành nhiệm vụ phát triển của giai đoạn nảy mầm thì sẽ tiêu biến đi, và thay vào đó là phát triển từ cổ rễ ra các rễ mới đảm bảo quá trình phát triển của cây.Rễ bên: Là các rễ phát triển trong quá trình phát triển của cây khi chúng được mọc ra, phân nhánh từ rễ chính hoặc rễ phụ mà không phải mọc ra từ cổ rễ của cây.Bộ rễ của thực vật sẽ được phân loại dựa theo số lượng và cấu tạo từ các rễ của cây. Thường sẽ phân loại thực vật theo hai hệ rễ:
Hệ rễ cọc: Là cấu tạo của bộ rễ mà trong đó chỉ có tồn tại hai loại rễ là rễ chính và rễ bên.Hệ rễ chùm: Là bộ rễ có cấu tạo chỉ từ các rễ phụ và rễ bên. Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Ngoc khuat 15 tháng 10 2020 lúc 16:54Có hai loại rễ chính :
+ Rễ chùm: Có rễ cái to khỏe, đâm sâu xuống đất và nhiều rễ con mọc xiên. Từ các rễ con lại mọc ra thêm nhiều rễ bé hơn nữa.
+ Rễ cọc: Gồm nhiều rễ to, dài gần bằng nhau thường mọc tỏa ra tuwg gốc thân thành một chùm.
Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Gửi Hủy- Bảo Bình love
Câu 1 : Có mấy loại rễ biến dang?
Câu 2 : Nêu chức năng của từng loại rễ đó
Câu 3: Nêu 5 ví dụ của từng loại rễ
Xem chi tiết Lớp 6 Sinh học Bài 12. Biến dạng của rễ 4 0 Gửi Hủy Đào Thị Ngọc Ánh 20 tháng 12 2016 lúc 12:34Có 4 loại rễ biến dạng đó là:
Rễ củ: rễ phình to, chứa chất dự trữ.
VD:củ cải, cà rốt, khoai lang, củ sắn,su hào,...
Rễ móc: rễ phụ móc vào trụ bán giúp cây leo cao.
VD: trầu không, hồ tiêu, vạn niên thanh,trầu bà,...
Rễ thở: rễ mọc ngược lên để lấy không khí.
VD: cây bần, cây đước, cây bụt mọc, cây mắm,...
Rễ giác mút: rễ đâm sâu vào thân hoặc cành cây khác để lấy chất dinh dưỡng.
VD: tơ hồng, tầm gửi,dây tơ xanh,phong lan, địa y,...
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Bình Trần Thị 20 tháng 12 2016 lúc 13:36
Các loại rễ biến dạng:
- Rễ củ: Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa tạo quả. (cây sắn dây, khoai lang,...)
- Rễ móc: Bám vào trụ giúp cây leo lên. (cây hồ tiêu, trầu không,...)
- Rễ thở: Giúp cây hô hấp trong không khí (cây bần, bụt mọc,...)
- Giác mút: Lấy thức ăn từ cây chủ. (cây tầm gửi, dây tơ hồng...)
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Angela Jolie 21 tháng 12 2016 lúc 14:32- Rễ củ: Rễ phình to, chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa, tạo quả. VD: Cà rốt, sắn, khoai lang, củ đậu, cải củ,...
- Rễ móc: Móc vào trụ bám giúp cây leo lên. VD: Cây trầu không, cây hồ tiêu, cây vạn niên thanh,...
- Rễ thở: Lấy ôxi cung cấp cho các phần rễ dưới đất. VD: Cây bụt mọc, cây mắm, cây bần,...
- Giác mút: Lấy chất dinh dưỡng từ cây chủ cung cấp cho cây. VD: Dây tơ hồng, cây tầm gửi,...
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời- Vũ Cao Minh⁀ᶦᵈᵒᶫ ( ✎﹏ID...
Phân biệt sự khác nhau giữa động vật và thực vật
Nêu chức năng của các loại mô
Có mấy loại thân biến dạng
Có mấy loại rễ biến dạng . Nêu chức năng từng loại. Lấy VD
Trình bày thí nghiệm chứng tỏ mạch rây mạch gỗ vận chuyển
Xem chi tiết Lớp 6 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 3 0 Gửi Hủy Tập-chơi-flo 29 tháng 10 2018 lúc 12:03Giống nhau:
- Đều cấu tạo từ tế bào
- Đều lớn lên và sinh sản
Khác nhau:
- Động vật không có thành Xenlulozo tế bào
- Động vật không lấy chất hữu cơ để nuôi cơ thể
- Động vật có thể di chuyển được, có hệ thần kinh và giác quan.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Phạm Ngọc Vy 29 tháng 10 2018 lúc 9:42Động vật | Thực vật |
Không có thành Xenlulozo tế bào | Có thành Xenlulozo tế bào |
Không lấy chất hữu cơ để nuôi cơ thể | Lấy chất hữu cơ để nuôi cơ thể |
Có thẻ di chuyển, có hệ thần kinh và giác quan | Hầu hết không thể di chuyển, không có hệ thần kinh và giác quan |
Có 3 loại thân biến dạng
+Thân củ
+Thân rễ
+Thân mọng nước
3. Có 4 loại rể biến dạng
+rể củ: chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa, tạo quả.VD:cây cà rốt, cây cải củ,củ sắn,...
+Rể móc: bám vào trụ giúp cây leo lên. Vd:cây trầu, cây hồ tiêu,...
+Rể thở: giúp cây hô hấp trong không khí. VD: Cây bụt mọc, cây bần, cây mắm,...
+giác mút: Lấy thức ăn từ cây chủ. VD: cây tơ hồng, tơ xanh, cây tầm gửi,...
Thí nghiệm chứng minh mạch gỗ vẫn chuyển là:
Cắm cành hoa vào bình nước màu để ra chổ thoáng.Sau 1 thời gian quan sát và nhận xét sự thay đổi màu sắc của cành hoa.Cắt vài lát mỏng ngang cành hoa, dùng kính lúp quan sát phần bị nhuôm màu
==học tốt==
#Nấm#
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Phạm Ngọc Vy 29 tháng 10 2018 lúc 10:16
Mô mềm: Đồng hóa hay dự trữ
Mô phân sinh: Phân chia tế bào
Mô nâng đỡ:giúp cho cây đứng vững chống lại các tác động cơ học: sức gió, bão, sức nén của tán cây
xl mk chỉ bt nhiu đây về mô thôi
==học tốt==
#Nấm#
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi HủyTừ khóa » Các Loại Rễ Biến Dạng Lớp 6
-
Sinh Học 6 Bài 12: Biến Dạng Của Rễ - Hoc247
-
Nêu Chức Năng Của Các Loại Rễ Biến Dạng - Thụy Mây - Hoc247
-
Kể Tên Những Loại Rễ Biến Dạng Và Chức Năng Của Chúng? | Tech12h
-
Có Mấy Loại Rễ Biến Dạng? đó Là Những Loại Nào? - Selfomy Hỏi Đáp
-
Giải Bài Tập Sinh Học 6 - Bài 12: Biến Dạng Của Rễ
-
Có Những Loại Rễ Biến Dạng Nào, Lấy Ví Dụ Minh Họa Cho ...
-
Có Mấy Loại Rễ Biến Dạng? Nêu đặc điểm Mỗi Loại - Sinh Học Lớp 6
-
Lý Thuyết Sinh Học 6 Bài 12: Biến Dạng Của Rễ
-
Bài 12. Biến Dạng Của Rễ - Hoc24
-
Mục Một Số Loại Rễ Biến Dạng Và Ghi Nhớ Trang 22,23 Vở Bài Tập Sinh ...
-
Kể Tên Những Loại Rễ Biến Dạng Và Chức Năng Của Chúng?
-
Môn Sinh Học Lớp 6 Kể Tên Những Loại Rễ Biến Dạng Cho Ví Dụ Và ...
-
Bài 12: Biến Dạng Của Rễ | Giải Bài Tập SInh Học Lớp 6 SGK
-
Giải Bài Tập Sinh Học 6 Bài 12: Biến Dạng Của Rễ