Có Mấy Loại Từ Ghép Hán Việt Cho Ví Dụ

Có mấy loại từ ghép Hán Việt cho ví dụ 2 năms trước Trả lời: 0 Lượt xem: 26 Share Like
Nội dung chính Show
  • Từ ghép là gì?
  • Có mấy loại từ ghép
  • Từ ghép đẳng lập:
  • Từ ghép chính phụ:
  • Ví dụ từ ghép
  • Tác dụng của từ ghép
  • Cách nhận biết từ ghép
  • Phân biệt từ ghép và từ láy

1. Từ ghép Hán Việt đc chia thành mấy loại? Kể tên các loại? Lấy ví dụ 2. Từ ghép HÁn Việt chính phụ có điểm nào giống và khác vs từ thuần Việt 3. Có bao nhiêu loại sắc thái của từ Hán Việt? Kể tên và lấy ví dụ?

Có mấy loại từ ghép Hán Việt cho ví dụ

1. - Từ ghép Hán Việt cũng chia làm hai loại: ghép đẳng lập và ghép chính phụ. Ví dụ: đế vương; sơn hà; phú quý; ái quốc; phu nhân; nhạc phụ… 2. = Trong từ ghép chính phụ có 2 hình thức: yếu tố chính đứng trước hoặc yếu tố chính đứng sau. Ví dụ: + yếu tố chính đứng trước: hữu ích; phóng sinh; vô dụng… + yếu tố phụ đứng trước: thi nhân, tân binh; thanh nữ….. 3. Sử dụng từ HV để tạo sắc thái biểu cảm:

- So sánh: phụ nữ - đàn bà; từ trần – chết; tử thi – xác chết; mai táng – chôn; cố đô - kinh đô cũ…v.v. => sử dụng từ HV để tạo trạng thái trang nghiêm, sang trọng, cuốn hút, tinh tế... trong văn cảnh hơn là từ Thuần Việt. Tuy nhiên cần chú ý không được lạm dụng từ Hán Việt, tránh dùng sai khi chưa rõ nghĩa.

ngữ văn : 1.Từ ghép hán việt có mấy loại? 2.Trật tự của các yếu tố hán việt chính phụ giống , khác vs trật tự của các tiếng trong từ thuần việt ở chỗ nào? 3.giải thích ý nghĩa các yếu tố trong các từ sau và xác định đâu là từ ghép đẳng lập, đâu là từ ghép chính phụ: thiên địa,đại lộ , khuyến mã, hải đăng , kiên cố, tân binh, nhật nguyệt, quốc kì, hoan hỉ(vui+mừng),ngư nghiệp, thạch mã, thiên thư. 4.Từ hán việt có những sắc thái biểu cảm nào? 5.Vì sao khi s/d từ hán việt, c.ta ko nên lạm dụng? 6.Em hãy cho biết sắc thái biểu cảm của những từ hán việt trong các câu sau: a, thiếu niên vn dũng cảm b,hôm nay, ông ho nhiều và thổ huyết c,ko nên tiểu tiện bừa bãi mất vệ sinh d,hoa lư là cố đô của nc ta 7.thế nào là quan hệ từ? 8.Nếu trong TH bắt buộc dùng quan hệ từ mà ta ko dùng thì ys nghĩa của câu ntn? 9.Có phải TH nào cx bắt buộc s/d ko?vì sao?ví dụ? 10.Các lỗi thường gặp về quan hệ từ ? nêu cách chữa? 11.Vận dụng nhg kiến thức về quan hệ từ để nhận xét các câu sau, câu nào đúng và câu nào sai: a, nếu có chí thì sẽ thành công b,nếu trời mưa thì hoa nở c, giá như trái đất bằng quả cam thì tôi bỏ vào túi áo

CẢM ƠN MN ĐÃ GIẢI HỘ TUI, AI GIẢI ĐẦY ĐỦ , XUẤT SẮC , HỢP Ý TUI NHẤT TUI SẼ CHO NG ẤY ĐC GIẢI NHẤT NHÉ!!! YÊUUUUUUUUUUUUUUUUU X 3000

Trong Tiếng Việt, Từ là đơn vị có nghĩa nhỏ nhất được tạo thành bởi tiếng. Trong đó, từ ghép là một loại từ phức, đồng thời là yếu tố quan trọng tạo thành câu. Để tìm hiểu kỹ hơn, mời quý bạn đọc theo dõi bài viết Từ ghép là gì?

Từ ghép là gì?

Từ ghép là một loại cấu tạo của từ phức, cùng với từ láy giúp cho người nói, người viết diễn đạt chính xác và sinh động sự vật, sự việc,…. Nếu từ đơn được hình thành từ một tiếng có nghĩa, thì từ phức là loại từ gồm hai tiếng trở lên tạo thành và có nghĩa.

Trong Tiếng Việt, từ phức được tạo thành bằng hai phương thức đó là ghép từ và láy từ. Vậy từ ghép là gì? cùng theo dõi tiếp để giải đáp thắc mắc này nhé.

Trong tiếng Việt, Từ ghép là loại từ được hình thành bằng phương thức ghép từ, tức là ghép các tiếng có nghĩa lại với nhau. Như vậy từ ghép là từ được tạo thành từ hai tiếng có nghĩa trở lên.

Có mấy loại từ ghép

Dựa vào tính chất của mối quan hệ về nghĩa giữa các thành tố cấu tạo, có thể phân loại từ ghép thành hai loại, đó là từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ.

Từ ghép đẳng lập:

Là những từ mà các thành tố cấu tạo có quan hệ bình đẳng với nhau về nghĩa. Đặc trưng của từ ghép là các thành tố đều có nghĩa, tuy nhiên không phải mọi tiếng trong từ ghép đều rõ nghĩa, do đó từ ghép đẳng lập thường thuộc một trong hai trường hợp sau:

+ Các tiếng trong từ đều rõ nghĩa.

Ví dụ: từ “ăn ở” là từ ghép mà cả hai thành tố cấu tạo đều rõ nghĩa, trong đó từ “ăn” là một hoạt động cho thức ăn vào cơ thể nhằm nuôi sống cơ thể; từ “ở” là động từ chỉ đời sống thường ngày của một người tại một nơi cụ thể.

+ Một thành tố rõ nghĩa, một thành tố không rõ nghĩa.

Ví dụ: Từ “Chợ búa” là từ ghép mà có 1 tiếng rõ nghĩa, một tiếng bị mờ nghĩa. Trong đó, từ “chợ” chỉ nơi mua bán hàng hóa của con người, từ “búa” được sử dụng không thể hiện rõ nghĩa tạo thành từ “chợ búa” chỉ nơi diễn ra hoạt động mua bán hàng hóa.

Từ ghép chính phụ:

Là những từ ghép mà được tạo thành bởi một thành tố cấu tạo này phụ thuộc vào thành tố cấu tạo kia. Thành tố phụ có vai trò phân loại, chuyên biệt hóa và sắc thái hóa cho thành tố chính. Chẳng hạn như các từ tàu hỏa, tàu bay, đường sắt, sân bay, hàng không, nông sản,….

Ví dụ từ ghép

Để hiểu rõ hơn từ ghép là gì? chúng ta cùng phân tích ví dụ về từ ghép dưới đây.

Ví dụ: Từ “Đất nước” là từ phức được tạo thành bởi 2 tiếng có nghĩa đó là từ Đất và Nước:

+ “Đất” có nghĩa là chất rắn làm thành làm trên cùng của trái đất, nơi mà con người, động vật và thực vật sinh sống.

+ “Nước” là chất lỏng không màu, không mùi và tồn tại trong tự nhiên ở ao hồ, sông, biển,…

Hai từ “Đất” và “Nước” tạo thành từ phức có nghĩa chung là phần lãnh thổ trong quan hệ với dân tộc làm chủ và sống trên đó.

Tác dụng của từ ghép

Từ ghép là loại từ quan trọng trong câu và giúp cho người sử dụng dễ dàng biểu đạt các ý kiến của mình.

Từ ghép là công cụ quan trọng để xác định nghĩa của các từ trong cả văn nói và văn viết một cách chính xác. Nếu từ ghép đẳng lập biểu thị ý nghĩa một cách khái quát và tổng hợp thì từ ghép chính phụ lại có vai trò phân loại, chuyên biệt hóa và sắc thái hóa một sự vật, sự việc.

Từ đó, Từ ghép giúp cho câu trở nên logic về cả hình thức lẫn nội dung, khiến cho câu văn mạch lạc, dễ hiểu, biểu thị rõ ràng vấn đề được nói đến.

Cách nhận biết từ ghép

Trong chương trình tiểu học, nhận biết loại từ là một dạng bài tập phổ biến. Đây là một dạng bài gây nhiều khó khăn, lúng túng cho học sinh và phụ huynh. Để dễ dàng giải quyết các bài tập dạng này, chúng ta cần nằm lòng các nguyên tắc được nêu trong bài Từ ghép là gì? dưới đây để nhận biết từ ghép.

Ta có thể xác định từ ghép bằng các cách xác định quan hệ giữa các tiếng trong từ về cả âm và nghĩa. Để xác định nghĩa của tiếng có thể thực hiện bằng nhiều cách như đặt câu, tìm từ cùng nghĩa hoặc trái nghĩa hoặc tra từ điển.

– Nếu các tiếng trong từ có quan hệ nghĩa và cả quan hệ về âm thì đó là từ ghép.

– Nếu trong từ có 1 tiếng có nghĩa, 1 tiếng mờ nghĩa nhưng cả hai tiếng đều không có quan hệ âm là từ ghép.

– Trong từ có một từ có gốc Hán, hình thức giống từ láy nhưng các tiếng đều có nghĩa thì đó là từ ghép. Chẳng hạn như các từ “tử tế”, “hảo hán”, “hoan hỉ”, “ban bố”,…

– Từ không có quan hệ về âm lẫn về nghĩa là các từ ghép đặc biệt. Ví dụ: tắc kè, bù nhìn, mì chính, xà phòng,…

Để hiểu rõ hơn Từ ghép là gì? chúng ta sẽ nhận biết từ ghép trong các từ dưới đây:

sừng sững, chung quanh, lủng củng, hung dữ, mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc, thanh cao, giản dị, chí khí.

Dựa vào những nội dung đã phân tích, ta có thể thấy trong nhóm trên có các từ ghép sau: chung quanh, hung dữ, vững chắc, thanh cao, giản dị, chí khí.

Phân biệt từ ghép và từ láy

Việc sử dụng từ ngữ trong tiếng Việt rất phong phú, đa dạng, điều này trong nhiều trường hợp khiến chúng ta nhằm lẫn giữa các loại từ. Thực tế, từ ghép và từ láy là hai loại từ dễ bị nhầm lẫn. Để giúp Quý vị phân biệt từ láy và từ ghép, chúng tôi đưa ra bảng so sánh sau đây:

Từ ghép Từ láy
Khái niệm/ Cấu tạo Từ ghép là những từ được cấu tạo bằng cách ghép hai hoặc nhiều hơn hai từ độc lập có liên hệ về nghĩa lại với nhau.

Các tiếng trong từ ghép đều có nghĩa, nhưng không liên quan về âm vần

Từ láy là từ được tạo thành bằng cách lặp lại(điệp lại) một phần phụ âm hoặc nguyên âm hay toàn bộ tiếng ban đầu.

Một trong các tiếng tạo thành từ láy có nghĩa, có thể không có từ nào có nghĩa. Khác với từ ghép, các tiếng tạo thành từ láy thường có sự giống nhau về phát âm( phần đầu, phần vần hoặc toàn bộ).

Tác dụng Từ ghép giúp thể hiện nghĩa của từ, của câu một cách sâu sắc, đa dạng, rõ nghĩa tất cả các ý. Từ láy tạo âm điệu, thể hiện sắc thái biểu cảm cho từ, nó biểu đạt tâm trạng, cảm xúc của người viết, người nói, là một biện pháp nghệ thuật trong văn học.
Ví dụ nước ép cam, bánh sinh nhật, bút bi, bút chì, phương tiện, võ thuật, xe đạp, xe máy,… lấp lánh, thoang thoảng, ngào ngạt, hấp tấp, gấp gáp, hối hả, ào ào, rì rào, mềm mại, xấu xí…

Để phân biệt được từ ghép và từ láy, có thể thực hiện theo những phương pháp sau:

Thứ nhất: Đảo lộn các tiếng

Việc đơn giản nhất chính là đảo lộn các tiếng với nhau nếu như từ đó có thể đảo lộn lại mà vẫn có nghĩa thì đó là từ ghép. Và ngược lại là từ láy. Ví dụ loè loẹt là từ láy vì đảo ngược từ, nó trở thành từ không nghĩa.

Thứ hai: Xem tiếng tạo thành có là tiếng Hán Việt không

Từ láy âm có 1 trong 2 âm tiết là từ Hán Việt thì chính là từ ghép. Ví dụ từ minh mẫn, cập kê.

Thứ ba: Xem xét nghĩa 2 từ tạo thành

Những từ có cả 2 tiếng tạo thành đề có nghĩa, chúng giống nhau về phụ âm đầu hoặc vần thì là từ ghép. Từ có 1 tiếng có nghĩa thì là từ láy âm.

Qua những phân tích nêu trên, quý bạn đọc đã hiểu được Từ ghép là gì? và có thể nhận biết được từ ghép và phân biệt từ ghép với các loại từ khác. Từ đó vận dụng linh hoạt loại từ này trong diễn đạt câu sao cho logic, dễ hiểu, chính xác mà sinh động. Cảm ơn bạn đọc đã theo dõi bài viết của chúng tôi.

Hỏi Đáp Ví dụ Có mấy loại từ ghép Hán Việt cho ví dụReply Có mấy loại từ ghép Hán Việt cho ví dụ6 Có mấy loại từ ghép Hán Việt cho ví dụ1 Có mấy loại từ ghép Hán Việt cho ví dụChia sẻ

Bài Viết Liên Quan

Carpal tunnel là gì
Carpal tunnel là gì
Sadhu nghĩa là gì
Sadhu nghĩa là gì
Trúng vé số 30 triệu đóng thuế bao nhiêu
Trúng vé số 30 triệu đóng thuế bao nhiêu
Vì sao gia hạn visa ngắn hạn lại đắt hơn
Vì sao gia hạn visa ngắn hạn lại đắt hơn
Tại sao tiếng nhật có 2 bảng chữ cái
Tại sao tiếng nhật có 2 bảng chữ cái
Tại sao không nên lạm dụng trang điểm
Tại sao không nên lạm dụng trang điểm
Nước ta có những thuận lợi như thế nào để phát triển du lịch biển, đảo
Nước ta có những thuận lợi như thế nào để phát triển du lịch biển, đảo
Bài thể dục với cờ động tác thư nhất cách hít thở như thế nào
Bài thể dục với cờ động tác thư nhất cách hít thở như thế nào
Học đi đôi với hành có nghĩa là gì
Học đi đôi với hành có nghĩa là gì
Phương trình đẳng cấp bậc 3 là gì
Phương trình đẳng cấp bậc 3 là gì

MỚI CẬP NHẬP

Top 4 girls noi danh nho vong 1 năm 2024
3 thángs trước . bởi TrainedComputing
Bài tập vẽ sơ đồ mạng lưới pert năm 2024
3 thángs trước . bởi SwellSuspension
Các bài văn thuyết minh về con chó lop 8 năm 2024
3 thángs trước . bởi BloodlessRepertoire
Bài tập mô phỏng phối trộn lưu chất năm 2024
3 thángs trước . bởi MoistCrocodile
Bài tập về giải phương trình bậc nhất 1 ẩn năm 2024
3 thángs trước . bởi VersatileJogging
Bài tập đại số tuyến tính quan hệ năm 2024
3 thángs trước . bởi ClosingWindfall
What is the top 10 safest countries in the world năm 2024
3 thángs trước . bởi BewilderingBilling
Lỗi you can connect your scanner to your computer now năm 2024
3 thángs trước . bởi CircumstantialConfiscation
Tập làm văn tả con mèo nhà em năm 2024
3 thángs trước . bởi Broad-shoulderedMurderer
Khi nào có điểm phúc khảo thpt quốc gia năm 2024
3 thángs trước . bởi UnqualifiedKangaroo

Xem Nhiều

Chúng tôi

  • Giới thiệu
  • Liên hệ
  • Tuyển dụng
  • Quảng cáo

Điều khoản

  • Điều khoản hoạt động
  • Điều kiện tham gia
  • Quy định cookie

Trợ giúp

  • Hướng dẫn
  • Loại bỏ câu hỏi
  • Liên hệ

Mạng xã hội

  • Facebook
  • Twitter
  • LinkedIn
  • Instagram
homeentritjpzh Bản quyền © 2025 Inc.

Từ khóa » Từ Hán Việt Có Mấy Loại đó Là Những Loại Nào