CƠ SỞ TẠO HÌNH Những Vấn đề Cơ Bản Của Nhận Thức Thị Giác

Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Giáo án - Bài giảng
  4. >>
  5. Cao đẳng - Đại học
Bài giảng : CƠ SỞ TẠO HÌNH Những vấn đề cơ bản của nhận thức thị giác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 24 trang )

BÀI GIẢNGNhững vẫn đề cơ bản của nhận thức thị giác1.1.Tổng quan về nhận thức thị giácTrong cuộc sống, một trong số những thuộc tính quan trọng nhất của thếgiới vật chất xung quanh ta là sự tồn tại của không gian ba chiều. con người cóthể trực tiếp cảm nhận không gian ba chiều thông qua các giác quan như thịgiác, xúc giác. Trong đó thị giác thu nhiều thông tin nhất. nhưng để cảm nhậnđược không gian thị giác cần có những điều kiện nhất định như ánh sáng, màusắc.Ánh sáng được chiếu vào vật thể, hình thể, từ vật thể, hình thể đó, ánhsáng phản xạ đập vào mắt thông qua hệ thống thần kinh thị giác mà người tacó thể nhận biết được hình và vật thể. Ánh sáng làm tăng hiệu quả thị giác, tùyloại ánh sáng, màu sắc ánh sáng và cường độ ánh sáng mà hiệu quả nhận thứcvật thể và hình thể cao hay thấp. chính vì vậy hiệu quả của vật tạo hình phụthuộc rất nhiều vào ánh sáng. Thông qua ánh sáng làm rõ khối không gian, màusắc của hình thể, vật thể. Như ví dụ hình (H1.1) ánh sáng làm rõ phông và hình.Còn hình (H1.2) do ánh sáng yếu nên không làm rõ hình và nền nên mắt ngườicó ít thông tin về hình, nền hay không gian.H1.1.ánh sáng làm rõ phông và hìnhH1.2.ánh sáng yếu nên mắt ít thông tinỞ đây ta mới chỉ bàn đến ánh sáng trắng, ngoài ra còn ánh sáng màu và giátrị thẩm mỹ của chúng khi tác động đến hình thể. Vậy nên ở đây chỉ mang tínhgiới thiệu đến điều kiện mắt người có thể nhìn thấy vật thể, hình thể trong mộtkhông gian cụ thể.Màu sắc: nếu chỉ xét ánh sáng thôi thì mắt người vẫn có thể nhìn thấy vậtthể, hình thể. Nhưng nếu có màu sắc thì hiệu quả về cảm quan sẽ càng rõ rệt.màu sắc sẽ giúp người nhìn có nhiều thông tin hơn. Ví dụ: nhìn một quả táo màuđỏ biết đó là táo chín, phân biệt được đâu là dòng sông xanh đâu là sông bẩn,…bởi xét cho cùng nếu không có màu sắc thì ta chỉ nhìn thấy 2 quả táo xanh và chínđỏ đều là màu ghi, hay dòng sông sạch hay bẩn cũng là một màu xám. Như vậymàu sắc cũng là những yếu tố quan trọng để truyền tải thông tin đến thị giác, làmột trong những điều kiện để cảm nhận thị giác.1.2. Lực thị giác1.2.1. Khái niệm lực thị giácTrong trạng thái bình thường thì mắt người luôn có xu hướng tìm kiếm mộtđối tượng nào đó theo sự chỉ đạo của bộ não. Ví như tìm một người quen trongđám đông, tìm một chùm chìa khóa bị mất, hay đơn giản là nhìn đường để dichuyển… tuy nhiên cũng có nhiều tình huống khiến con người chú ý nhìn một đốitượng nào đó mà không có sự chỉ đạo trước của não bộ như trong một đám đôngmặc đồ trắng lại có một người mặc đồ màu đen thì ngay lập tức chúng ta sẽ chú ýđến người mặc đồ đen, hay giữa rừng cây màu xanh lại có một cây lá màu đỏ ta sẽnị thi hút bởi tán cây màu đỏ… nếu được hỏi l{ do “vì sao bạn lại chú ý nhìn nhữngđối tượng đó?” thì đa số sẽ trả lời rẳng “vì nó khác biệt”, vậy tại so sự khác biệtđó khiến chúng ta phải chú { ? Để trả lời câu hỏi này chúng ta cùng tìm hiểu lựcthị giác qua hai ví dụ thực tế sau”Ví dụ 1: bạn nhận được một hộp quà nhưng khi mở ra trong hộp trống rỗng. bạnsẽ cảm thấy hụt hẫng, do 2 lý do :- do tâm lý chờ đợi- sự chú ý của mắt (sức căng của mắt) không có một đối tượng nào để đặtvào.Giải thích: đó là sự mất cân bằng giữa sức căng của mắt và lực hút của đối tượngthị giác.Ví dụ 2: lấy 2 tờ giấy trắng, 1 tờ giấy bạn vẽ 1 hình tròn tô màu đen, tờ giấy còn lạiđể màu trắng.H1.3.lực thị giác yếuH1.4.lực thị giác mạnhKhi đặt 2 tờ giấy trên bàn, mắt chúng ta sẽ bị thu hút bởi tờ giấy hình (H1.4)có chấm đen.Giải thích: đó là do chấm đen ở tờ giấy hình (H1.4) sinh ra một lực tương ứng vớisức căng của mắt. ta gọi đó là lực thị giác.Như vậy: lực thị giác là một khái niệm dùng để chỉ sự chú ý tập trung của mắt đếnmột đối tượng nào đó trong một không gian bất kỳ.Tuy nhiên lực thị giác còn bị chi phối bởi cảm quan của thị giác đối với vị tríđặt tín hiệu thị giác.H1.5.lực thị giác phụ thuộc vào vị trí đặt tín hiệu thị giácTrong hình (H1.5) rất nhiều tín hiệu thị giác có kích thước bằng nhau, nhưng mắtngười xem lại luôn bị thu hút bởi tín hiệu ở giữa trước. đồng thời tạo cho ta cảmgiác những tín hiệu thị bên ngoài có xu hướng rời khỏi mặt phẳng. như vậy rõràng ở đây có một cấu trúc ẩn nào đó đang chi phối mắt chúng ta. Đó chính là sơđồ cấu trúc ẩn của hình vuông (H1.6). cấu trúc được xác định bởi các trục vuônggóc, các đường chéo, các góc và tâm.H1.6.sơ đồ cấu trúc ẩn của một hình vuôngCấu trúc này chi phối hầu hết các liên kết giữa mặt phẳng và các tín hiệu thịgiác có trên mặt phẳng đó. Ta gọi đó là cấu trúc ẩn của lực thị giác trên mặtphẳng. mỗi dạng hình phẳng khác nhau có cấu trúc ẩn khác nhau.- Cấu trúc ẩn của hình gây ra cảm giác về hướng của các tín hiệu thị giáctrong không gian.- Tín hiệu thị giác khi xuất hiện dọc theo các trục cấu trúc của hình vuôngvà các đường chéo có xu hướng cân bằng về hai phía của trục cấu trúcvà các đường chéo.- Tín hiệu xuất hiện ở điểm giữa của khoảng cách từ tâm đến bốn góc, từtâm đến bốn đường biên thì có xu hướng bị hút về tâm.Kết luận: lực thị giác (ẩn) ở tâm mạnh hơn và giảm dần khi di động xa tâm.1.2.2. Cường độ lực thị giácBản thân mỗi một đối tượng hình thể sinh ra một trường lực thị giác tươngứng với kích thước của chính hình thể đó. Khi các đối tượng hình thể này đặt cạnhnhau sẽ tương tác trường lực với nhau. Tuy nhiên chúng tương tác với nhau nhưthế nào chúng ta sẽ cùng phân tích qua ví dụ sau:- Vẽ 3 hình bất kz và đặt cách nhau một khoảng cách nhỏ hơn kích thướccủa hình vẽ (H1.7)- Vẽ 3 hình tương tự hình (H1.7) và đặt cách nhau một khoảng lớn hơnkích thước của hình vẽ (H1.8)H1.7.cường độ lực thị giác mạnhH1.8.cường độ lực thị giác yếuỞ hình (H1.7) tạo cảm giác hình liên kết với nhau như một tập hợp. trongkhi ở hình (H1.8) lại có cảm giác rời rạc. những cảm giác trên là do mức độ lớnnhỏ khác nhau của khoảng cách giữa các hình vẽ.Nếu ta gọi độ lớn của hình vẽ là a, khoảng cách giữa các hình vẽ là b. khia>b thì xảy ra hiện tượng liên kết thị giác, có một lựa vô hình nào đó gắn kết cáchình vẽ lại với nhau thành một tập hợp. từ đó tập hợp này liên kết với nhau tạo ramột lực thị giác lớn hơn, thu hút mắt người xem nó như hình (H1.7). khi a

Từ khóa » Bố Cục Hình đa Hướng