Có Suy Nghĩ Gì Về Lòng Tự Trọng Qua Truyện Lão Hạc? - Hoc24
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tất cả
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay- Phương Trần Lê
Từ truyện ngắn Lão Hạc của nhà văn Nam Cao, em hãy viết một đoạn văn diễn dịch hoặc qui nạp (10-12 dòng) nêu suy nghĩ của em về lòng tự trọng.
Xem chi tiết Lớp 8 Ngữ văn Lão Hạc 0 0 Gửi Hủy- Phương Thảo
Đọc truyện "Lão Hạc" - Nam Cao ta thật khâm phục lão Hạc - một con người đi đến tận cùng của sự nghèo khổ bất hạnh mà không đánh mất mình vẫn ngời sáng vẻ đẹp tâm hồn nhân cách cao quý đó là lòng tự trọng. Em hãy viết đoạn văn nêu suy nghĩ về lòng tự trọng của con người trong xã hội hiện nay.
Xem chi tiết Lớp 8 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 0 0 Gửi Hủy- Đinh Hoàng Yến Nhi
Qua những điều lão Hạc thu xếp, nhờ cậy ông giáo rồi sau đó mới tìm đến cái chết, em suy nghĩ gì về tình cảnh và tính cách lão Hạc trong truyện ngắn “Lão Hạc”?
Xem chi tiết Lớp 8 Ngữ văn 1 0 Gửi Hủy Nguyễn Tuấn Dĩnh 8 tháng 2 2019 lúc 14:25- Tình cảnh và tính cách của lão Hạc:
* Tình cảnh: hết sức éo le, đáng thương: lọm khọm trong cảnh gà trống nuôi con, rồi đứa con trai duy nhất đi xa lão sống trong cô đơn hiu quạnh. Sức yếu giá cả, ốm đau bệnh tật, nghèo túng vất vả nhất là phải ở trong bi kịch giữa tình thương con và sự sống của một con vật nuôi mà lão gắn bó thân thiết.
- Tính cách:
* Một ông lão khiêm cung trong cử chỉ, tinh tế trong đối xử, hiểu đời, hiểu người nhưng bất lực và đau đớn tự giày vò về sự bất lực ấy.
* Là con người có lòng tự trọng rất cao.
* Một người cha thương con vô bờ, quên mình cho cuộc sống của con - một sự hi sinh cao cả.
* Lão đúng như tên gọi của lão, con hạc già thanh cao giữa cuộc đời lầm than, ô trọc, bụi bặm.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Vũ Mai Hà Anh
viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về sự nghèo khổ của Lão Hạc có chứa câu chủ đề ở đầu đoạn là " Lão Hạc trong truyện ngắn của nhà văn Nam Cao là một nông dân nghèo nhưng giàu lòng tự trọng "
Xem chi tiết Lớp 8 Ngữ văn Lão Hạc 2 1 Gửi Hủy minh nguyet 12 tháng 11 2021 lúc 10:51Em tham khảo:
Lão Hạc trong truyện ngắn của nhà văn Nam Cao là một nông dân nghèo nhưng giàu lòng tự trọng. Với nhân vật cùng tên với tác phẩm thì tác giả đã xây dựng nên một '' lão hạc - người giàu lòng tự trọng ''. Tại sao lại có ý kiến như vậy và nó có ý nghĩa như thế nào? Lão Hạc là người giàu lòng tự trọng ở nhiều phương diện về mặt vật chất, tinh thần. Từ việc lão đã bán đi Cậu Vàng - con chó cùng chung sống với lão bao năm nay trong khi con trai lão đi phu đồn điền. Đó là con chó mà lão rất thương và xem như là con của mình nhưng vì không muốn sài đất mà vợ lão tậu cho con trai nên lão đành bán con chó. Ngoài ra, lão đã từ chối mọi sự giúp đỡ của ông giáo bởi lão không muốn làm phiền đến vợ chồng ông giáo. Hơn thế nữa, lão Hạc đã tính toán rất chỉnh chu cho việc làm ma sau này cho mình, nhờ ông giáo giữ hộ số tiền khi nào lão chết thì lấy để lo hậu sự chứ không muốn phiền đến bà con trong làng. Qua từng chi tiết đó, ta có thể nhận thấy Lão Hạc rất giàu lòng tự trọng.
Đúng 2 Bình luận (0) Gửi Hủy HUYSUS 4 tháng 10 2022 lúc 15:54Lão Hạc vốn túng thiếu nhưng không phiền lụy đến ai. Cảm thông cho cuộc sống tạm bợ củ khoai củ ráy qua ngày của lão, ông giáo ngấm ngầm giúp đỡ thì " lão từ chối tất cả.Từ chối đến mức gần như là hách dịch". Sự giúp đỡ của ông giáo chắc cũng chẳng đáng là bao, nhưng trong cảnh khốn cùng"một miếng khi đói, bằng một gói khi no" hẳn là rất đáng quý. Vậy mà lão lại từ chối. Phải chăng lão hiểu rằng nhà ông giáo cũng nghèo, hiểu rằng bà giáo không thoải mái gì. Ông giáo tốt bụng thật, nhưng lão không thể lợi dụng lòng tốt của ngơừi khác, không thể để phiền luỵ đến
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Vũ Thị Ngọc Ánh
Em có suy nghĩ gì về nhân vật Ông Giáo trong truyện Lão Hạc (khoảng 10-15 câu)
Xem chi tiết Lớp 8 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 8 2 0 Gửi Hủy Linh Phương 26 tháng 10 2016 lúc 22:22Ông giáo là một trí thức có trái tim nhân hậu rất đáng quý.Ông là chỗ dựa tinh thần,là niềm an ủi,tin cậy của Lão Hạc.Ông giáo là nơi để lão Hạc san sẻ bao nỗi đau,nỗi buồn.Nhờ đọc hộ một lá thư,nhờ viết hộ một lá thư cho đứa con trai đi phu đồn điền.Tâm sự về mảnh vườn và chuyện đứa con trai “phẫn chí” không lấy được vợ.San sẻ về nỗi đau sau khi bán cậu Vàng cho thằng Mục,thằng Xiên,…Có lúc là một điếu thuốc lào,một bát nước chè xanh,một củ khoai lang…”Lúc tắt lửa tối đèn có nhau”.Ông giáo đã đồng cảm,đã thương xót,đã san sẻ với lão Hạc với tất cả tình người.Ông giáo đã thương lão Hạc “như thể thương thân”.Không chỉ an ủi,mà còn tìm mọi cách để “ngấm ngầm giúp” khi biết lão Hạc đã nhiều ngày ăn rau,ăn khoai,ăn củ ráy…Trong lúc đàn con của ông giáo cũng đang đói;cái nghĩa cử “lá lành đùm lá rách” ấy mới cao đẹp biết bao !.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Thảo Phương 27 tháng 10 2016 lúc 11:57Thứ nhất, ông là một người cha rất mực yêu thương con, hi sinh tất cả vì con, bất chấp cả tính mạng. Cuộc sống khi bị bọn cường hào ác bá làm cho khó thở thì người con trai của ông vì không lấy được người mình yêu nên quyết định bỏ vào Nam để làm đồn điền cao su. Thế nhưng chi biết là thế những không biết rằng có phải như vậy không. Nhà nghèo những Lão Hạc vẫn sống rất chân thật không lấy của ai cái gì. Đến khi mảnh vườn kia bị bọn ác quan nhòm ngó. Ông nhất định muốn giữ để cho con trai mình. Cuộc sống nghèo khổ nhưng ông vẫn bù chi bù chít để dành dụm tiền cho con trai trở về lấy vợ sinh con. Đến cái mức mà ông phải ăn cả khoai ngứa, củ dáy… Và đến khi quá khổ ông nhất định để bỏ tính mạng của mình để giữ lại mảnh vườn cho con trai.Thứ hai, ông là người rất có lòng tự trọng và biết xấu hổ. Khi ông nghèo khó ông không nhận sự giúp đỡ của ai hết. Con trai ra đi ông chỉ có mỗi ***** vàng mà ông gọi nó là cậu làm bạn. Ông thương yêu nó nhưng vì quá nghèo nên ông đã bán nó đi. Ông đau lòng vô hạn và những giọt nước mắt như thể hiện sự day dứt xâu hổ với ***** ấy. Khi ông giáo ngỏ ý muốn giúp đỡ thì ông nhất định không nghe. Từ đó cho thấy Lão Hạc là một người rất biết tự trọng, nghèo nhưng vãn thật thà, biết xấu hổ.Bên cạnh Lão Hạc thì chúng ta còn thấy hiện lên nhân vật Ông Giao. Ông giáo là một nhà tri thức thế nhưng cũng không tránh khỏi những gánh nặng của cơm áo gạo tiền. Trong ông hiện lên những phẩm chất của một nhà tri thức đương thời.
Thứ nhất, ông là một người yêu thương gia đình vợ con. Ông yêu thương những đứa con và mẹ già, vợ hiền của mình. Ông thấy bản thân mình vô dụng khi nhìn thấy những đứa con không có cơm ăn, người vợ hiền thì vất vả còn bản thân mình thì chỉ viết lách mà cũng không thể kiếm ra tiền nuôi gia đình. Ông rơi vào bi kịch của gánh nặng cơm áo.Thứ hai, ông giáo còn là một người tri thức có lòng tự trọng của mình, ghét những cái ác, bảo vệ cái thiện, khinh thường những bọn tham ô lý cường.Thứ ba, ông là người rất trọng sự nghiệp viết văn, thật sự mà nói thì không kém gì nhân vật Hộ trong tác phẩm đời thừa. Anh được đi đây đi đó lên kinh thành viết sách, viết bài kiếm tiền.Không những thể ông còn là một người yêu thương ngươi khác, như Lão Hạc chẳng hạn. ông giáo thấy thương cho số phận của Lão nhà không có gì nhưng lại sẵn sàng giúp đỡ nhân vật Lão Hạc. Có một ít tiền cũng sẵn sàng cho Lão Hạc vay.Qua đây ta thấy được số phận của người nông dân và người tri thức trong xã hội cũ. Họ là những con người bị xã hội rơi vào bi kịch của những gánh nặng cơm áo gạo tiền. Đồng thời qua đây ta thấy được phẩm chất cao quý của người nông dân và người tri thức nước ta trong những năm tháng ấy. Dù nghèo đói nhưng phẩm chất của họ thì không bao giờ bị tàn lụi.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- cát phượng
có suy nghĩ gì về lòng tự trọng qua truyện lão hạc?
Xem chi tiết Lớp 8 Ngữ văn Tập làm văn lớp 8 1 0 Gửi Hủy Nguyễn Thục Trinh 10 tháng 11 2017 lúc 12:31Có thể nói, lòng tự trọng là một đức tính tốt đẹp trong phẩm giá của mỗi con người. Người có lòng tự trọng luôn biết nhìn nhận một cách đúng đắn về ban thân và những người xung quanh. Dù ở trong bất kì hoàn cảnh nào thì người có lòng tự trọng luôn biết ứng xử theo quan niệm của tổ tiên ta từ ngàn đời nay “Đói cho sạch, rách cho thơm” hay “Giấy rách phải giữ lấy lề”... Lòng tự trọng không phải ngẫu nhiên có trong mỗi người mà để có được điều ấy mỗi cá nhân trải qua một quá trình rèn luyện, phấn đấu không ngừng nghỉ. Để có được nó thì rất khó nhưng để mất nó thì dễ lắm bạn ạ. Ngày nay, có rất nhiều người, nhiều việc biểu hiện thiếu lòng tự trọng. Học sinh tìm cách quay cóp trong các ki thi, sinh viên chép lại luận văn mỗi kì tốt nghiệp. Ngoài đường, khi tham gia giao thông người ta hay đi vào đường ngược chiều hay vượt đèn đỏ một cách tự nhiên khi không có cảnh sát, người ta có thể đổ rác ở bất cứ đâu nghĩa là không phải nhà mình. Nơi công sở, người ta làm việc riêng hay dùng điện thoại cơ quan để trò chuyện hàng giờ. Nơi công cộng, người ta gây phiền hà cho mọi người, không có ý thức giữ vệ sinh, bảo vệ môi trường. Lòng tự trọng khác với tự kiêu. Người tự trọng là người không bao giờ quá đề cao bản thân mình mà coi thường người khác. Người có lòng tự trọng là người luôn cố gắng phát huy tài năng của bản thân; luôn học tập, tìm tòi, khám phá và biết tiếp thu ý kiến của người khác để tự hoàn thiện bản thân mình. Chính vì vậy, mỗi bạn học sinh hãy rèn luyện đức tính này cho mình, các bạn nhé. Chúng ta hãy bắt đầu từ những điều đơn giản nhất - đừng bao giờ thiếu trung thực trong kiểm tra, thi cử; đừng bao giờ dối trá; háy biết nhận lỗi một cách thành thực khi mắc khuyết điểm - đó là tự trọng đây bạn ạ. Ngạn ngữ Nga có câu: “Hãy giữ chiếc áo khi còn mới. Hãy giữ danh dự khi còn trẻ trung”. Đó là lời khuyên vô cùng có ý nghĩa và bố ích đối với mỗi bạn học sinh chúng ta khi muốn trở thành một con người chân chính có ích cho xã hội, cho dân tộc, cho đất nước Việt Nam thân yêu.
p/s: Cho cậu ý kiến tham khảo thôi nhé.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Giang Nguyen
Câu 1 :Tưởng tượng ra một kết thúc khác cho truyện ngắn :'' Lão Hạc''
Câu 2 Qua hình ảnh Lão Hạc và chị Dậu em có suy nghĩ gì về số phận và vẽ đẹp tâm hồn của người nông dân Việt Nam trước 1945
Câu 3 : Nêu giá trị nhân đạo của đoạn trích '' Trong lòng mẹ'' ( Ngững ngày ấu thơ - Nguyên Hồng ) và '' Lão Hạc '' ( Nam Cao )
Mình cần đáp án rất gấp mong mấy bạn giúp đỡ mình với .
Xem chi tiết Lớp 8 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 8 2 0 Gửi Hủy Siêu Nhân Lê 3 tháng 11 2016 lúc 21:501.Đến giờ tính từ ngày ấy là vừa chẵn 20 nămXiết bao biến cố xảy ra tôi mới lại trở về quê nội. Cách mạng thành công: bệnh tật, đói nghèo, ngu *** đã bị đẩy lùi. Làng trên xóm dưới người còn, người mất. Tôi cố lần di từng nhà một, mong tìm được chút vết tích gì của ngày xưa...Nhà ông giáo hồi nào vẫn còn nơi cũ. ông đã gìa lắm rồi: giọng nói đã nghe đùng đục . Được cái ông rất tỉnh. Nghe tôi kể lại chuyện, ông cười khùng khục một tràng dài:_ Thế ra lâu nay anh bỏ đi du kích mà tôi không có hay. Không tỉm ra ai cũng phải Hồi tản cư người làng này tản đi bốn phương hết, hoạ hoằn lắm mới có người về. Còn người ở lại thgì cũng đủ thảm. Anh Binh Tư đó, cũng làm du kích, đánh hăng lắm, mấy hồi lên chiến khu đến giờ cũng không được tin gì nữa. còn thầy anh...Nói đến đây giọng ông giáo đờ lại. Mắt ông ngân ngấn hai giọt nước đục ngầu. ông khóc, khóc thiệt sự. Giọng ông run run, muốn nói mà không ra tiếng. Tôi vội cúi xuống đỡ lấy hai bàn tay xương xuơng của ông:_ Dạ, con biết, con biết thầy đã không giữ được mảnh vườn của thầy con. những giữ làm gì hở thầy, có làm gì đâu, giữ lại rồi mai cũng phải đem đổi lấy tiền thóc gạo. Giữ làm gì, khi còn những người cùng quẫn hơn ta...Bên tai tôi văng vẳng một câu nói mà tôi nghe bên ngoài đồn lại " Ông cụ ấy thà chết chứ không chịu bán đi đến một sào"
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Siêu Nhân Lê 3 tháng 11 2016 lúc 21:513
tức nước vỡ bờ Tác phẩm "Tắt đèn" nói chung và đọan trích "tức nước vỡ bờ" nói riêng rất giàu giá trị hiện thực bởi dưới ngòi bút của Ngô Tất Tố, hòan cảnh xã hội, cuộc sống của con người, tâm lý của nhân vật được miêu tả một cách sâu sắc và chân thực. Nó hòan tòan hiện thực, không phải do văn hoa hay trau chuốt mới có được, nó mộc mạc và giản đơn qua những từ ngữ rất "thực". Hình ảnh cùng cực đến thương tâm, sự bế tắc của người dân đựơc cảm nhận sâu sắc.Và tác phẩm mang giá trị nhân đạo cũng là vì nó đã nêu lên đựơc giá trị hiện thực. Tác giả chắc hẳn đã gửi vào đấy sự đồng cảm và xót thương chân thành!Nhưng giá trị nhân đạo đựơc đưa đến cao trào khi tác giả để cho nhân vật chị Dậu vùng lên, một sự "tức nước vỡ bờ", đó là hy vọng và khát khao được giải thóat của ngừơi dân.(Các) nguồnkhi bạn đọc tác phẩm, bạn tưởng tượng mình là một nhân vật trong đó, nhìn thấy tòan bộ câu chuyện xảy ra như thế nào , bạn sẽ cảm nhận được rất nhiều và cảm nhận đó tôi bảo đảm là rất sâu sắc. Trong quá trình phân tích bạn hãy sử dụng một số từ ngữ trong tác phẩm để dẫn chứng vào bài làm. Chúc bạn thành công !lão hạc Theo tôi giá trị nhân đạo của tác phẩm ở đây đó là nỗi trăn trở về một kiếp người khốn khó và cuối cùng dẫn đến cái chết bi thảm của người nông dân nghèo đáng thương. Ông đã tự dằn vặt lương tri mình khi lừa cậu Vàng để bán đi, ông thà tự mình tìm đến cái chết chứ ko chịu bán đi mảnh vườn dành cho cậu con trai... Những tác phẩm của NC gieo vào lòng người những nỗi đau khôn nguôi về những con người, những số phận và những cái chết bi thuơng của họ... Nói chung bạn cần đọc kỹ và suy ngẫm nhiều hơn về tác phẩm này cũng như dẫn chứng một số tác phẩm khác vào bài làm của mình. Thân ái!!!nguồn netnói chung là cả 3 truyện trên đều mang giá trị nhân đạo rất sâu sắc , với nghệ thuật vị nhân sinh . chị dậu vùng nên đấu tranh , lão hạc tự tử hay cậu bé hồng cũng đều là sản phẩm của sự tha hóa trong xã hội phong kiến ( dẫn chứng ) , nỗi thống khổ , ( không tiền bạc , ... ) , tác giả như luôn thấu hiểu lòng họ , luôn bày tỏ niềm cảm thương sâu sắc với họ ... Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Lê Văn Giàu
viết đoạn văn từ 12-15 câutheo lối tổng-phân-hợp trình bày suy nghĩ của em về nhân vật lão hạc qua truyện ngắn"Lão Hạc"của nhà văn Nam Cao
Xem chi tiết Lớp 8 Ngữ văn Hướng dẫn soạn bài Ôn dịch, thuốc lá - Nguyễn Khắc... 0 0 Gửi Hủy- Nguyễn Thảo My
viết đoạn văn ngắn nêu suy nghĩ của em về số phận người nông dân qua truyện ngắn " Lão Hạc "
Xem chi tiết Lớp 8 Ngữ văn Lão Hạc 1 1 Gửi Hủy minh nguyet 3 tháng 10 2021 lúc 15:33Em tham khảo:
Trước cách mạng tháng Tám, số phận của người nông dân cực khổ , bị xã hội cũ hành hạ. Hình ảnh lão Hạc là số phận nói về sự bóc lột tàn nhẫn. Với lão Hạc , số phận đau khổ, bi thảm nhà thì nghèo , vợ mất sớm, con trai không cưới được vợ bỏ nhà đi đồn điền cao su. Lão thui thủi sống một mình cô đơn làm bạn với cậu Vàng. Tai họa dồn dập đổ xuống cuộc đời lão. Lần ốm 2 tháng 18 ngày đã lấy đi hết tiền mà lão dành dụm được suốt bao nhiêu năm qua. Rồi không còn gì , lão đành bán cậu Vàng. Miếng ăn không có, những gì có trong nhà lão cũng đã ăn hết. Việc làng thì người ta tranh nhau cướp. Cái nghèo đã khiến lão phải chọn cái chết ăn bả chó, kết liễu cuộc đời mình. Số phận của họ quá khổ. Họ đã làm gì mà để rơi vào hoàn cảnh khốn khổ đến vậy? Họ đã bị xã hội cũ hành hạ. Thật đáng thương cho những con người số phận ấy...
Đúng 2 Bình luận (1) Gửi Hủy- Tiendz1411
ggggggggggggggggg
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Nguyễn Phạm Trà My 1 tháng 10 2021 lúc 8:28cần làm gì ah
Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Gửi Hủy Phạm Minh Hoàng 1 tháng 10 2021 lúc 11:30hhhhh
Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Gửi HủyTừ khóa » Cảm Nhận Về Lòng Tự Trọng Của Lão Hạc
-
Suy Nghĩ Của Em Về Lòng Tự Trọng Của Lão Hạc - Bài Tập Ngữ Văn Lớp 8
-
Phân Tích Lòng Tự Trọng Của Lão Hạc - Tài Liệu Text - 123doc
-
Phân Tích Lòng Tự Trọng Của Lão Hạc - Thu Hằng - Hoc247
-
Viết đoạn Văn Về Lòng Tự Trọng Của Lão Hạc - Trần Bảo Việt - Hoc247
-
Viết 1 đoạn Văn Ngắn Về Lòng Tự Trọng Của Lão Hạc , Có Sử Dụng Câu ...
-
Viết Một đoạn Văn Theo Cách Tổng Phân Hợp Ns Lên Cảm Nhận Của E ...
-
Dàn ý Vẻ đẹp Con Người Của Lão Hạc Trong Truyện Ngắn Của Nam Cao
-
Viết đoạn Văn Nghị Luận Về Lòng Tự Trọng Của Lão Hạc GIÚP MÌNH ...
-
Nêu Suy Nghĩ Của Em Về Lòng Tự Trọng Của Lão Hạc Câu Hỏi 262645
-
Viết đoạn Văn Từ 10 – 12 Câu, Phân Tích Làm Rõ Lòng Tự Trong Sâu Sắc C
-
Viết 1 đoạn Văn Về Lão Hạc Là Người Nông Dân Giàu ... - MTrend
-
Viết 1 đoạn Văn Về Lão Hạc Là Người Nông Dân Giàu ... - MTrend
-
Viết đoạn Văn Trình Bày Luận điểm Lão Hạc Là Người Giàu Lòng Tự Trọng
-
Viết đoạn Văn Phân Tích Lòng Tự Trọng Của Lão Hạc - HOCMAI Forum