Cơ ứng Dụng Lý Thuyết Và Bài Tập ứng Dụng

Trang chủ Trang chủ Tìm kiếm Trang chủ Tìm kiếm CƠ ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP ỨNG DỤNG pdf Số trang CƠ ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP ỨNG DỤNG 193 Cỡ tệp CƠ ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP ỨNG DỤNG 3 MB Lượt tải CƠ ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP ỨNG DỤNG 11 Lượt đọc CƠ ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP ỨNG DỤNG 258 Đánh giá CƠ ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP ỨNG DỤNG 5 ( 12 lượt) Xem tài liệu Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu Tải về Chuẩn bị Đang chuẩn bị: 60 Bắt đầu tải xuống Đang xem trước 10 trên tổng 193 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên Chủ đề liên quan vật không có ma sát Hệ lực không gian Chuyển động của điểm Chuyển động quay Hợp chuyển động của điểm chuyển động song phẳng

Nội dung

TS VŨ QUÝ ĐẠC CƠ ỨNG DỤNG PHẦN TÓM TẮT LÝ THUYẾT BÀI TẬP MINH HOẠ VÀ BÀI TẬP CHO ĐÁP SỐ (In lần thứ nhất) Sách dùng cho sinh viên các trường Đại học Kỹ thuật không chuyên cơ khí và các trường đại học Sư phạm Kỹ thuật. NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT HÀ NỘI - 2007 LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Cơ học ứng dụng là đầu sách được viết nằm trong bộ giáo trình giảng dạy môn Cơ học ứng dụng. Trên cơ sở nội dung của giáo trình Cơ học ứng dụng tập một và tập hai của nhóm tác giả GS Nguyễn Xuân Lạc và PGS Đỗ Như Lân- cán bộ giảng dạy Đại học Bách khoa Hà Nội, phát triển tiếp nội dung theo hướng khái quát những vấn đề lý thuyết cần chú ý của từng chương, minh họa bằng những bài giải sẵn và cho bài tập có đáp số để người học tự kiểm tra kiến thức, phù hợp với phương thức đào tạo theo học chế tín chỉ. Ngoài mục đích làm giáo trình giảng dạy trong các trường đại học đại học cho các ngành không chuyên cơ khí, sách này cũng có thể là tài liệu tham khảo cho các khoa sư phạm kỹ thuật của các trường đại học sư phạm, đại học kỹ thuật. Sách được viết dựa trên các giáo trình cơ học ứng dụng của các tác giả là giảng viên của Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, với cách tiếp cận trực tiếp và kinh nghiệm sau nhiều năm giảng dạy của tác giả. Trong khi biên soạn tác giả luôn nhận được ý kiến góp ý của Bộ môn Cơ sở thiết kế máy, đặc biệt được Nhà giáo Nhân dân GS, TS Nguyễn Xuân Lạc, Đại học Bách khoa Hà Nội và PGS, TS Phan Quang Thế - Trưởng Bộ môn Cơ sở thiết kế máy Trường Đại học kỹ thuật Công nghiệp - Đại học Thái Nguyên rất quan tâm góp ý và hiệu đính cho cuốn sách. Trong lần xuất bản thứ nhất, chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót về nội dung và hình thức trình bày. Tác giả chân thành mong nhận được sự phê bình góp ý của các bạn đồng nghiệp và các quý vị độc giả. Ỳ kiến góp ý xin gửi về : Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật - 70 Trần Hưng Đạo Hà Nội. TÁC GIẢ 1 Học phần I: CƠ HỌC VẬT RẮN TUYỆT ĐỐI Chương 1 CÂN BẰNG CỦA HỆ LỰC PHẲNG Trong chương này lần lượt giải bài toán cân bằng trong các trường hợp: - Bài toán một vật không có ma sát; - Bài toán hệ vật không có ma sát: - Bài toán có ma sát. 1.1. BÀI TOÁN MỘT VẬT KHÔNG CÓ MA SÁT Vấn đề cần lưu ý: I. Lực hoạt động và phản lực liên kết - Lực hoạt động có quy luật xác định, hoặc tập trung hoặc phân bố. Hệ lực phân bố thường được thay bằng lực tập trung Q đi qua trọng tâm của biểu đồ phân bố: Hệ lực phân bố hình chữ nhật (hình 1.1a) Q = ql q - cường độ lực phân bố (N/m) l độ dài của biểu đồ phân bố (m). Phản lực liên kết do vật gây liên kết đặt vào vật khảo sát. Phản lực liên kết phụ thuộc vào dạng của liên kết. a. Liên kết tựa Vật khảo sát tựa vào vật gây liên kết tại một mặt, một điểm hay con lăn (hình 1.2) 2 → Phản lực pháp tuyến N hướng từ vật gây liên kết vào vật khảo b. Liên kết dây Vật khảo sát nối với vật gây liên kết bởi dây, đai, xích (hình 1.3). → Ta tưởng tượng khi cắt dây, sức căng T nằm dọc dây và làm căng đoạn dây nối với vật khảo sát. c. Liên kết thanh Vật khảo sát nối với vật gây liên kết bởi những thanh (thẳng hay cong) thoả mãn điều kiện: - Trọng lượng thanh không đáng kể. - Không có lực tác dụng trên thanh. - Thanh chịu liên kết hai đầu. Với ba điều kiện đó thanh chỉ chịu kéo hoặc nén (hình 1.4) → Tưởng tượng cắt thanh, lực kéo (nén) S nằm dọc theo đường thẳng 3 → nối hai đầu thanh, chiều của S được giả thiết nếu tính ra S > 0 thì chiều giả thiết là đúng, S < 0 thì chiều giả thiết sai. d. Liên kết bản lề, ổ trục Vật khảo sát nối với vật gây liên kết bởi bản lề hoặc ổ trục. Phản lực liên kết gồm hai lực vuông góc trong mặt phẳng vuông góc với trục, chiều của hai lực được giả thiết. Nếu tính được thành phần lực nào đó là dương thì thành phần đó đã được giả thiết đúng. Thí dụ, tính → → được XA >0; YA < 0 thì XA giả thiết đúng, YA giả thiết sai (hình 1.5). e. Liên kết bản lề cầu, ổ chặn (cối) Vật khảo sát liên kết với vật gây liên kết bởi bản lề cầu A như ở (hình 1.6a) hoặc ổ chặn (cối) A (hình 1.6b) Phản lực liên kết gồm ba phần lực tương ứng vuông góc, chiểu giả → → → thiết XA; YA; ZA Chú ý: Nếu các lực hoạt động nằm trong một mặt phẳng thì các phản 4 lực liên kết cũng chỉ có các thành phần nằm trong mặt phẳng đó. f. Liên kết ngàm: Vật khảo sát liên kết với cột gây liên kết bới ngàm (gắn cứng) (hình 1.7) Phản lực liên kết gồm hai thành phần lực vuông góc, chiều được giả thiết và một ngẫu lực có momen M, chiều được giả thiết. g. Liên kết rãnh trượt. Khi rãnh trượt có độ dài l, ta có thể coi là liên kết tựa tại hai điểm → hoặc liên kết nhàm có một lực N và một ngẫu lực M (hình 1.8) II. Chiếu lực lên hai trục. Mômen của lực đối với một điểm 5 Công thức chiếu lực lên hai trục vuông góc (hình 1.9) Fx = ± Fcosα Fy = ± Fsinα → Nếu F ⊥ Ox, hình chiếu Fx = 0 → Nếu F //OX, hình chiếu Fx = ± F → (lấy dấu (+) hoặc (-) tuỳ thuộc vào F thuận hoặc ngược chiều trục) → Lấy momen của lực F đối với điểm O có hai cách (hình 1.10) áp dụng → định nghĩa: m0 ( F) = ±dF Lấy dấu + (-) khi lực quay ngược (thuận) chiều kim đồng hồ quanh O Phân tích lực ra các thành phần thích hợp (hình 1.10) → → → thí dụ: F = F1 + F2 III. Các dạng phương trình cân bằng (PTCB) Đối với hệ lực phẳng tổng quát, ta có thể dùng một trong ba dạng PTCB sau: Dạng 1: Trong đó (1) và (2): Tổng hình chiếu các lực lên hai trục vuông góc; (3): tổng mômen các lực đối với điểm 0 tuỳ ý. Dạng 2: Trong đó: đoạn AB không vuông góc với trục x. Dạng 3: 6 trong đó: A, B, C không thẳng hàng. Đối với hệ lực phẳng đồng quy hoặc song song, ta chỉ lập được hai PTCB. Bài tập giải sẵn: Thí dụ 1-1: Thanh OA trọng lượng không đáng kể, có liên kết và chịu lực như (hình 1.11) biết OB = 2BA, góc α = 300 Tìm phản lực tại O và sức căng của dây. Bài giải 1. Chọn vật khảo sát, đặt lực hoạt động và lực liên kết Xét OA: tại O - liên kết bản lề, tại B liên kết dây Hệ lực cân bằng →→→ → ( P, T, X0, Y0) ≡ 0 -> Hệ lực phẳng tổng quát 2. Phương trình cân bằng: 3. Giải hệ phương trình Thí dụ 1-2: → → Cầu đồng chất AB trọng lượng P chịu lực Q và có liên kết như hình 1.12), góc α = 300. Tìm phản lực tại A và B. 7 Bài giải 1. Chọn vật khảo sát, đặt lực hoạt động và lực liên kết: Xét cầu: tại A - liên kết bản lề, tại B - liên kết con lăn (tựa) Hệ lực cân bằng: → → → → → ( P, Q, XA, YA, NB) ≡ 0 -> Hệ lực phẳng tổng quát 2. Phương trình cân bằng: 3. Giải hệ phương trình: Thí dụ 1-3: Thanh AB trọng lượng không đáng kể, có liên kết và chịu lực như (hình 1.13). Cường độ lực phân bố là q (N/m) Tìm: - Phản lực tại B - Nội lực tại mặt cắt C, cách đầu A một đoạn Z Bài giải: 8 I.Tin phản lực tại B 1. Chọn vật khảo sát, đặt lực hoạt động và lực liên kết Xét AB: tại B - liên kết ngàm → Hệ lực cân bằng: Khi thay hệ lực phân bố bởi lực tập trung Q đặt ở giữa thanh và Q = ql, ta có: → → → → ( Q, XB, YB, MB) ≡ 0 -> Hệ lực phẳng tổng quát 2. Phương trình cân bằng: 3. Giải hệ phương trình: II. Tìm nội lực tại mặt cắt C (hình 1.14) 1. Chọn vật khảo sát, đặt lực hoạt động, và lực liên kết: Xét AC: Tại C - liên kết ngàm với CB → Hệ lực cân bằng: Khi thay hệ lực phân bố trên đoạn AC bởi lực Ql, đặt ở giữa AC và Q1 = qZ1, ta có: Hệ lực phẳng tổng quát 2. Phương trình cân bằng: 9 This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.

Tìm kiếm

Tìm kiếm

Chủ đề

Giải phẫu sinh lý Hóa học 11 Đơn xin việc Trắc nghiệm Sinh 12 Mẫu sơ yếu lý lịch Lý thuyết Dow Đồ án tốt nghiệp Thực hành Excel Đề thi mẫu TOEIC Bài tiểu luận mẫu Atlat Địa lí Việt Nam Tài chính hành vi adblock Bạn đang sử dụng trình chặn quảng cáo?

Nếu không có thu nhập từ quảng cáo, chúng tôi không thể tiếp tục tài trợ cho việc tạo nội dung cho bạn.

Tôi hiểu và đã tắt chặn quảng cáo cho trang web này

Từ khóa » Giai Bài Tập Cơ ứng Dụng