Coacervate – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Giả thuyết sự hình thành
  • 2 Tham khảo
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bài viết này cần thêm liên kết tới các bài bách khoa khác để trở thành một phần của bách khoa toàn thư trực tuyến Wikipedia. Xin hãy giúp cải thiện bài viết này bằng cách thêm các liên kết có liên quan đến ngữ cảnh trong văn bản hiện tại. (tháng 7 2018)

Coacervate (tên Việt hóa Côaxecva hay Coaxecva, phát âm như là Cô-a-xéc-va) là các giọt tụ tạo bởi các dung dịch keo hòa tan vào nhau mà thành phần dung dịch keo chính là những hợp chất hữu cơ cao phân tử hòa tan trong nước[1][2], đây được xem là một dạng sống nguyên thủy.

Giả thuyết sự hình thành

[sửa | sửa mã nguồn]

Năm 1936, Aleksandr Ivanovich Oparin, trong cuốn sách nổi tiếng của mình "The Origin of Life on Earth" (Nguồn gốc của sự sống trên Trái Đất), đã cho thấy rằng sự hiện diện của không khí chứa oxy và những hình thái sống phức tạp đã ngăn cản những chuỗi phản ứng có thể tạo nên sự sống. Oparin còn cho rằng, một "món súp nguyên thủy" với những hợp chất hữu cơ chỉ có thể tạo thành ở những nơi thiếu oxy, qua ánh sáng Mặt Trời. Sau đó, ông cho rằng chính những hợp chất hữu cơ cao phân tử hòa tan trong nước thành các dung dịch keo, các dung dịch keo này có thể hòa tan vào nhau tạo thanh những giọt rất nhỏ gọi là coacervate. Những giọt này có thể lớn lên nhờ hấp thụ các giọt khác, có thể sinh sản khi có những tác động cơ giới chia nó ra làm các hạt nhỏ hơn, do đó nó có các tính chất cơ bản của một tế bào nguyên thủy. Tất cả những học thuyết hiện đại đều khởi đầu từ những luận điểm của Oparin.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Kizilay, E (14 tháng 9 năm 2011). “Complexation and coacervation of polyelectrolytes with oppositely charged colloids”. Adv Colloid Interface Sci. 167: 24–37. doi:10.1016/j.cis.2011.06.006. |ngày truy cập= cần |url= (trợ giúp)
  2. ^ Research — Complex Coacervates Lưu trữ 2018-05-23 tại Wayback Machine, Tirrel Research Group.
Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến sinh vật nguyên sinh này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Coacervate&oldid=68330046” Thể loại:
  • Sơ khai sinh vật nguyên sinh
  • Nguồn gốc sự sống
  • Sinh học tiến hóa
  • Hóa học polyme
Thể loại ẩn:
  • Lỗi CS1: ngày truy cập thiếu URL
  • Bản mẫu webarchive dùng liên kết wayback
  • Bài viết có quá ít liên kết wiki
  • Tất cả bài viết cần được wiki hóa
  • Tất cả bài viết sơ khai
  • Sơ khai

Từ khóa » Các Giọt Côaxecva được Hình Thành Từ Giai đoạn Nào