Con Cá Rô ơi Chớ Có Buồn Chiều Chiều Bác Vẫn Gọi Rô Luôn Dừa ơi ...

logologoTìm×

Tìm kiếm với hình ảnh

Vui lòng chỉ chọn một câu hỏi

Tìm đáp án
    • icon_userĐăng nhập
    • |
    • Đăng ký
    icon_menu
avataricon

Hoidap247.com Nhanh chóng, chính xác

Hãy đăng nhập hoặc tạo tài khoản miễn phí!

Đăng nhậpĐăng ký
  • add
  • Đặt câu hỏiiconadd
  • logo

    loading

    +

    Lưu vào

    • +

      Danh mục mới

    Lưuavataravatar
    • nguyentukhoalogoRank
    • Chưa có nhóm
    • Trả lời

      0

    • Điểm

      30

    • Cảm ơn

      0

    • Tiếng Việt
    • Lớp 3
    • 20 điểm
    • nguyentukhoa - 09:48:07 20/01/2022
    Con cá rô ơi chớ có buồn Chiều chiều Bác vẫn gọi rô luôn Dừa ơi, cứ nở hoa đơm trái Bác vẫn chăm tay tưới ướt bồn Cách nhân hoá nào được nhà thơ sử dụng.
    • Hỏi chi tiết
    • reportBáo vi phạm

    Hãy luôn nhớ cảm ơn và vote 5* nếu câu trả lời hữu ích nhé!

    TRẢ LỜI

    avataravatar
    • thienquynh795logoRank
    • Chưa có nhóm
    • Trả lời

      741

    • Điểm

      17832

    • Cảm ơn

      873

    • thienquynh795
    • 20/01/2022

    $#thienquynh795$

    " Chiều chiều Bác vẫn gọi rô luôn

    Dừa ơi, cứ nở hoa đơm trái

    Bác vẫn chăm tay tưới ướt bồn"

    - Nhân hóa: "Con cá rô ơi", "Dừa ơi"

    - Cách nhân hóa được nhà thơ sử dụng: Dùng các từ ngữ xưng hô với vật như với con người. ( ơi )

    - Tác dụng: Nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt, khiến con cá rô, dừa trở nên thân thiết, gần gũi với con người hơn, giúp câu thơ thêm sinh động, hấp dẫn.

    Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?

    starstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstar5starstarstarstarstar2 voteGửiHủy
    • hertCảm ơn 2
    • reportBáo vi phạm
    Đăng nhập để hỏi chi tiếtavataravatar
    • vinhnguyenthi56logoRank
    • Chưa có nhóm
    • Trả lời

      2

    • Điểm

      420

    • Cảm ơn

      0

    • vinhnguyenthi56
    • 18/09/2023

    Đáp án:

    Giải thích các bước giải:

    Nhân hoá con cá rô như con người có cảm súc buồn

    Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?

    starstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarGửiHủy
    • hertCảm ơn
    • reportBáo vi phạm
    • avataravatar
      • vinhnguyenthi56logoRank
      • Chưa có nhóm
      • Trả lời

        2

      • Điểm

        420

      • Cảm ơn

        0

      Nhân hóa: "Con cá rô ơi", "Dừa ơi" - Cách nhân hóa được nhà thơ sử dụng: Dùng các từ ngữ xưng hô với vật như với con người. ( ơi ) - Tác dụng: Nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt, khiến con cá rô, dừa trở nên thân thiết, gần gũi với con n... xem thêm

    Đăng nhập để hỏi chi tiết

    Bổ sung từ chuyên gia

    Trong đoạn thơ trên, nhà thơ đã sử dụng biện pháp nhân hoá để gán cho cá rô và cây dừa những cảm xúc và hành động như con người:"Con cá rô ơi chớ có buồn": Cá rô được nhân hoá với cảm xúc "buồn", một trạng thái cảm xúc thường chỉ có ở con người."Dừa ơi, cứ nở hoa đơm trái": Cây dừa được gọi thân mật, như thể nhà thơ đang trò chuyện và khích lệ nó "nở hoa đơm trái," giống như trò chuyện với một người bạn.Những cách nhân hoá này tạo nên sự gần gũi, sinh động giữa con người và thiên nhiên trong đoạn thơ.

    Bạn muốn hỏi điều gì?

    questionĐặt câu hỏi

    Bảng tin

    Bạn muốn hỏi điều gì?

    iconĐặt câu hỏi

    Lý do báo cáo vi phạm?

    Gửi yêu cầu Hủy

    logo

    Cơ quan chủ quản: Công ty Cổ phần Công nghệ Giáo dục Thành Phát

    • social
    • social
    • social

    Tải ứng dụng

    google playapp store
    • Hướng dẫn sử dụng
    • Điều khoản sử dụng
    • Nội quy hoidap247
    • Góp ý
    • Tin tức
    • mailInbox: m.me/hoidap247online
    • placeTrụ sở: Tầng 7, Tòa Intracom, số 82 Dịch Vọng Hậu, Cầu Giấy, Hà Nội.
    Giấy phép thiết lập mạng xã hội trên mạng số 331/GP-BTTTT do Bộ Thông tin và Truyền thông.

    Từ khóa » Con Cá Rô ơi Chớ Có Buồn