Con đường Hoàng Tuyền Là Gì? Điểm Bắt đầu Và Kết Thúc Của Linh Hồn Trang chủ » Hoàng Tuyền Nghĩa Là Gì » Con đường Hoàng Tuyền Là Gì? Điểm Bắt đầu Và Kết Thúc Của Linh Hồn Có thể bạn quan tâm Hoàng Tuyền Tiếng Anh Là Gì Hoàng Tuyền Tiếng Nhật Là Gì Hoàng Tuyên ỷ Hoàng Tuyền Yêu Thánh Hoàng Tuyền ý Nghĩa Là Gì ✕ DANH MỤC SẢN PHẨM Chương trình Flash Sale Combo Khuyến Mãi Giảm giá hôm nay Ưu đãi khách hàng thân thiết Kênh mua hàng Mua tại Shopee Mua tại Lazada Mua tại Tiki Mua tại Tiktok Phân loại danh mục sản phẩm Đồ thờ cúng Bàn thờ Bàn Thờ Gia Tiên Bàn Thờ Phật Bàn Thờ Tài Địa Bàn Thờ Bếp - Ông Táo Tượng Thờ Tượng Phật Tượng Tài Địa Tượng Thần Tiền Tượng Thánh Đồ Đặt Bàn Thờ Bát Nhang - Lư Hương Ống Nhang Bình Hoa Dĩa Trái Cây Ly Nước Án 3 Ly Nước Án 5 Ly Nước Đèn thờ Đèn Điện - Đèn Led Pha Lê Đèn Dầu Đồ Gỗ Thờ Gỗ Mỹ Nghệ Tượng Gỗ Đôn Gỗ Bình Hoa Gỗ Đĩa Gỗ Ống Nhang Gỗ Lư Nhang Gỗ Khung Hình Thờ Bài Vị Thờ Kệ Tam Cấp Chò Gỗ Nhang Trầm Nhang Cây Nụ Trầm Hương Lư Xông Trầm Thác Khói Đồ Cúng Cúng Thần Tài Cúng Tân Gia Cúng Khai Trương Cúng Tài Địa Đồ phật giáo Tượng Phật Tượng Phật A Di Đà Tượng Quan Âm Bồ Tát Tượng Bổn Sư Thích Ca Tượng Phật Di Lặc Tượng Địa Tạng Bồ Tát Tượng Phật Chuẩn Đề Tượng Văn Thù Bồ Tát Tượng Phổ Hiền Bồ Tát Tượng Phật Đản Sanh Tượng Đại Thế Chí Bồ Tát Tượng Tam Thánh Phật Tượng Phúc Lộc Thọ Tượng Phật Sivali Tượng Tiên Đồng Ngọc Nữ Pháp Khí Chuông Tụng Kinh Mõ Tụng Kinh Khánh Đẩu Đồng Kinh Luân Pháp Khí Khác Pháp Phục Đồ Lam Pháp phục Nam Pháp phục Nữ Pháp phục Trẻ Pháp phục Sư Thầy Pháp phục Ni Sư Pháp phục Lễ Pháp phục khác Mũ nón Phật giáo Giày dép Phật giáo Kinh Sách Phật Máy Tụng Kinh Phụ Kiện Phật Giáo Tọa cụ Gối quỳ Mũ nón Giày dép Khăn quàng Đồ phong thủy Tượng Phong Thủy Tượng 12 Con Giáp Tượng Cóc Thiềm Thừ Tượng Tỳ Hưu Tượng Kỳ Lân Tượng Voi Tượng Ngựa Tượng Rồng Tượng Bắp cải Tượng Long Quy Tượng Mèo Thần Tài Tượng Cá Chép Tượng Hổ Phong Thủy Trấn Trạch - Hóa Giải La Bàn Phong Thủy Gương Bát Quái Lồi Gương Bát Quái Lõm Gương Bát Quái Phẳng Bát Quái La Kinh Bát Quái Âm Dương Bát Quái Hổ phù Kim Bài Thiên Quan Tứ Phước Kim Bài Thái Sơn Thạch Cảm Đương Kim Bài Sơn Hải Trấn Kim Bài Khương Tử Nha Kim Bài Ngôi Sao Phước Lành Kim Bài Cát Tinh Sao Chiếu Vật Phẩm Phong Thủy Bầu Hồ Lô Tụ Bảo Bồn Thỏi Vàng Thần Tài Đá Thạch Anh Ngũ Cốc Phong Thủy Gậy Như Ý Tháp Văn Xương Đồng Điếu Thảm Cửa Phong Thủy Gieo Quẻ Thác Khói Trầm Hương Vật phẩm phong thủy Phong Thủy Sức Khỏe - Hộ Thân Phong Thủy Công Danh - Sự Nghiệp Phong Thủy Tài Lộc - Kinh Doanh Phong Thủy Tình Duyên - Hôn Nhân Phụ kiện phong thủy Dây Treo Phong Thủy Móc Khóa Phong Thủy Dây Chuyền Phong Thủy Vòng Tay Chuỗi Hạt Nhẫn Đeo Tấm Dán Decal Đồ Gỗ Mỹ Nghệ Tượng Gỗ Đồ Thờ Gỗ Đồ Nội Thất Đồ Gốm Sứ Nhang - Trầm Trầm hương Nụ trầm Tháp trầm Khoanh trầm Nhang trầm hương Bột trầm hương Trầm lá Hương nhang Nhang nụ Nhang tháp Nhang khoanh Nhang cây Phụ kiện trầm Xông trầm Tháp trầm Thác trầm Hoa Giả Trang Trí Trái Cây Giả Tinh dầu - Sản Phẩm Organic Tinh dầu Organic Green Ẩm thực chay tịnh Chay khô Chay đông lạnh Chay hộp Gia vị chay Chay ăn liền Hướng dẫn mua online Hướng dẫn thanh toán Trang chủ / Chia sẻ / Con đường hoàng tuyền là gì? Điểm bắt đầu và kết thúc của linh hồn Con đường hoàng tuyền là gì? Điểm bắt đầu và kết thúc của linh hồn Tâm Linh Số - Trâm Th 3 24/05/2022 Ban đầu, âm tào địa phủ được gọi là hoàng tuyển (suối vàng). Tuy nhiên, sau khi từ "địa ngục" của Phật giáo xuất hiện, từ hoàng tuyền lại không được mọi người sử dụng nữa. Trong địa ngục chỉ còn lại một con đường Hoàng tuyền dài dằng dặc.Xuất xứ của "hoàng tuyền"Ban đầu, người Trung Quốc gọi âm tào địa phủ là hoàng tuyền (suối vàng). Thời xưa cho rằng, trời màu đen, đất màu vàng, con suối (tuyền) lại ở dưới đất nên gọi là hoàng tuyền (suối vàng). Cách gọi này về sau được thay thế bằng âm tào địa phủ. Từ "hoàng tuyền" có xuất xứ từ câu chuyện "Trịnh Trang Công đào hầm tìm mẹ" trong "Đông Chu liệt quốc". Cha của Trịnh Trang Công là Trịnh Võ Công, cưới Khương Thị về làm vợ. Hai người sinh được hai con trai, con trai lớn là Ngộ Sinh, con trai út đặt tên là Đoạn. Vì khi sinh Ngộ Sinh, Khương Thị bị khó đẻ nên bà không yêu thương Ngộ Sinh mà chỉ thương yêu Đoạn và hy vọng Trịnh Võ Công sẽ lập Đoạn lên làm thái tử. Tuy nhiên, mọi chuyện đã không diễn ra như Khương Thị mong đợi nên bà đã ôm mối hận lớn trong lòng. Sau khi Võ Công qua đời, Ngô Sinh lên kế vị và lấy hiệu là Trịnh Trang Công. Khương Thị thường xuyên đưa ra cho Trịnh Trang Công nhưng yêu cầu hết sức vô lý. Trịnh Trang Công nể tình mẹ nên đã cố gắng đáp ứng tất cả những yêu cầu đó. Tuy nhiên, Khương Thị vẫn không chịu dừng lại mà còn xúi giục Đoạn cướp ngôi của Trang Công. Sau đó, sự việc bị Trang Công phát hiện. Đoạn đã dùng dao cắt cổ tự tử. Trang Công vô cùng tức giận, đã sai người giải Khương Thị từ kinh thành về đất Dĩnh và thể rằng "chưa về suối vàng sẽ không gặp mặt". Tuy nhiên, về sau, Trang Công đã rất hối hận vẽ việc làm này bởi dù sao thì Khương Thị cũng vẫn là mẹ của ông. Khi đó, một quan viên ở đất Dĩnh tên Dĩnh Khảo Thúc, là một người chính trực, vô tư, được nhiều người trong vùng yêu mến bởi sự hiếu thuận hoà hữu. Thấy Trang Công đưa mẹ đến sống ở đó, Dĩnh Khảo Thúc đã nói với Trang Công: "Tuy mẹ không giữ đạo làm mẹ nhưng con thì không thế không giữ đạo làm con." Sau đó, Dĩnh Khảo Thúc bắt mấy con chim lại cho Trang Công xem. Trang Công hỏi:"Đây là chim gì?"; Dĩnh Khảo Thúc trả lời: "Đây là loài chim quạ, rất bất hiếu, mẹ nó nuôi nó lớn nhưng lớn lên nó lại mổ cả mẹ. Vì vậy, ta bắt nó để chuẩn bị ăn thịt". Nghe xong, Trang Công lặng im không nói. Đúng lúc đó, nhà bếp mang lên một con dê hấp. Trang Công bèn cắt lấy một cái đùi dê và đưa cho Dĩnh Khảo Thúc. Dĩnh Khảo Thúc nhận lấy và cất vào trong ống tay áo. Thấy Trang Công ngạc nhiên, Dĩnh Khảo Thúc bèn nói: "Mẹ tôi ở nhà vì hoàn cảnh nghèo khó nên vẫn chưa từng được ăn những món cao lương mỹ vị. Tôi mang chỗ thịt này về cho mẹ ăn". Trang Công nghe xong bất giác rẫu rẫu rơi lệ. Dĩnh Khảo Thúc biết mình đã thuyết phục được Trang Công, tuy nhiên, vẫn còn lời thể "chưa về suối vàng sẽ không gặp mặt" nên đã hiến kế, bảo Trang Công đào đất cho đến khi thấy có nước ngầm phun lên thì xây một gian phòng ở dưới đất rồi đón mẹ về sống cùng. Cuối cùng thì mẹ con Trang Công cũng đã đoàn tụ với nhau.Con đường Hoàng tuyềnCùng với sự biến đổi của quan niệm âm tào địa phủ, từ Hoàng tuyển cũng dẫn được thay thế bởi từ địa ngục và chỉ còn lại một "con đường Hoàng tuyển". Con đường Hoàng tuyền là con đường mà tất cả linh hồn phải đi qua để đến âm tào địa phủ. Sau khi đi hết con đường Hoàng tuyển, linh hồn sẽ được Diêm Vương phán xét lần cuối cùng và cũng là lần thử thách cuối cùng ở 18 tầng địa ngục. Con đường hoàng tuyền, theo thần thoại Trung Quốc và thư tịch của Phật giáo, chỉ con đường mà con người sau khi chết phải đi qua để đến âm tào địa phủ. Hai bên con đường âm u lại là những thảm hoa đỏ rực, linh hồn theo con đường hoa đó đến với địa phủ.Hồn đi Lương Phụ, Phách đến Cao LýCon người được tạo nên từ hồn và phách. Sau khi con người chết đi, hồn phách sẽ tách nhau ra và đi về những nơi khác nhau. Hồn đi về núi Lương Phụ,phách đi về núi Cao Lý. Điều này đã hình thành nền hai hệ thống địa phủ. Tuy Nhiên, sau này, hồn và phách lại hợp lại thành một thể thống nhất là linh hồn;Thái Sơn địa phủ trở thành một hệ thống hoàn chỉnh.Hồn đi Lương PhụSau khi Thái Sơn trở thành địa phủ, phần hồn của con người sau khi chết,mà trước đây vẫn được mọi người xem là sẽ bay về trời, giờ sẽ chuyển hướng đi đến Thái Sơn địa phủ. Tuy nhiên, cụ thể là hồn sẽ đi đến địa điểm nào? Địa điểm đó chính là núi Lương Phụ. Bởi thần tiên là những người sống trên trời, thế nên hồn sẽ không về đó được nữa. Thái Sơn là địa điểm cao nhất trong tưởng tượng của con người và chỉ thấp hơn trời mà thôi. Tuy nhiên, hồn cũng không thể bay lên được đến đỉnh Thái Sơn bởi đây là nơi mà hoàng đế và các vị thần tiên gặp gỡ. Vì vậy,hồn chỉ có thể đi đến núi Lương Phụ. Núi Lương Phụ là nơi hoàng đế tổ chức lễ hiến tế với thẩn đất tối cao nên mọi người đều cho rằng đó là nơi sinh sống dưới lòng đất và cũng là địa phủ, trung tâm hành chính là Thái Sơn phủ quân quản lý.tín ngưỡng này bắt đầu được lưu truyền từ đời Hán. Mọi người đều cho rằng, phân hỗn của con người sau khi chết sẽ đi về núi Lương Phụ để báo cáo, sau đó sẽ tiếp nhận sự quản lý của Thái Sơn phủ quân.Phách đến Cao LýPhần hồn của con người sau khi chết sẽ đi về núi Lương Phụ, vậy còn phần phách sẽ đi về đâu? Mọi người đều cho rằng phẩm phách này sẽ đi về núi Cao Lý.Núi Cao Lý là một ngọn núi nhỏ, nằm gần với Thái Sơn và thấp hơn nhiều so với núi Lương Phụ. Hán Vũ Đế đã từng tổ chức nghi lễ tế thần đất ở ngọn núi này. Vị Thần cai quản phần phách của con người sau khi chết có thứ bậc thấp hơn một bậc so với thẩn Thái Sơn quan phủ - vị thần cai quản phần hồn của con người. Vào Khoảng sau đời Hán, các tác phẩm văn học dân gian đểu coi núi Khao Ly, Hạ Vy Và Hoàng tuyển là nơi cư trú vĩnh viễn của những người đã chết. Vì vậy, mọi người đều cho rằng phần phách của con người sau khi chết sẽ đi đến núi Cao Lý để báo cáo và chịu sự quản lý của thần ở đây. Trong quan niệm của người Trung Quốc,chính vì có sự tồn tại của hồn và phách nền ban đầu mọi nguời mới cho rằng dướiâm gian cũng có hai địa điểm riêng biệt để tiếp nhận vong linh của những người đã qua đời.Hồn phách hợp nhấtTừ những nhận định trên, có thể thấy rằng, sau khi con người chết đi, phần hồn sẽ đi về núi Lương Phụ, phẩm phách lại đi về núi Cao Lý. Mọi người thường gọi phẫn hồn của người chết là "linh", gọi phẩn phách là "quỷ"; sau này đã thống nhất sử dụng từ "linh hồn" để thay thế cho hồn phách. Quan điểm linh hồn của con người sau khi chết sẽ phải chịu sự trừng phạt ở địa ngục đã dẫn dắt được đơn giản hoá rồi chuyển thành hồn và phách tách nhau ra để về hai nơi khác nhau.Sau khi quan niệm về "địa ngục" của Phật giáo được du nhập vào Trung Quốc, mọi người lại cho rằng linh hồn con người sẽ phải chịu sự trừng phạt ở Thái Sơn địa phủ. Núi Lương Phụ và núi Cao Lý đều không được nhắc đến nữa mà thống nhất gọi là Thái Sơn địa phủ; vì lúc đó sau khi con người chết đi sẽ chỉ còn lại linh hồn nên sẽ không nhắc tới hồn phách nữa.Từ phân tích trên, ta nhận thấy rằng, trong quan niệm dân gian, ngay từ ban đầu đã có tới hai âm tào địa phủ: Một là núi Lương Phụ, nơi đến của phan hồn con người sau khi chết và hai là núi Cao Lý, nơi đến của phấn phách con người sau khi chết. Tuy nhiên, sau khi hồn phách được thay thế bằng linh hồn, mọi người đã dùng Thái Sơn địa phủ để thay thế cho hai địa phủ trước đó là núi Lương Phụ Và núi Cao Lý. Nơi đến của hồn và phách, con người được tạo nên từ hồn và phách. Ban đầu, mọi người cho rằng, sau khi ai đó chết đi, hồn và phách của người đó sẽ đi đến những nơi khác nhau: Hồn Đến núi Lương Phụ, phách đến núi Cao Lý. Tuy nhiên, sau này, hồn và phách hợp nhất và trở thành linh hồn thì đều sẽ chịu sự quản lý của Thái Sơn địa phủ. Tags: Tâm Linh Số Tin Tức Viết bình luận của bạn Gửi bình luận DANH MỤC BÀI VIẾT Tin tức Kinh nghiệm Thông báo Xếp hạng Khuyến mãi Video Hình ảnh Infographic Tài liệu Kiến thức Chia sẻ Bói toán Chòm sao Thần số học Giấc mơ Văn hóa Nhân vật Vật phẩm Tử vi Phong thủy Tướng số BÀI VIẾT LIÊN QUAN NGŨ THANH, NGŨ HÀNH VÀ THẬP KHÁN Hướng dẫn xem tướng tay chân có thể biết sướng hay khổ Những điều thú vị về tướng lông mày không phải ai cũng biết Bàn luận về tướng tai và các bộ phận khác trên khuôn mặt Hướng dẫn xem tướng mũi cát hung qua theo Phong thủy xem tướng mặt Thuật xem tướng mắt: Mắt trong trẻo và có hồn là phú quý Xương và ngũ hành: Đặc điểm của xưa theo ngũ hành Phong thủy cổ đại Giải thích về trạng thái cát hung của giọng nói trong thuật xem tướng Tổng hợp 14 loại thần thái cát hưng phúc họa của mắt Phong thổ là gì? Ảnh hưởng của phong thổ đến tướng mạo Bạn muốn nhận khuyến mãi đặc biệt? Đăng ký ngay. Đăng ký abc Thương hiệu: | Mã sản phẩm: THÊM VÀO GIỎ MUA TRẢ GÓPDuyệt hồ sơ trong 5 phút Giỏ hàng của bạn có sản phẩm Tổng tiền thanh toán: Tiếp tục mua hàng Thực hiện thanh toán Hotline tư vấn miễn phí Chat nhanh qua Zalo Từ khóa » Hoàng Tuyền Nghĩa Là Gì Hoàng Tuyền - Wiktionary Tiếng Việt Từ điển Tiếng Việt "hoàng Tuyền" - Là Gì? Hoàng Tuyền Là Gì? Hiểu Thêm Văn Hóa Việt - Từ điển Tiếng Việt Từ Điển - Từ Hoàng Tuyền Có ý Nghĩa Gì - Chữ Nôm Hoàng Tuyền Nghĩa Của Từ Hoàng Tuyền - Từ điển Việt Hoàng Tuyền Nghĩa Là Gì? 'hoàng Tuyền' Là Gì?, Từ điển Tiếng Việt Hoàng Tuyền Là Gì - Phong Thủy VIETAA HOÀNG TUYỀN - Tử Vi Việt Nam Đặt Tên Cho Con Hoàng Tuyền 15/100 Cực Xấu Tra Từ: Hoàng Tuyền - Từ điển Hán Nôm Giải Nghĩa Từ: Hồng Trần, Bích Lạc, Hoàng Tuyền? - VQUIX.COM