Con Mắt Khổng Lồ Giữa Sa Mạc Sahara, Bí ẩn Chưa Có Lời Giải
Có thể bạn quan tâm
- Xã hội
- Chính trị
- Tin tức
- Phóng sự
- Kinh tế
- Thị trường
- Doanh nghiệp
- Đầu tư
- Tài chính - Chứng khoán
- Sóng xanh
- Địa ốc
- Đô thị - Dự án
- Thị trường - Doanh nghiệp
- Nhà đẹp - Kiến trúc
- Chuyên gia - Tư vấn
- Media Địa ốc
- Sức khỏe
- Y khoa
- Thuốc tốt
- Khỏe đẹp
- Giới tính
- Thế giới
- Phân tích - Bình luận
- Chuyện lạ
- Giới trẻ
- Nhịp sống
- Cộng đồng mạng
- Tài năng trẻ
- Pháp luật
- Bản tin 113
- Pháp đình
- Thể thao
- Bóng đá
- Hậu trường thể thao
- Golf
- Người lính
- Xe
- Thị trường xe
- Đánh giá xe
- Cộng đồng xe
- Tư vấn
- Văn hóa
- Tin văn hóa
- Câu chuyện văn hóa
- Sách
- Sổ bụi
- Giải trí
- Sao
- Hậu trường sao
- Video
- Đẹp
- Giáo dục
- Cổng trường
- Tuyển sinh
- Du học
- Khoa học
- Hoa hậu
- Tin tức
- Ảnh
- Video
- Hậu trường hoa hậu
- Bạn đọc
- Điều tra
- Diễn đàn
- Hồi âm
- Nhân ái
- Video
- Thời sự
- Showbiz-TV
- Thời tiết
- Thị trường
- Thể thao
- Quân sự
- Mutex
-
- Nhật báo
- Hàng không - Du lịch
- GOLF QUỐC GIA
- Ảnh
- Podcast
- Longform
- Infographics
- Quizz
- TÂM VIỆT
- Nhịp sống phương Nam
- Nhịp sống Thủ đô
- Tôi nghĩ
- Tết Việt
- Khoa học
“Cấu trúc Richat” hay còn gọi “Con mắt của Sahara”, “Mắt xanh của châu Phi” nằm ở sa mạc Sahara, gần thị trấn Oudane (Cộng hòa Hồi giáo Mauritania). Trong suốt nhiều thập kỷ, ” con mắt” khủng nhất thế giới là chủ đề nghiên cứu của nhiều chuyên gia, nhà khoa học hàng đầu ở các nước. |
Kiến trúc độc lạ được phát hiện này khi các nhà khoa học thực hiện sứ mệnh bay vào vũ trụ và chụp ảnh lại bề mặt trái đất vào năm 1965. |
Theo các nhà khoa học, “Con mắt của Sahara” có đường kính hơn 40 km. Cấu trúc đặc biệt giống mắt người này có thể nhìn thấy rõ từ không gian. |
Điều độc đáo là cấu trúc có hình dáng giống mắt người hoặc mắt động vật. Khi nhìn từ trên cao nhìn xuống, “con mắt” khổng lồ giữa sa mạc Sahara là kết cấu địa chất khổng lồ nhiều vòng elip đồng tâm. |
Nhiều giả thuyết được đưa ra để lý giải sự hình thành của “Cấu trúc Richat”. Trong số này, một số nhà khoa học suy đoán cấu trúc đặc biệt được hình thành từ sự va chạm của thiên thạch. Tuy nhiên, giả thuyết này bị nhiều chuyên gia khoa học phản đối vì không tìm thấy bất cứ bằng chứng nào cho thấy sự hiện diện của đá nóng chảy. |
Cũng có nhà nghiên cứu suy đoán cấu trúc Richat được hình thành khoảng 300 triệu năm trước. Nó được hình thành bởi sự xói mòn đất từ cuối thời kỳ nguyên sinh cho tới giữa thời kỳ sa thạch Ordovicia. |
Một giả thuyết được nhiều người ủng hộ đó là quan điểm của hai nhà địa chất học người Canada Guillaume Matton và Michel Jébrak thuộc khoa Khoa học Trái Đất và Khí quyển của Đại học Quebec, Montreal. |
Họ cho rằng sự hình thành của cấu trúc Richat bắt đầu cách đây hơn 100 triệu năm. Vào thời điểm đó, siêu lục địa Pangaea tách rời do kiến tạo mảng. Điều này khiến các khu vực nay là châu Phi và Nam Mỹ di chuyển cách xa nhau. Đá nóng chảy dâng lên bề mặt nhưng không lan rộng mà hình thành một mái vòm với nhiều lớp đá. |
Quá trình này cũng tạo ra những đường đứt gãy bao quanh và chạy dọc “con mắt”. Sự việc này đồng thời hòa tan đá vôi ở gần giữa con mắt, khiến đá vôi đổ sụp và hình thành một loại đá đặc biệt có tên breccia. |
Thậm chí, một giả thuyết suy đoán “Cấu trúc Richat” có thể là dấu vết còn sót lại của một nền văn minh đã biến mất từ hàng ngàn năm trước. Một số người tin rằng “Con mắt của Sahara” thực ra là tàn tích của thành phố Atlantis, mà theo Plato mô tả là vòng tròn đồng tâm của nước và đất. |
Tuy rất nhiều giả thuyết được đưa ra nhưng đến nay, bí ẩn về “Con mắt của Sahara” vẫn là một ẩn số, chưa được giải đáp. |
Khoa học
‘Bảo mẫu’ đàn chim trời
Khoa học
Chuyên gia năng lượng: Đáng lẽ phải làm điện hạt nhân từ nhiều năm trước
Khoa học
Hổ Bengal tấn công bất ngờ, đoạt mạng hươu con trong ‘một nốt nhạc’
Khoa học
Vụ phát hiện hang động đẹp ở Thanh Hóa: Mở rộng phạm vi cấm hoạt động khoáng sản
Khoa học
Tái khởi động dự án điện hạt nhân: Chuẩn bị các bước để đảm bảo an ninh năng lượng
Tin liên quanCó thể xuất hiện bão sao băng cực lớn cuối tháng 5
Phát hiện ra loài ‘Rồng thần chết’ từng sống ở Argentina
MỚI - NÓNGNam sinh tử vong khi thực hành nối điện
Giáo dục TPO - Trong lúc chia nhóm thực hành nối điện, không may xảy ra sự cố, nam sinh Đắk Lắk ngã xuống đất, bị thương rất nặng. Dù được các bác sĩ tích cực cấp cứu nhưng em không qua khỏi.Hoa hậu Hoàn vũ 21 tuổi mắc sai lầm
Hoa hậu TPO - Tân Hoa hậu Hoàn vũ Victoria Kjaer Theilvig bị khán giả chỉ trích sau khi đăng video chứa ca khúc có nội dung phân biệt chủng tộc.Showbiz 27/11: Bùi Khánh Linh lại gặp sự cố
Giải trí TPO - Á hậu Bùi Khánh Linh thừa nhận tiếc nuối vì không thể xoay được trong phần thi bikini tại cuộc thi Miss Intercontinental 2024. sa mạc Sahara con mắt khổng lồ Con mắt của Sahara Cấu trúc Richat Mắt xanh của châu PhiTừ khóa » Cấu Tạo Của Sa Mạc
-
Hoang Mạc – Wikipedia Tiếng Việt
-
Động Vật Sa Mạc – Wikipedia Tiếng Việt
-
Sa Mạc Trên Thế Giới: đặc điểm Và điều Kiện Môi Trường
-
Đặc điểm Hệ Sinh Thái Sa Mạc, Các Loại, Hệ Thực Vật Và động Vật
-
1001 Thắc Mắc: Sao Sa Mạc Lắm Cát, Nấm đá Hình Thành Như Thế Nào?
-
Sức Sống Kỳ Lạ Của Thực Vật ở Sa Mạc
-
Top 15 đặc điểm Cấu Tạo Của Rắn Hoang Mạc
-
Chống Sa Mạc Hóa Tại Châu Phi - Consosukien
-
Dấu Chân Tiên Nữ Trong Sa Mạc Cổ Xưa Nhất Thế Giới - BBC
-
Trung Tâm Cắm Trại Giữa Sa Mạc - Tạp Chí Xây Dựng
-
Cấu Trúc Kỳ Lạ Trên Sa Mạc Sahara - NTO
-
Mê Mẩn Với Những Cảnh Quan Sa Mạc Tuyệt đẹp Trên Thế Giới
-
Nghịch Lý: Sa Mạc Sahara Bị Bao Phủ Bởi Tuyết Trắng