Con Người Là Gì? Một Số Quan điểm Triết Học Về Con Người?
Có thể bạn quan tâm
Mục lục bài viết
- 1 1. Con người là gì?
- 2 2. Quan điểm trong triết học phương Đông:
- 3 3. Quan niệm trong triết học phương Tây trước Mác:
- 4 4. Quan niệm của triết học Mác-Lênin về bản chất con người:
- 4.1 4.1. Con người là một thực thể thống nhất giữa mặt sinh vật với mặt xã hội:
- 4.2 4.2. Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội:
- 4.3 4.3. Con người là chủ thể và là sản phẩm của lịch sử:
1. Con người là gì?
Con người là một dạng sinh vật sống trên Trái Đất với các tiến hóa cao nhất của động vật sống, có tri thức, ý thức. Các nhận thức và hành động tác động lên nhau để hình thành với những nhu cầu, đáp ứng cho nhu cầu của con người. Nhưng định nghĩa về con người cho đến nay vẫn chưa được thống nhất cụ thể. Việc đưa ra định nghĩa xác định với các góc nhìn khác nhau ở các khía cạnh thực tiễn.
Con người dưới góc nhìn của khoa học pháp lý
Con người phải hình thành cuộc sống có tổ chức, thống nhất. Cho nên tạo ra pháp luật là công cụ để quản lý, điều chỉnh quan hệ của chính con người trong xã hội. Mang đến các quyền lợi, nghĩa vụ thực hiện ở từng hoàn cảnh cụ thể. Càng tạo nên sức mạnh với chế tài xử phạt thích đáng cho các hành vi đáng lên án trong xã hội. Trật tự đó được thiết lập trong phạm vi lãnh thổ quốc gia, các tổ chức quốc tế. Cũng như với khu vực chung trong hợp tác và phát triển.
Pháp luật thiết lập trật tự, xác định việc được làm hay cấm làm trên thực tế. Thông qua đó điều chỉnh, uốn nắn hành vi của con người. Như vậy, giữa con người và pháp luật tồn tại một mối quan hệ biện chứng và có sự tác động qua lại lẫn nhau. Mang đến góc nhìn của sự phát triển tư duy trong khuôn khổ.
2. Quan điểm trong triết học phương Đông:
Quan điểm về con người trong triết học Phật giáo
– Phật giáo phủ nhận cái Tôi của con người. Khi xem xét với con đường tu nghiệp mang đến giá trị của kiếp người. Mục đích để trở thành La Hán, Bồ tát hay Phật. Tức là phải hướng đến những điều tốt đẹp, đến cái thiện và theo phật. Tiêu diệt sự tồn tại của cái ác trong mỗi con người.
Quan điểm về con người trong triết học Nho gia
– Con người và vạn vật được tạo nên từ sự hỗn hợp giữa Trời với Đất trong khoảng giữa âm – dương. Do đó bản tính con người vốn thiện.
– Bản chất con người bị quy định bởi Mệnh Trời: “Nhân giã kỹ thiên địa chi đức, âm dương chi giao, quỷ thần chi hội, ngũ hành chi trí khí giã – Con người là cái đức của Trời Đất, sự giao hợp của âm dương, sự tụ hội của quỷ thần, cái khí tinh tú của ngũ hành”.
Xem thêm: Tam đoạn luận là gì? Học thuyết Tam đoạn luận của Aristotle?3. Quan niệm trong triết học phương Tây trước Mác:
– Trường phái triết học tôn giáo phương Tây
Nhận thức trên cơ sở thế giới quan duy tâm thần bí. Mang đến các ly kỳ, khó giải thích đối với các thế giới tồn tại.
– Triết học Hy Lạp cổ đại
Con người là điểm khởi nguồn của tư duy triết học. Như sự trung tâm gắn với tác động, thay đổi được thực hiện. Phản chiếu, tác động lẫn nhau đối với mối quan hệ trong thế giới xung quanh.
Mang đến điểm mới, tiến bộ khi phân biệt con người với tự nhiên. Tuy nhiên, chưa nhìn nhận sâu đổi với bản chất bên trong.
– Triết học Tây Âu trung cổ
Con người là sản phẩm của Thượng đế sáng tạo. Với các đặc điểm khác nhau làm nên số phận của mỗi con người. Đã được sắp xếp từ trước và gắn cả với các cảm xúc niềm vui, nỗi buồn, sự may rủi. Theo đó, ý chí của Thượng đế là tối thượng. Mang đến các nhào nặn và hình thành nên trí tuệ con người là thấp hơn.
– Triết học thời kỳ phục hưng – cận đại
Đề cao vai trò trí tuệ, lý tính của con người. Đánh giá với các năng lực và nhận thức, tác động thé giới của con người. Xem con người là một thực thể có trí tuệ.
– Triết học cổ điển Đức
Với những nhà triết học nổi tiếng như Can tơ, Hê ghen. Với khuynh hướng chủ nghĩa duy tâm.
Nhìn chung các thời kỳ này đều đã đạt được những thành tựu nhất định. Nhưng các quan niệm đều xem xét con người một cách trừu tượng. Chưa phản ánh được bản chất xã hội của con người.
4. Quan niệm của triết học Mác-Lênin về bản chất con người:
Mác-Lênin đã có những quan niệm tiến bộ, trong nghiên cứu và chỉ ra học thuyết của mình. Khắc phục được những hạn chế của các quan niệm về con người trong Triết học phương Tây thời kỳ trước. Mở ra với các nhận thức đúng đắn và giải thích với bản chất con người.
4.1. Con người là một thực thể thống nhất giữa mặt sinh vật với mặt xã hội:
Triết học Mác đã kế thừa quan niệm về con người trong lịch sử triết học với các giá trị mang đến nhận thức, đánh giá và phản ánh ở các giai đoạn, các thời kỳ trước.
Đồng thời chỉ ra các điểm tiến bộ trong nghiên cứu, khẳng định con người hiện thực là sự thống nhất giữa yếu tố sinh học và yếu tố xã hội được sinh ra với sự độc lập mang tính cá thể, với các quan hệ huyết thống và các đặc điểm kèm theo. Bên cạnh yếu tố xã hội ràng buộc, tạo thành các mối quan hệ khác nhau, xác định trong xây dựng quan hệ trong lao động sản xuất, trong hợp tác làm ăn, trong sinh hoạt hàng ngày, điều đó mang đến đặc trưng thể hiện.
Xem thêm: Triết học pháp luật là gì? Vai trò của Triết học pháp luật?Sự thống nhất của yếu tố sinh học và xã hội mới làm nên con người. Trong quá trình phát triển, nhận thức, tác động ngược trở lại thế giới. Để tìm kiếm, khai thác các lợi ích trong nhu cầu ngày càng cao. Gắn với ứng dụng các sự vật trong tự nhiên để tạo ra các giá trị mới cao hơn, chất lượng và phục vụ đảm bảo các nhu cầu hơn.
+ Yếu tố sinh học:
Là điều kiện đầu tiên quy định sự tồn tại của con người. Nghiên cứu với các cách thức tạo ra con người. Với sự tác động mang đến và củng cố các nhận thức qua thời gian. Các kinh nghiệm, kiến thức phải được tổng hợp để con người tạo ra giá trị của bản thân. Bản chất sinh học của con người được thể hiện thông qua:
– Các đặc điểm sinh học.
– Quá trình tâm – sinh lý.
– Và các giai đoạn phát triển khác nhau.
+ Yếu tố xã hội:
Gắn với các xuất phát từ vấn đề lao động sản xuất. Mang đến đời sống vật chất, nguồn thức ăn hay đồ vật sử dụng. Cũng như tham gia trong trao đổi để hình thành tiền là phương tiện mang giá trị trung gian. Lao động cũng mang đến hiệu quả của sản xuất, buôn bán. Từ đó mới giúp con người giàu có, đảm bảo đời sống vật chất và tinh thần.
C.Mác và Ph.Ăngghen đã nêu lên vai trò lao động sản xuất của con người:
“Có thể phân biệt con người với súc vật bằng ý thức, bằng tôn giáo, nói chung bằng bất cứ cái gì cũng được. Bản thân con người bắt đầu bằng sự tự phân biệt với súc vật ngay khi con người bắt đầu sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt của mình – đó là một bước tiến do tổ chức cơ thể của con người quy định. Sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt của mình, như thế con người đã gián tiếp sản xuất ra chính đời sống vật chất của mình”.
Qua đó mà thấy được các ý nghĩa tìm thấy được. Đó là các giá trị, mang đến các tác động làm thay đổi thể giới theo chiều hướng tích cực. Trong nhu cầu tiếp cận hiệu quả hơn của con người: “Con vật chỉ tái sản xuất ra bản thân nó, còn con người thì tái sản suất ra toàn bộ giới tự nhiên”.
Như vậy, việc tác động vào thế giới thông qua nhận thức, hành động có chủ đích được thực hiện bởi con người. Trong nhu cầu làm thay đổi, mang đến các giá trị từ tự nhiên để phục vụ cho con người.
Xem thêm: Điều kiện ra đời và phát triển của triết học Hy Lạp cổ đại4.2. Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội:
Con người vượt lên thế giới loài vật trên cả ba phương diện khác nhau:
– Quan hệ với tự nhiên.
– Quan hệ với xã hội.
– Quan hệ với chính bản thân con người.
Mang đến các tác động qua lại đối với xã hội. Các xây dựng mỗi quan hệ giữa con người với con người thể hiện cho các mục đích và ý nghĩa bao trùm.Từ đó tác động lên tất cả các mối quan hệ khác và mọi hoạt động trong chừng mực liên quan đến con người. Tổng hòa cho các lợi ích, các tiếp cận. Và hướng đến cung cấp cho con người.
4.3. Con người là chủ thể và là sản phẩm của lịch sử:
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin. Với tư cách là thực thể xã hội, con người hoạt động thực tiễn, tác động vào tự nhiên, cải biến giới tự nhiên. Mang đến các tiếp cận ban đầu để hình thành lên nhận thức. Cũng như sau đó có các kinh nghiệm, có sự học tập và phát triển nhu cầu. Từ đó thực hiện các tác động với ý nghĩa mong muốn ngày càng cao, đồng thời thúc đẩy sự vận động phát triển của lịch sử, mang đến các giai đoạn với đặc điểm tác động vào tự nhiên khác nhau của con người. Thể hiện các giai đoạn và tiến trình lịch sử.
Trong khi thế giới loài vật dựa vào những điều kiện sẵn có của tự nhiên, sử dụng không đi đôi với phục hồi, cải tạo hay xây dựng, phát triển, thì con người lại thông qua hoạt động thực tiễn của mình để làm phong phú tự nhiên. Tác động và tái tạo lại tự nhiên theo mục đích của mình. Đảm bảo cho các nhu cầu ngày càng cao, cũng như thể hiện khi con người có thể làm chủ được toàn bộ.
Hoạt động lao động sản xuất là nguồn gốc đối với các phát triển đó. Vừa là điều kiện cho sự tồn tại của con người. Phải làm, phải lao động để có ăn, có trao đổi và chênh lệch lợi ích. Từ đó trở thành phương thức để làm biến đổi đời sống và bộ mặt xã hội. Tác động và làm thay đổi trong định hướng phục vụ cho con người.
Từ khóa » Tồn Tại Người Là Gì
-
Tồn Tại – Wikipedia Tiếng Việt
-
“Quần Chúng” Không Phải Là “một Người”, “tồn Tại” Không Phải Là “hạn ...
-
Cách Lý Giải đơn Giản, Dễ Hiểu Về Sự Tồn Tại Của Mỗi Cá Nhân Trên Thế ...
-
[PDF] Vật Chất Là Một Phạm Trù Nền Tảng Của Chủ Nghĩa Duy Vật Triết
-
Con Người Tồn Tại Vô Nghĩa Hay Có Nghĩa?
-
Quan điểm Về Con Người Trong Triết Học Của Khổng Tử
-
Có Phải Thói Vô Cảm Khiến Một Số Kẻ Rất Tàn Nhẫn Với Người Khác?
-
Chúng Ta Sống Thật Hay Sống ảo? - BBC News Tiếng Việt
-
Bàn Luận Một Số Quan điểm Triết Học Về Con Người - Luật Minh Khuê
-
Giữa Tồn Tại Xã Hội Và ý Thức Xã Hội Có Mối Quan Hệ Gì ?
-
Cần Một Thái độ Thực Tế Với Tôn Giáo Trong Thế Giới Hiện Nay
-
Tìm Hiểu Học Thuyết Pháp Luật Tự Nhiên
-
Tư Tưởng Hồ Chí Minh Về Xây Dựng Văn Hóa Con Người
-
Điều Cần Thiết để Tồn Tại - Báo Nhân Dân