Con Sò Biết Bơi! - Tép Bạc

Tepbac logo Tepbac logo
  • Nổi bật
  • Giá cả
  • Việc làm
  • Hỏi đáp
  • Thư viện
    • Kỹ thuật nuôi
    • Loài thủy sản
    • Tài liệu thủy sản
    • Bệnh thủy sản
    • Video thủy sản
eShop Đăng nhập 0
  • Thông tin
  • Thoát
  1. Tin thủy sản
  2. Sinh học
o A A Con sò biết bơi!

Thợ lặn Jules Casey không khỏi kinh ngạc khi thấy một con sò biển lướt đi trong lòng đại dương bằng cách liên tục vỗ hai mảnh vỏ.

Con sò biết bơi
Sò điệp quạt có thể bơi rất nhanh bằng cách vỗ liên tục hai mảnh vỏ để đẩy nước qua bản lề.

Trong chuyến thám hiểm vịnh Port Phillip ở thành phố Mebourne, Úc. Thợ lặn tự do Jules Casey tình cờ bắt gặp một con sò biết bơi. Những cảnh quay được ghi lại cho thấy con vật lướt đi nhẹ nhàng trên bề mặt cát và trong dòng nước.

Theo các chuyên gia, đây là loài Mimachlamys asperrima trong chi sò điệp quạt. Khác với hầu hết các loài động vật hai mảnh vỏ như con trai, ngao và vẹm không thể bơi và di chuyển rất chậm chạp. Sò điệp quạt có thể bơi rất nhanh bằng cách vỗ liên tục hai mảnh vỏ để đẩy nước qua bản lề, giúp chúng bơi về phía trước.

Sò điệp sống ở biển có độ sâu khoảng 10 mét. Chúng sống ở dưới đáy biển hoặc trong các rạn đá. Chúng thường sống hợp lại thành vùng. Những vùng này thường có ở dòng hải lưu chậm.

Sò điệp cùng loài với sò lông, sò trai.. những hình dạng thì có khác nhau. Vỏ có dạng hình rẻ quạt, bên trong gồm hai vành dài bao tròn quanh cồi sò (hay còn gọi là thịt sò).

khoahoc.tv Đăng ngày 27/07/2020
  • sò điệp
  • sinh học
  • con sò biết bơi
  • Mimachlamys asperrima
  • Sò điệp quạt
Sinh học 0 lượt thích Chia sẻ Tepbac trên Nổi bật Người nuôi tôm

Những vấn đề hay gặp khi sử dụng máy cho ăn tự động

Công nghệ Biofloc vượt trội hơn RAS trong nuôi tôm thẻ siêu thâm canh Mô hình nuôi tôm Những rủi ro tiềm ẩn khi sử dụng vi sinh kém chất lượng Men vi sinh Sử dụng PCR để phát hiện EHP trong tôm Xét nghiệm bệnh tôm Cá cảnh đắt nhất thế giới - Tại sao chúng lại đáng giá triệu đô? Cá koi

Bản chất kiềm trong ao nuôi tôm

Độ kiềm là tổng lượng các ion bicarbonate (HCO₃⁻), carbonate (CO₃²⁻) và đôi khi hydroxide (OH⁻) trong nước. Các ion này có khả năng trung hòa axit trong nước.

Ảnh bìa • 10:00 05/12/2024 0 lượt thích

Vai trò của các thành phần ion đối với sự phát triển của tôm

Để vụ nuôi tôm được thành công thì việc quản lý chất lượng, môi trường nước ao nuôi là một trong những yếu tố chủ chốt không thể bỏ qua, ngoài những thông số chính thì các thành phần ion trong ao cũng đóng vai trò quan trọng không kém đối với sức khỏe và sự tăng trưởng của tôm.

Tôm thẻ • 10:28 29/11/2024 0 lượt thích

Sự hỗ trợ nhau ở các bộ phận trên cơ thể tôm

Mỗi bộ phận của tôm, từ vỏ ngoài cứng cáp đến các cơ quan tiêu hóa, hô hấp và bài tiết, đều giữ vai trò riêng biệt nhưng lại không thể hoạt động một cách độc lập. Sự liên kết này giúp tôm bảo vệ bản thân trước các mối nguy, tận dụng dinh dưỡng và duy trì sức khỏe.

Tôm thẻ chân trắng • 10:33 13/11/2024 0 lượt thích

Thị trường đang phát triển thúc đẩy nhu cầu về ngành nuôi trồng rong biển

Theo báo cáo mới, mặc dù nhiều người vẫn không chắc chắn về khả năng và tính lâu dài của việc chiết xuất carbon từ rong biển, nhưng nhiều nghiên cứu cho thấy carbon từ rong biển có tác động đến môi trường thấp hơn so với các sản phẩm truyền thống.

Rong biển • 14:13 25/09/2023 0 lượt thích

Những vấn đề hay gặp khi sử dụng máy cho ăn tự động

Máy cho ăn tự động đã trở thành một công cụ hỗ trợ quan trọng trong ngành nuôi tôm. Tuy nhiên, người nông dân vẫn gặp không ít khó khăn khi vận hành các thiết bị này. Vậy đâu là những thách thức thường gặp và giải pháp nào tối ưu giúp nâng cao hiệu quả nuôi tôm hơn.

Người nuôi tôm • 06:52 04/01/2025 lượt thích

Công nghệ Biofloc vượt trội hơn RAS trong nuôi tôm thẻ siêu thâm canh

Hệ thống nuôi trồng thủy sản tuần hoàn (RAS) và Công nghệ Biofloc (BFT) là những phương pháp tiếp cận đầy hứa hẹn trong sản xuất thủy sản.

Mô hình nuôi tôm • 06:52 04/01/2025 lượt thích

Những rủi ro tiềm ẩn khi sử dụng vi sinh kém chất lượng

Để gia tăng tính bền vững trong nuôi trồng thủy sản nói chung và nuôi tôm nói riêng thì việc hạn chế sử dụng hóa chất, kháng sinh và phát triển của chế phẩm sinh học là điều tất yếu. Tuy nhiên, khi chế phẩm sinh học trở nên phổ biến, nhiều mặt hàng kém chất lượng xuất hiện tràn lan, đánh lừa người nuôi tôm, gây thiệt hại kinh tế cho nông dân, ảnh hưởng lòng tin của người tiêu dùng đối với doanh nghiệp chân chính.

Men vi sinh • 06:52 04/01/2025 lượt thích

Sử dụng PCR để phát hiện EHP trong tôm

Một trong những phương pháp hiện đại, hiệu quả để phát hiện sớm EHP chính là kỹ thuật PCR (Polymerase Chain Reaction). Bài viết này sẽ giải thích cách PCR hoạt động, lợi ích của việc sử dụng kỹ thuật này, và cách áp dụng trong thực tiễn nuôi trồng thủy sản.

Xét nghiệm bệnh tôm • 06:52 04/01/2025 lượt thích

Cá cảnh đắt nhất thế giới - Tại sao chúng lại đáng giá triệu đô?

Cá cảnh không chỉ là một thú chơi tao nhã mà còn là một biểu tượng của đẳng cấp và sự giàu có. Trên thị trường quốc tế, một số loài cá cảnh có giá trị lên đến hàng triệu đô la, khiến nhiều người tò mò về lý do tại sao chúng lại đắt đỏ đến vậy. Dưới đây là những yếu tố làm nên giá trị "triệu đô" của những chú cá đặc biệt này!

Cá koi • 06:52 04/01/2025 lượt thích Xem thêm
Video
Máy đo môi trường nước tự động trong nuôi tôm - Farmext Envisor #tôm #thuysan #farmext #nuoitom Điều khiển từ xa để nuôi tôm?? - Ứng dụng Farmext quản lý trại nuôi #farmext #tôm #thuysan #nuoitom Xem Cảm nhận anh Đông về MCA Farmext Feeder F7! #farmext #tôm #thuysan #maychoan #nuoitomcongnghecao Xem
Tin thủy sản
Tin thủy sản ngày 04-01-2025 Tin thủy sản ngày 03-01-2025 Tin thủy sản ngày 02-01-2025 Nuôi trồng Sức khỏe Dịch bệnh Đánh bắt Chế biến Môi trường Kỹ thuật Kinh tế Nông thôn Nguyên liệu Thế giới Khoa học Sinh học Ẩm thực Doanh nghiệp Lạ Tổng hợp Ảnh đẹp Góc nhìn Show
Đăng nhập

Hệ thống đang nâng cấp

Đăng nhập tại đây Some text some message..

Từ khóa » Bò Biết Bơi Ko