Côn Trùng đốt - Viện Sốt Rét

Liên hệ | English

  • Giới thiệu
  • Tin tức sự kiện
  • Hoạt động chuyên môn
  • Thông tin nội bộ
  • Hoạt động dịch vụ
  • Hỏi đáp
  • Mua sắm
  • Tuyển dụng
  • Hình thành và Phát triển
  • |
  • Cơ cấu tổ chức
  • |
  • Chức năng nhiệm vụ
  • |
  • Lãnh đạo Viện
  • |
  • Thành tích
  • |
  • Phạm vi phụ trách và tổ chức hệ thống
  • Tin hoạt động
  • |
  • Tin y tế
  • |
  • Thư viện hình ảnh
  • |
  • Thư viện video
  • Chuyên đề
  • |
  • Chỉ đạo tuyến
  • |
  • Nghiên cứu khoa học
  • |
  • Đào tạo
  • |
  • Hợp tác quốc tế
  • Đảng bộ
  • |
  • Đoàn thể
  • |
  • Quản lý đơn vị
  • Dịch vụ khoa học kỹ thuật
  • |
  • Khám bệnh giun sán
  • Phòng Tổ chức - Hành Chính
  • Phòng Tài chính - Kế toán
  • Phòng Kế hoạch - Tổng hợp
  • Khoa Dịch tễ
  • Khoa Côn trùng
  • Khoa Ký sinh trùng
  • Khoa Xét nghiệm
  • Khoa khám bệnh Chuyên khoa Ký sinh trùng
  • Trung tâm Đào tạo và Dịch vụ Khoa học Kỹ Thuật
  • Ban chấp hành Đảng bộ
  • Công đoàn
  • Đoàn Thanh niên
  • Hội đồng Khoa học và Công nghệ
  • Hội đồng Đạo đức trong nghiên cứu y sinh học
  • Sốt rét
  • Ký sinh trùng
  • Ngoại ký sinh
  • Sốt xuất huyết
  • Các bệnh do Côn trùng khác
  • Văn bản chỉ đạo
  • Hoạt động thực địa
  • Báo cáo thống kê
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
    • Hình thành và Phát triển
    • Cơ cấu tổ chức
      • Phòng Tổ chức - Hành Chính
      • Phòng Tài chính - Kế toán
      • Phòng Kế hoạch - Tổng hợp
      • Khoa Dịch tễ
      • Khoa Côn trùng
      • Khoa Ký sinh trùng
      • Khoa Xét nghiệm
      • Khoa khám bệnh Chuyên khoa Ký sinh trùng
      • Trung tâm Đào tạo và Dịch vụ Khoa học Kỹ Thuật
      • Ban chấp hành Đảng bộ
      • Công đoàn
      • Đoàn Thanh niên
      • Hội đồng Khoa học và Công nghệ
      • Hội đồng Đạo đức trong nghiên cứu y sinh học
    • Chức năng nhiệm vụ
    • Lãnh đạo Viện
    • Thành tích
    • Phạm vi phụ trách và tổ chức hệ thống
  • Tin tức sự kiện
    • Tin hoạt động
    • Tin y tế
    • Thư viện hình ảnh
    • Thư viện video
  • Hoạt động chuyên môn
    • Chuyên đề
      • Sốt rét
      • Ký sinh trùng
      • Ngoại ký sinh
      • Sốt xuất huyết
      • Các bệnh do Côn trùng khác
    • Chỉ đạo tuyến
      • Văn bản chỉ đạo
      • Hoạt động thực địa
      • Báo cáo thống kê
    • Nghiên cứu khoa học
    • Đào tạo
    • Hợp tác quốc tế
  • Thông tin nội bộ
    • Đảng bộ
    • Đoàn thể
    • Quản lý đơn vị
  • Hoạt động dịch vụ
    • Dịch vụ khoa học kỹ thuật
    • Khám bệnh giun sán
  • Hỏi đáp
  • Mua sắm
  • Tuyển dụng
  • Đóng
  • Trang chủ
  • >
  • Tin tức sự kiện
  • >
  • Hoạt động dịch vụ
  • >
  • Khám bệnh chuyên khoa ký sinh trùng
Côn trùng đốt

Côn trùng cắn và đốt có thể chia thành 2 nhóm: độc và không độc. Nhóm côn trùng gây độc chúng tiêm chất độc tố qua vòi của chúng, gây đau đớn. Trong khi côn trùng không độc cắn da để hút máu, thường gây ngứa dữ dội.

Côn trùng thường cắn và đốt ngườiCôn trùng đốt gây độc• Ong bắp cày, ong bò vẽ• Kiến lửaCôn trùng đốt không độc• Muỗi• Bọ chét (Fleas)• Ve (Ticks)• Chấy (Lice)• Ghẻ (Scabies)• Rệp (Bed bugs)• Sâu bướm Các dấu hiệu và triệu chứng gì? Hầu hết mọi người, khi côn trùng cắn hoặc đốt đều gây ra một phản ứng. Côn trùng độc đốt thường gây ra một cảm giác châm chích hoặc đau, tấy đỏ và sưng tại chỗ. Ngứa thường không phải là một mối quan tâm.Một số người nhạy cảm với nọc độc của côn trùng, cảm giác đau nhói, có thể gây ra một phản ứng dị ứng trầm trọng được gọi là sốc phản vệ, có thể dẫn đến mặt sưng, khó thở và ngứa phát ban một (mề đay) toàn thân, có thể đe dọa tính mạng cần phải được quan tâm và điều trị kịp thời.Côn trùng cắn không độc, gây ít triệu chứng hơn, nhưng ngứa, khó chịu cường độ cao (da nổi sẩn mề đay). Tại các vết cắn có thể xuất hiện màu đỏ lên, có thể là nốt bỏng giộp. Chỗ da này dễ bị vỡ tạo nên vết thương hở, gây nhiễm trùng và sẽ lâu lành. Một số nơi trên thế giới, côn trùng cắn còn có vai trò véc tơ truyền bệnh như sốt rét, sốt Chikungunya, bệnh rickettsial và sốt xuất huyết.Ve là véc tơ truyền bệnh bao gồm bệnh Lyme do Borrelia burgdorferi, sốt hồi quy do microti Babesia, tularaemia do Francisella tularensis và Babesiosis do microti Babesia. Điều trị các vết côn trùng cắn hoặc đốt như thế nào? Côn trùng đốt, nếu phản ứng nhẹ, nên được lấy ngòi ra khỏi da bằng dao hay kim hoặc nhíp nhổ ra. Rửa sạch vết thương bằng chất khử trùng, băng vết thương, có thể chườm lạnh để giảm đau và sưng nề. Bôi tại chỗ kem steroid hoặc dung dịch calamine nhiều lần trong ngày cho đến khi các triệu chứng giảm dần. Nếu cần thiết, dùng thêm histamin đường uống.Nếu côn trùng chích gây ra phản ứng nặng hay sốc phản vệ, thì hãy coi như một cấp cứu nội khoa. Nếu bệnh nhân hay dị ứng với côn trùng đốt, nên mang theo một hộp chống dị ứng có chứa adrenaline (epinephrine).Mục đích điều trị chính của côn trùng cắn là ngăn chặn ngứa, bôi tại chỗ và uống thuốc kháng histamine, dung dịch calamin, hoặc gây bôi kem gây tê tại chỗ. Nếu nặng hơn có thể dùng steroid tại chỗ và uống. Vết cắn của côn trùng có mang mầm bệnh thì việc điều trị bằng kháng sinh phù hợp.Ngăn ngừa côn trùng cắn đốt như thế nào? Các biện pháp đơn giản sau đây có thể ngăn ngừa côn trùng đốt và cắn:• Tránh dùng nước hoa và quần áo sáng màu để giảm nguy cơ bị ong đốt;• Kiểm soát mùi hôi tại những buổi dã ngoại, rác vv, là nơi có thể thu hút côn trùng;• Phá hủy hoặc rời tổ, bọng ong ra xa nhà của bạn;• Trách tình trạng các ổ nước ứ đọng sẽ là nơi thu hút muỗi;• Bao che thân thể với quần áo, nón, vớ và găng tay khi đi vào khu vực có nguy cơ cao bị côn trùng đốt, cắn;• Duy trì tốt vệ sinh cá nhân và hộ gia đình;• Thường xuyên kiểm tra và tiêu diệt bọ chét ở mèo, chó và vật nuôi trong gia đình;• Sử dụng chất xua côn trùng có sẵn ở thị trường có chứa DEET(diethyltoluamide) là những hiệu quả nhất.• Permethrin có thể xử dụng cho quần áo để bảo vệ cho hai tuần, qua hai lần giặt và cũng có thể bôi trực tiếp lên da, có tác dụng xua côn trùng trong vài ngày.• Vitamin B1 có thể được sử dụng như một loại thuốc chống côn trùng (da có một mùi đặc trưng)

Một số hình ảnh Côn trùng đốt

ThS.BS. Lương Trường SơnSố lượt xem:5.591-Cập nhật lần cuối:24/12/2015 09:11' SAFacebookTwitterGoogle+Gửi bạn bèBản inVề đầu trangBài mới
  • BỆNH DA DO NẤM SỢI(16/09/2024)
  • Toxoplasma gondii có thể gây ảnh hưởng tới thai phụ(27/02/2023)
  • Những câu hỏi thường gặp tại Khoa Khám bệnh chuyên khoa Ký sinh trùng(15/02/2023)
Bài khác
  • Ấu trùng di chuyển (Larva migrans)(24/02/2012)
  • Viêm da do demodex(24/01/2012)
  • Bệnh ghẻ (scabies, gale)(24/12/2011)
Tin mới nhất
  • Tập huấn cho cán bộ tuyến tỉnh và huyện về công tác phòng chống và giám sát véc tơ sốt rét tại Tỉnh Kiên Giang
  • Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) xác nhận Việt Nam đã thành công trong việc đưa bệnh mắt hột ra khỏi vấn đề sức khỏe cộng đồng
  • ​Hoạt động giám sát bọ gậy nguồn tại tỉnh An Giang
  • Hoạt động đánh giá hiệu lực sinh học của hóa chất đang sử dụng trong phòng chống sốt xuất huyết Dengue tại địa phương với muỗi Aedes aegypti bằng máy phun ULV tại tỉnh Bình Dương
  • Hoạt động phân vùng dịch tễ bệnh ký sinh trùng tại huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương
  • Hội thảo về Giám sát và loại trừ sốt rét ở Tiểu vùng sông Mêkông năm 2024
  • Giám sát véc tơ truyền bệnh sốt rét tại Trà Vinh

©2015 Viện Sốt Rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Thành phố Hồ Chí Minh    

Trang chủ   |   Bản đồ website   |   Liên hệ   |   Website cũ

BẢN QUYỀN THUỘC VIỆN SỐT RÉT - KÝ SINH TRÙNG - CÔN TRÙNG - TP. HỒ CHÍ MINHSố 685 Trần Hưng Đạo - Phường 1 - Quận 5 - TP. Hồ Chí Minh | www.impehcm.org.vnĐiện thoại: 84-028-3923.7117 / 3923.9940 / 3923.7422 / 3923.8091 / 3923.9946 - Fax: 84-8-3923.6734Giấy phép số 125/GP-BC (9/4/2007) 

Từ khóa » Hình ảnh Côn Trùng đốt