- English
- Français
- Español
- 中文
- Pусский
- Mác, Ăngghen, Lênin
- Hồ Chí Minh
- Truyền hình
- VCNET
BÁO ĐIỆN TỬĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
BÁO ĐIỆN TỬĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
- Thời sự
- Lãnh đạo Đảng, Nhà nước
- Xây dựng Đảng
- Tư tưởng - Văn hóa
- Kinh tế
- Xã hội
- Nói hay đừng
- Cùng bàn luận
- Bạn đọc
- Biển đảo Việt Nam
- Đối ngoại
- Thế giới
- Multimedia
- Tiêu điểm
- Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng
- Nóng trong ngày
- Tiếng nói Đảng viên trẻ
- Quốc phòng - An ninh
- Điều tra
- Gương sáng Đảng viên
- Khoa học
- Giáo dục
- Y tế
- Thể thao
- Pháp luật
- Ảnh
- Người Việt Nam ở nước ngoài
- Chuyện lạ đó đây
- Thông tin kinh tế
- Thời sự
- Lãnh đạo Đảng, nhà nước
- Xây dựng Đảng
- Tư tưởng văn hóa
- Kinh tế
- Xã hội
- Nói hay đừng
- Biển đảo Việt Nam
- Bạn đọc
- Cùng bàn luận
- Đối ngoại
- Thế giới
- Multimedia
- Tiêu điểm
- Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng
- Nóng trong ngày
- Tiếng nói Đảng viên trẻ
- Quốc phòng - An ninh
- Điều tra
- Gương sáng Đảng viên
- Khoa học
- Giáo dục
- Y tế
- Thể thao
- Pháp luật
- Ảnh
- Người Việt Nam ở nước ngoài
- Chuyện lạ đó đây
- Thông tin kinh tế
- English
- Français
- Español
- 中文
- Pусский
- Mác, Ăngghen, Lênin
- Hồ Chí Minh
- Truyền hình
- VCNET
- Thời sự
- Lãnh đạo Đảng, nhà nước
- Xây dựng Đảng
- Tư tưởng văn hóa
- Kinh tế
- Xã hội
- Nói hay đừng
- Biển đảo Việt Nam
- Bạn đọc
- Cùng bàn luận
- Đối ngoại
- Thế giới
- Multimedia
- Tiêu điểm
- Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng
- Nóng trong ngày
- Tiếng nói Đảng viên trẻ
- Quốc phòng - An ninh
- Điều tra
- Gương sáng Đảng viên
- Khoa học
- Giáo dục
- Y tế
- Thể thao
- Pháp luật
- Ảnh
- Người Việt Nam ở nước ngoài
- Chuyện lạ đó đây
- Thông tin kinh tế
Ảnh Cồng chiêng - thanh âm của đại ngàn Tây Nguyên Chủ nhật, 17/05/2020 06:37
(GMT+7) (ĐCSVN) - Sinh sống lâu đời trên vùng đất Tây Nguyên, đồng bào các dân tộc Ba Na, Ê Ðê, Cơ Tu, Mơ Nông, Gia Rai, Mạ... xem cồng chiêng là một báu vật, là tiếng nói mang tâm tư, tình cảm của mình, cũng là vật thiêng để giao tiếp với các đấng bậc thần linh...
Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên được UNESCO công nhận là Kiệt tác văn hóa phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại vào ngày 15 tháng 11 năm 2005. Trong hành trình văn hóa của mình, loại hình văn hóa - nghệ thuật đặc sắc này ngày càng thể hiện những giá trị lớn lao, trở thành một nhịp cầu kết nối người dân ở mỗi bản làng, kết nối tình đoàn kết các dân tộc anh em trên mọi vùng miền đất nước và mời gọi bạn bè quốc tế đến tham quan, tìm hiểu về nền văn hóa đa sắc mầu của Tây Nguyên.
|
Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên trải rộng suốt 5 tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng và chủ thể của loại hình văn hóa đặc sắc này gồm nhiều dân tộc khác nhau như: Ba Na, Ê đê, Cơ Tu, Mơ Nông, Gia Rai... |
|
Những câu chuyện về loại hình văn hóa - nghệ thuật này luôn là đề tài hấp dẫn với giới nghiên cứu và cả những ai yêu thích khám phá về Tây Nguyên. |
|
Kiệt tác văn hóa của Tây Nguyên ẩn chứa và phô diễn các giá trị lịch sử, văn hóa lâu đời của cộng đồng các dân tộc anh em. |
|
Với đồng bào Tây Nguyên, tiếng cồng chiêng theo con người từ lúc mới sinh ra cho đến lúc kết thúc đời người. Vì vậy, cồng chiêng có ở lễ đặt tên, lễ mừng lúa mới, lễ đâm trâu, lễ cầu mưa, lễ cưới, lễ mừng nhà mới, lễ bỏ mả...Và nó cũng là sợi dây thanh âm huyền bí kết nối con người với thế giới thần linh. |
|
Đồng bào Giẻ Triêng, tỉnh Kon Tum giới thiệu tục đâm trâu mừng nhà rông mới của dân tộc mình, tại Làng Văn hóa – Du lịch các dân tộc Việt Nam, Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội. |
|
Mỗi tộc người ở Tây Nguyên có cách tổ chức dàn cồng chiêng khác nhau, cách chơi cũng khác nhau, thể hiện âm điệu thanh sắc không trùng nhau để nói lên bản sắc riêng của mình. |
|
Cộng đồng người M’Nông thể hiện văn hoá dân tộc mình qua các điệu dân ca, dân vũ vui tươi, phấn khởi, giàu chất trữ tình. |
|
Các giá trị văn hóa phi vật thể được diễn xướng hài hòa qua các điệu chiêng của người Gia Rai, tỉnh Gia Lai. |
|
Nghi thức trình tấu cồng chiêng trong Lễ mừng lúa mới của người Xơ Đăng, huyện Đăk Tô, tỉnh Kon Tum. |
|
Đồng bào dân tộc M’Nông, tỉnh Đắk Lắk đánh chiêng trong Lễ kết nghĩa anh em của người M’Nông và Ê-đê. |
|
Bên những ché rượu cần, nghệ thuật cồng chiêng của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên hòa tấu lên những bản cồng chiêng đầy mê hoặc và quyến rũ lòng người như “Mừng lúa mới”, “Tạ ơn”, “Vui đón khách”, “Giữ khách ở lại chơi cùng”... Tất cả cùng hòa quyện tạo nên bức tranh văn hóa Tây Nguyên đa sắc mầu. |
N Dương
CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM
- Đền Trần Thái Bình - nơi địa linh phát tích vương triều Trần
- Chinh phục đỉnh Lảo Thẩn
- Tổng Bí thư Tô Lâm chủ trì cuộc làm việc với Ban Dân vận Trung ương
- Khai mạc Tuần Đại đoàn kết các dân tộc 2024 - Tôn vinh di sản văn hóa Việt Nam
- Trình diễn thời trang: Sắc màu di sản
- Nơi lưu dấu tích lịch sử Nữ tướng Lê Chân ở Hà Nam
- Chương trình “Hồ Chí Minh - Hành trình khát vọng 2024”: Tôn vinh các điển hình tiêu biểu
Ý kiến bình luận Họ và tên
Trường thông tin bắt buộc Email
Trường thông tin bắt buộc Email không đúng định dạng Lời bình
/
Trường thông tin bắt buộc Xác thực Gửi bình luận
× Thông báo Vui lòng xác thực bảo mật captcha
× Thông báo Gặp lỗi không mong muốn, vui lòng thử lại vào thời điểm khác!
× Thông báo Vui lòng nhập đầy đủ thông tin trước khi gửi bình luận
× Thông báo Gửi bình luận thành công, bình luận của bạn sẽ được duyệt trước khi hiển thị Truyền hình
BẢN TIN THỜI SỰ NGÀY 24/11/2024 Tin đọc nhiều
- Tạo hành lang pháp lý cho việc quản lý, đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp
- Chủ tịch Quốc hội Armenia kết thúc tốt đẹp chuyến thăm chính thức Việt Nam
- Tổng Bí thư Tô Lâm thăm Đại sứ quán và gặp gỡ cộng đồng người Việt Nam tại Malaysia
- Đề xuất luật hoá tài sản số
- Tổng Bí thư Tô Lâm tiếp lãnh đạo một số tập đoàn của Malaysia
- Tổng Bí thư Tô Lâm gặp đại diện kiều bào tiêu biểu tại các nước ASEAN