CÔNG CỦA TRỌNG LỰC . THẾ NĂNG TRONG TRỌNG TRƯỜNG
Có thể bạn quan tâm
- Công thức lượng giác
- Khảo sát hàm số
- Soạn bài Tràng Giang
- Công thức tích phân
- Hóa học 11
- Sinh học 11
-
- Toán lớp 10
- Vật lý 12
- HOT
- LV.11: Bộ Luận Văn Tốt Nghiệp Chuyên...
- LV.26: Bộ 320 Luận Văn Thạc Sĩ Y...
- FORM.04: Bộ 240+ Biểu Mẫu Chứng Từ Kế...
- FORM.07: Bộ 125+ Biểu Mẫu Báo Cáo...
- CEO.27: Bộ Tài Liệu Dành Cho StartUp...
- CMO.03: Bộ Tài Liệu Hệ Thống Quản Trị...
- TL.01: Bộ Tiểu Luận Triết Học
- CEO.24: Bộ 240+ Tài Liệu Quản Trị Rủi...
- CEO.29: Bộ Tài Liệu Hệ Thống Quản Trị...
Chia sẻ: Abcdef_51 Abcdef_51 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:13
Thêm vào BST Báo xấu 592 lượt xem 9 download Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủNắm vững cách tính công do trọng lực thực hịên khi vật dịch chuyển, từ đó suy ra biểu thức của thế năng trong trọng trường. Nắm vững mối quan hệ công của trọng lực bằng độ giảm thế năng : A12 = Wt1 – Wt2 Có khái niệm chung về thế năng trong cơ học, là dạng năng lượng của một vật chỉ phụ thuộc vị trí tương đối giữ vật với Trái đất, hoặc phụ thuộc độ biến dạng của vật so với trạng thái chưa biến dạng ban đầu. ...
AMBIENT/ Chủ đề:- tài liệu vật lý
- vật lý phổ thông
- giáo trình vật lý
- bài giảng vật lý
- đề cương vật lý
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Đăng nhập để gửi bình luận! LưuNội dung Text: Bài 28 THẾ NĂNG – CÔNG CỦA TRỌNG LỰC . THẾ NĂNG TRONG TRỌNG TRƯỜNG
- Bài 28 THẾ NĂNG – CÔNG CỦA TRỌNG LỰC . THẾ NĂNG TRONG TRỌNG TRƯỜNG I. MỤC TIÊU - Nắm vững cách tính công do trọng lực thực hịên khi vật dịch chuyển, từ đó suy ra biểu thức của thế năng trong trọng trường. - Nắm vững mối quan hệ công của trọng lực bằng độ giảm thế năng : A12 = Wt1 – Wt2 - Có khái niệm chung về thế năng trong cơ học, là dạng năng lượng của một vật chỉ phụ thuộc vị trí tương đối giữ vật với Trái đất, hoặc phụ thuộc độ biến dạng của vật so với trạng thái chưa biến dạng ban đầu. Từ đó phân biệt hai dạng năng lượng động năng và thế năng và hiểu rõ khái niệm thế năng luôn gắn với tương tác từ lực thế. - Vận dụng được công thức xác định thế năng trong đó phân biệt: + Công của trọng lực luôn làm giảm thế năng. Khi thế năng tăng tức là trọng lực đã thực hiện một công âm. + Thế năng tại mỗi vị trí có thể có giá trị khác nhau tùy theo cách chọn gốc tọa độ. Từ đó nắm vững tính tương đối của thế năng và biết chọn gốc thế năng cho phù hợp trong việc giải các bài tóan có liên quan đến thế năng.
- II. CHUẨN BỊ - Tranh và thước III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp học 1) Kiểm tra bài củ : + Câu 01 : Viết biểu thức động năng của vật có khối lượng m chuyển động tịnh tiến với vận tốc v. Đơn vị động năng là gì ? + Câu 02 : Phát biểu định lí về động năng ? Từ đó giải thích mối liên hệ giữa công và năng lượng ? 2) Nội dung bài giảng : Phần làm việc của giáo viên Phần ghi chép của học sinh I. KHÁI NIỆM THẾ NĂNG I. KHÁI NIỆM THẾ NĂNG 1/ Khái niệm 1/ Khái niệm GV : Giả sử có một quả cầu nặng được treo ở một độ cao h so với mặt đất. Dưới mặt đất có - Quả năng khi ở một độ cao có mang một năng
- một cái cọc như hình vẽ sau : lượng để sinh công làm dịch chuyển cọc. - Cánh cung khi biến dạng đã có một năng GV : Các em cho biết khi ta cắt đứt dây thì hiện lượng dự trữ có thể thực hiện công đưa mũi tên tượng gì sẽ xảy ra ? bay đi xa. HS : Quả cầu rơi xuống và làm chiếc cọc bị lún * Kết luận : Dạng năng sâu vào mặt đất ! lượng nói đến trong hai GV : Như vậy quả cầu có khả năng sinh công, ta trường hợp trên được gọi nói quả cầu mang năng lượng là thế năng. GV : Trường hợp một cây cung có dây cung 2/ Đặc điểm biến dạng, khi đó dây cung có thể thực hiện - Thế năng phụ thuộc vào công hay không các em ? vị trí tương đối của vật so HS : Dây cung bị biến dạng có thể thực hiện với mặt đất. công làm mũi tên bay xa, như vậy dây cung bị - Thế năng phụ thuộc độ biến dạng cũng có năng lượng biến dạng của vật so với GV : Dạng năng lượng nói đến trong hai trường trạng thái chưa biến dạng hợp trên được gọi là thế năng. 2/ Đặc điểm GV : Qua thí dụ thứ nhất ta thấy vật có thế năng II. CÔNG CỦA
- khi nào ? TRỌNG LỰC HS : Khi vật có vị trí ở một độ cao h so với mặt - Xét một vật có khối đất. lượng m được coi như là chất điểm, di chuyển từ GV : Qua thí dụ thứ hai ta thấy vật có thế năng điểm B có độ cao h1 đến khi nào ? điểm C có độ cao h2 so với mặt đất. HS : Khi vật bị biến dạng so với lúc đầu - Công do trọng lực tác GV Đặc điểm của thế năng dụng lên vật khi nó dịch II. CÔNG CỦA TRỌNG LỰC chuyển từ B đến C GV : Em nào có thể nhắc lại cho Thầy biết công A AAB = = thức tính công của một lực ? (P.h) = Ph = P(h1 – h2) = mg(h1 = h2) HS : A = F.s.cos * Nhận xét : Công của GV : Bây giờ ta xét một vật bắt đầu rơi tự do trọng lực không phụ dưới tác dụng của trọng lực . Giả sữ vật rời từ thuộc hình dạng đường đi độ cao h1 xuống h2 khi đó công của trọng lực mà chỉ phụ thuộc các vị như thế nào ? trí đầu và cuối. Vậy trong lực là lực thế.
- HS : A = P.h.cos GV : bằng bao nhiêu ? HS : = 0 nên cos = 1, khi đó A = P.h GV : h được tính như thế nào ? HS : h = h1 – h2 GV : Vậy công thức tính công trọng lực tổng quát sẽ như thế nào ? HS : A = P.h = mg(h1 – h2 ) GV : Nếu vật chuyển động trên mặt phẳng nghiêng không ma sát trọng lực sẽ thực hiện công. Trường hợp này ta thấy chỉ có thành phần P2 thực hiện công ( GV tự cm cho HS ) A = P2. SBC = P. sin. h/sin = P.h GV : Qua ví dụ trên các em cho biết công của
- trọng lực phụ thuộc vào dạng quỹ đạo vật chuyển động không ? HS : Thưa Thầy không ! GV : Vậy công của trọng lực phụ thuộc vào III. THẾ NĂNG những yếu tố nào ? TRONG TRỌNG HS : Công của trọng lực phụ thuộc vào độ lớn TRƯỜNG trọng lực và hiệu độ cao hai đầu quỹ đạo 1/ Thế năng trong trọng trường. III. THẾ NĂNG TRONG TRỌNG TRƯỜNG - Ta có : AAB= mg(h1 – h2 ) = mgh1 – mgh2 1/ Thế năng trong trọng trường Đặt W = mgh ( thế năng GV : Ta giả sử thả vật từ độ cao h1 rơi xuống vị của vật trong trọng trí h2 so với mặt đất trường) : AAB = Wt1 – GV : Khi vật rơi từ độ cao h1 rơi xuống vị trí h2 Wt2 so với mặt đất thì công trọng lực mang giá trị - Trong đó : như thế nào và khi đó thế năng tăng hay giảm ? + Vật đi từ cao HS : Khi vật rơi từ độ cao h1 rơi xuống vị trí h2 xuống thấp, A12 > 0 : so với mặt đất thì công trọng lực mang giá trị Công phát động, thế năng dương và khi đó thế năng giảm . của vật giảm. GV : Giả sử như ta ném vật độ cao h2 bay lên vị + Vật đi từ thấp lên trí h1 so với mặt đất thì công trọng lực mang giá cao , A12 < 0 : Công cản,
- trị như thế nào và khi đó thế năng tăng hay giảm thế năng của vật tăng. ? + Quỹ đạo khép kính HS : Khi ta ném vật độ cao h2 bay lên vị trí h1 so : A12 = 0 : Tổng đại số với mặt đất thì công trọng lực mang giá trị âm công thực hiện bằng 0. và khi đó thế năng tăng. 2/ Đặc điểm GV : Giả sử như ta ném vật độ cao h2 bay lên vị - Thế năng trong trọng trí h1 rồi vật lại rơi từ độ cao h1 xuống vị trí h2 trường phụ thuộc vị trí so với mặt đất thì công trọng lực mang giá trị tương đối giữa vật và Trái như thế nào và khi đó thế năng tăng hay giảm ? Đất và được xác định sai HS : Khi đó công trọng lực bằng 0 và khi đó thế kém một hằng số công năng không đổi tùy theo cách chọn gốc thế năng. GV : Đây là trường hợp vật chuyển động có quỹ đạo là quỹ đạo khép kính : A12 = 0 : Tổng đại số - Trong trường hợp vật công thực hiện bằng 0. không thể coi như một chất điểm, thế năng trọng 2/ Đặc điểm trường sẽ được tính bằng : Wt = m.g.hC với hC là GV : toạ độ trong tâm C trên _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ trục z ( Chọn gốc thế _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ năng tại gốc tọa độ ) _________ - Đơn vị thế năng là Jun, kí hiệu J.
- IV. LỰC THẾ VÀ THẾ NĂNG : IV. LỰC THẾ VÀ THẾ NĂNG : 1/ Lực thế : Công của 1/ Lực thế : những lực không phụ thuộc vào dạng hình GV : đường đi mà chỉ phụ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ thuộc các vị trí đầu và _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ cuối. Những lực có tính _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ chất như thế gọi là lực thế __ . Thí dụ : Trọng lực, lực vạn vật hấp dẫn, lực đàn hồi, lực tĩnh điện … 2/ Thế năng 2/ Thế năng Thế năng là năng GV : lượng dự trữ của một hệ có được do tương tác giữa __________________________ các phần của hệ thống __________________________ qua lực thế __________________________ __ V. BÀI TẬP VẬN DỤNG Một người đứng yên trên cầu ném một hòn đá có khối lượng 50 g lên
- cao theo phươngf thẳng V. BÀI TẬP VẬN DỤNG đứng. Hòn đá lên đến độ GV : cao 6m ( tính từ điểm _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ ném ) thì dừng và rơi trở _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ xuống mặt nước thấp hơn _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ điểm ném 2 m __________________________ 1/ Tìm thế năng của vật __________________________ trong trọng trường ở vị trí __________________________ cao nhất nếu chọn : __________________________ Điểm ném vật làm _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ a) _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ mốc. __________________________ Mặt nước làm mốc. b) __________________________ __________________________ 2/ Tính công do trọng _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ lực thực hiện khi hòn đá _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ đi từ điểm ném lên đến _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ điểm cao nhất và khi nó _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ rơi từ điểm cao nhất tới _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ mặt nước. Công này có _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ phụ thuộc vào việc chọn _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ hai mốc khác nhau ở câu _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ 1 hay không ? __________________________ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ Bài giải __________________________
- _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ Câu 1 : Chọn trục tọa độ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ Oy hướng thẳng đứng từ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ dưới lên __________________________ a) Điểm ném làm mốc : __________________________ Vị trí cao nhất có tọa độ : __________________________ h=6m __________________________ __________________________ Wt = mgh = 2,94 (J) __________________________ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ b) Mặt nước làm mốc : Vị _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ trí cao nhất có tọa độ : __________________________ h’ = h + 2 = 6 + 2 = 8 __________________________ m __________________________ Wt’ = mgh’ = 3,92 (J) __________________________ __ * Khoảng chênh lệch giữa hai gốc thế năng : W = Wt’ – Wt = 0,98 (J) Câu 2 : Công do trọng lực thực hiện khi vật chuyển động từ điểm ném đến vị trí cao nhất :
- a) Điểm ném làm mốc : A12 = Wt1 – Wt2 = 0 – 2,94 = - 2,94 (J) b) Mặt nước làm mốc : A12 = W’t1 – W’t2 = ( 0 + 0,98 ) – 3,92 = - 2,94 (J) Ta nhận thấy công của trọng lực không phụ thuộc việc chọn gốc tọa độ mà chỉ phụ thuộc mức chênh lậch giữa hai độ cao. Dấu “-“ chứng tỏ rằng trọng lực thực hiện vật di công âm khi chuyển tử thấp lên cao. * Công do trọng lực thực hiện khi vật rơi từ điểm cao nhất tới mặt nước : a) Điểm ném làm mốc :
- A23 = Wt2 – Wt3 = 2,94 – ( 0 – 0,98) = 3,92 (J) b) Mặt nước làm mốc : A23 = W’t2 – W’t3 = 3,92 –0 = 3,92 (J) Như vậy : Trọng lực thực hiện công dương ( không phụ thuộc mốc đượcc chọn) khi vật chuyển động từ vị trí cao xuống thấp. 3) Cũng cố : 1/ Nêu các đặc điểm của thế năng ? Thế năng và động năng có gì khác nhau ? 2/ Định nghĩa lực thế ? Thế năng liên quan đến lực thế như thế nào ? 4) Dặn dò học sinh :
- - Trả lời câu hỏi 1 ; 2; 3 ; 4 và 5 - Làm bài tập : 1; 2; 3
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
EXAM.05: Bộ 300+ Đề Thi Thử THPT Quốc Gia 2022 304 tài liệu 925 lượt tải-
Bài giảng Công nghệ 10 bài 28: Nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi
22 p | 440 | 58
-
Giáo án Lịch Sử lớp 8: BÀI 28: TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX.
6 p | 602 | 43
-
Bài giảng Lịch sử 4 bài 28: Kinh thành Huế
28 p | 327 | 41
-
Giáo án tuần 1 bài Luyện từ và câu: Từ và câu - Tiếng việt 2 - GV. Hoàng Quân
5 p | 679 | 32
-
Giáo án Lịch sử 4 bài 28: Kinh thành Huế
3 p | 287 | 17
-
TIẾT 28: MÁY BIẾN THẾ – SỰ TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG
5 p | 159 | 12
-
Đề bài: Hãy kể lại một việc làm tốt đẹp thể hiện nếp sống văn minh nơi công cộng (có thể đối chiếu với những việc làm sai trái xảy ra nơi đó, lúc đó).
2 p | 371 | 12
-
Giáo án hóa học 8_Tiết: 28
10 p | 82 | 8
-
Giáo án Toán 2 chương 2 bài 7: 28+5
4 p | 117 | 4
-
Giáo án môn Ngữ văn lớp 8 bài 28: Lựa chọn trật tự từ trong câu
20 p | 13 | 2
- Hãy cho chúng tôi biết lý do bạn muốn thông báo. Chúng tôi sẽ khắc phục vấn đề này trong thời gian ngắn nhất.
- Không hoạt động
- Có nội dung khiêu dâm
- Có nội dung chính trị, phản động.
- Spam
- Vi phạm bản quyền.
- Nội dung không đúng tiêu đề.
- Về chúng tôi
- Quy định bảo mật
- Thỏa thuận sử dụng
- Quy chế hoạt động
- Hướng dẫn sử dụng
- Upload tài liệu
- Hỏi và đáp
- Liên hệ
- Hỗ trợ trực tuyến
- Liên hệ quảng cáo
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2022-2032 TaiLieu.VN. All rights reserved.
Đang xử lý... Đồng bộ tài khoản Login thành công! AMBIENTTừ khóa » Công Của Trọng Lực Bằng độ Giảm Thế Năng
-
Hướng Dẫn Giải Bài Tập Vật Lý 10 Trang 141 Sách Giáo Khoa
-
Lý Thuyết Thế Năng | SGK Vật Lí Lớp 10
-
Thế Năng Là Gì? Lực Thế Là Gì? Thế Năng Của Trọng Trường, Thế Năng ...
-
26. Thế Năng - Củng Cố Kiến Thức
-
Độ Biến Thiên Thế Năng Trọng Trường Có Liên Hệ Với ...
-
Giải Bài Tập Vật Lí 10 - Bài 35: Thế Năng. Thế Năng Trọng Trường ...
-
Thế Năng Là Gì ? Công Thức Tính Thế Năng Trọng Trường Và Thế ... - VOH
-
Thế Năng Là Gì, Công Thức Tính Thế Năng Trong Vật Lý Chính Xác
-
Lý Thuyết Thế Năng Lý 10
-
Thế Năng Là Gì? Công Thức Tính Thế Năng Trong Vật Lý Chính Xác
-
Công Thức Xác định Công Của Trọng Lực.
-
Biểu Thức định Lý Biến Thiên Thế Năng Câu Hỏi 1400395
-
Lý Tuyết Thế Năng, Thế Năng Trọng Trường