Công Nghệ 7 Bài 31: Giống Vật Nuôi

https://www.elib.vn/hoc-tap/
  1. Trang chủ
  2. Học tập
  3. Bài học
  4. Bài học lớp 7
Công nghệ 7 Bài 31: Giống vật nuôi (7) 181 lượt xem Share

Một trong những yếu tố giúp tăng năng suất trong ngành chăn nuôi là giống vật nuôi. Vậy, giống vật nuôi là gì? Chúng có vai trò như thế nào? Để giúp các em trả lời các câu hỏi trên. Ban biên tập eLib xin giới thiệu nội dung bài học dưới đây!

Mục lục nội dung

1. Tóm tắt lý thuyết

1.1. Khái niệm về giống vật nuôi

1.2. Vai trò của giống trong chăn nuôi

2. Luyện tập

3. Kết luận

Công nghệ 7 Bài 31: Giống vật nuôi

1. Tóm tắt lý thuyết

1.1. Khái niệm về giống vật nuôi

a. Thế nào là giống vật nuôi?

  • Giống vật nuôi là sản phẩm do con người tạo ra. Mỗi giống vật nuôi đều có đặc điểm ngoại hình giống nhau, có năng suât và chất lượng sản phẩm như nhau, có tính di truyền ổn định.

b. Phân loại giống vật nuôi

  • Theo địa lí: nhiều địa phương có giống vật nuôi tốt nên vật nuôi đó được gắn liền với tên địa phương, ví dụ: lợn Móng Cái, bò vàng Nghệ An, …

Lợn Móng Cái

  • Theo hình thái, ngoại hình (màu sắc, lông, da, …) như bò lang trắng đen, bò u, …

Bò u

  • Theo mức độ hoàn thiện giống: các giống vật nuôi được phân ra làm: giống nguyên thuỷ, giống quá độ, …
  • Theo hướng sản xuất: dựa vào hướng sản xuất chính của vật nuôi mà chia ra các giống vật nuôi khác nhau như lợn hướng mỡ (lợn Ỉ), giống lợn nạc (lợn Nan-đơ-rát), …

c. Điều kiện để được công nhận là một giống vật nuôi

  • Có chung một nguồn gốc.
  • Có đặc điểm về ngoại hình và năng suất giống nhau.
  • Có tính di truyền ổn định.
  • Đạt đến một số lượng cá thể nhất định và có địa bàn phân bố rộng.

1.2. Vai trò của giống trong chăn nuôi

a. Giống vật nuôi có vai trò quyết định đến năng suất chăn nuôi

  • Trong cùng điều kiện nuôi dưỡng và chăm sóc khác thì các giống khác nhau sẽ cho năng suất chăn nuôi khác nhau.

Năng suất của một số giống vật nuôi

b. Giống vật nuôi có vai trò quyết định đến chất lượng sản phẩm chăn nuôi

  • Để nâng cao hiệu quả chăn nuôi, con người không ngừng chọn lọc và nhân giống để tạo ra các giống vật nuôi ngày càng tốt hơn.
  • Ví dụ: đánh giá chất lượng của sữa dựa vào hàm lượng mỡ trong sữa. Tỉ lệ mỡ trong sữa của giống trâu Mu ra là 7,9%, giống bò Hà Lan là 3,8 – 4%, giống bò Sin là 4 – 4,5%.

2. Luyện tập

Câu 1: Em hãy đọc các ví dụ, rồi điền các từ dưới đây: ngoại hình, năng suất, chất lượng sản phẩm vào chỗ trống của câu cho phù hợp với tính chất đặc trưng của một giống vật nuôi.

Giống vật nuôi là sản phẩm do con người tạo ra. Mỗi giống vật nuôi đều có đặc điểm....giống nhau, có.... và ........... như nhau, có tính di truyền ổn định, có số lượng cá thể nhất định.

Gợi ý trả lời

  • Giống vật nuôi là sản phẩm do con người tạo ra. Mỗi giống vật nuôi đều có đặc điểm ngoại hình giống nhau, có năng suấtchất lượng như nhau, có tính chất di truyền ổn định, có số lượng cá thể nhất định

Câu 2: Có mấy cách phân loại giống vật nuôi?

Gợi ý trả lời

- Có 4 cách phân loại giống vật nuôi:

  • Theo địa lý
  • Theo hình thái, ngoại hình
  • Theo mức độ hoàn thiện của giống
  • Theo hướng sản xuất

3. Kết luận

Sau khi học xong bài này các em cần:

  • Nêu được khái niệm về giống, phân loại giống.
  • Rèn luyện các kĩ năng quan sát, tư duy logic, quan sát phân tích sơ đồ, bảng biểu.
  • Nhận thức được tầm quan trọng của giống vật nuôi trong chăn nuôi.
  • Tham khảo thêm

  • doc Công nghệ 7 Bài 30: Vai trò và nhiệm vụ phát triển của chăn nuôi
  • doc Công nghệ 7 Bài 32: Sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi
  • doc Công nghệ 7 Bài 33: Một số phương pháp chọn lọc và quản lý giống vật nuôi
  • doc Công nghệ 7 Bài 34: Nhân giống vật nuôi
  • doc Công nghệ 7 Bài 35: Thực hành: Nhận biết và chọn một số giống gà quan sát ngoại hình và đo kích thước các chiều
  • doc Công nghệ 7 Bài 36: Thực hành: Nhận biết một số giống lợn (heo) qua quan sát ngoại hình và đo kích thước các chiều?
  • doc Công nghệ 7 Bài 37: Thức ăn vật nuôi
  • doc Công nghệ 7 Bài 38: Vai trò của thức ăn đối với vật nuôi
  • doc Công nghệ 7 Bài 39: Chế biến và dữ trữ thức ăn cho vật nuôi
  • doc Công nghệ 7 Bài 40: Sản xuất thức ăn vật nuôi
  • doc Công nghệ 7 Bài 41: Thực hành: Chế biến thức ăn họ đậu bằng nhiệt
  • doc Công nghệ 7 Bài 42: Thực hành: Chế biến thức ăn giàu gluxit bằng men
  • doc Công nghệ 7 Bài 43: Thực hành: Đánh giá chất lượng thức ăn vật nuôi chế biến bằng phương pháp vi sinh vật
(7) 181 lượt xem Share Ngày:19/08/2020 Chia sẻ bởi:Nguyễn Minh Duy TẢI VỀ XEM ONLINE Bài giảng Công Nghệ 7 Công Nghệ 7 Đại Cương Về Kĩ Thuật Chăn Nuôi

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

  • Thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi Ngữ văn 9
  • Công nghệ 8 Bài 59: Thực hành: Thiết kế mạch điện
  • Tổng kết phần văn học (tiếp theo) Ngữ văn 9
  • Công nghệ 8 Bài 58: Thiết kế mạch điện
  • Tổng kết phần văn học Ngữ văn 9
  • Công nghệ 8 Bài 57: Thực hành: Vẽ sơ đồ lắp mạch điện
  • Tôi và chúng ta Ngữ văn 9
  • Công nghệ 8 Bài 56: Thực hành: Vẽ sơ đồ nguyên lí mạch điện
  • Tổng kết phần Tập làm văn Ngữ văn 9
  • Công nghệ 8 Bài 55: Sơ đồ điện
Bài học Công Nghệ 7

Chương 1: Đại Cương Về Kĩ Thuật Trồng Trọt

  • 1 Bài 1: Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt
  • 2 Bài 2: Khái niệm về đất trồng và thành phần cần đất trồng
  • 3 Bài 3: Một số tính chất của đất trồng
  • 4 Bài 4: Thực hành: Xác định các thành phần cơ giới của đất bằng phương pháp đơn giản (vê tay)
  • 5 Bài 5: Thực hành: Xác định độ pH của đất bằng phương pháp so màu
  • 6 Bài 6: Biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất
  • 7 Bài 7: Tác dụng của phân bón trong trồng trọt
  • 8 Bài 8: Thực hành: Nhận biết một số loại phân bón hóa học thông thường
  • 9 Bài 9: Cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thường
  • 10 Bài 10: Vai trò của giống và phương pháp chọn giống cây trồng
  • 11 Bài 11: Sản xuất và bảo quản giống cây trồng
  • 12 Bài 12: Sâu, bệnh hại cây trồng
  • 13 Bài 13: Phòng trừ sâu, bệnh hại
  • 14 Bài 14: Thực hành: Nhận biết một số loại thuốc và nhận biết hiệu quả của thuốc trừ sâu, bệnh hại

Chương 2: Quy Trình Sản Xuất Và Bảo Vệ Môi Trường Trong Trồng Trọt

  • 1 Bài 15: Làm đất và bón phân lót
  • 2 Bài 16: Gieo trồng cây công nghiệp
  • 3 Bài 17: Thực hành: Xử lý hạt giống bằng nước ấm
  • 4 Bài 18: Thực hành: Xác định sức nảy mầm và tỉ lệ nảy mầm của hạt giống
  • 5 Bài 19: Các biện pháp chăm sóc cây trồng
  • 6 Bài 20: Thu hoạch, bảo quản và chế biến nông sản
  • 7 Bài 21: Luân canh, xen canh tăng vụ
  • 8 Ôn tập phần I: Trồng trọt

Chương 1: Kỹ Thuật Gieo Trồng Và Chăm Sóc Cây Rừng

  • 1 Bài 22: Vai trò của rừng và nhiệm vụ của trồng rừng
  • 2 Bài 23: Làm đất gieo ươm cây rừng
  • 3 Bài 25: Thực hành: Gieo hạt và cấy cây vào bầu đất
  • 4 Bài 24: Gieo hạt và chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng
  • 5 Bài 26: Trồng cây rừng
  • 6 Bài 27: Chăm sóc rừng sau khi trồng

Chương 2: Khai Thác Và Bảo Vệ Rừng

  • 1 Bài 28: Khai thác rừng
  • 2 Bài 29: Bảo vệ khoanh nuôi rừng
  • 3 Ôn tập phần II: Lâm nghiệp

Chương 1: Đại Cương Về Kĩ Thuật Chăn Nuôi

  • 1 Bài 30: Vai trò và nhiệm vụ phát triển của chăn nuôi
  • 2 Bài 31: Giống vật nuôi
  • 3 Bài 32: Sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi
  • 4 Bài 33: Một số phương pháp chọn lọc và quản lý giống vật nuôi
  • 5 Bài 34: Nhân giống vật nuôi
  • 6 Bài 35: Thực hành: Nhận biết và chọn một số giống gà quan sát ngoại hình và đo kích thước các chiều
  • 7 Bài 36: Thực hành: Nhận biết một số giống lợn (heo) qua quan sát ngoại hình và đo kích thước các chiều?
  • 8 Bài 37: Thức ăn vật nuôi
  • 9 Bài 38: Vai trò của thức ăn đối với vật nuôi
  • 10 Bài 39: Chế biến và dữ trữ thức ăn cho vật nuôi
  • 11 Bài 40: Sản xuất thức ăn vật nuôi
  • 12 Bài 41: Thực hành: Chế biến thức ăn họ đậu bằng nhiệt
  • 13 Bài 42: Thực hành: Chế biến thức ăn giàu gluxit bằng men
  • 14 Bài 43: Thực hành: Đánh giá chất lượng thức ăn vật nuôi chế biến bằng phương pháp vi sinh vật

Chương 2: Quy Trình Sản Xuất Và Bảo Vệ Môi Trường Trong Chăn Nuôi

  • 1 Bài 44: Chuồng nuôi và vệ sinh trong chăn nuôi
  • 2 Bài 45: Nuôi dưỡng và chăm sóc các loại vật nuôi
  • 3 Bài 46: Phòng, trị bệnh cho vật nuôi
  • 4 Bài 47: Vắc xin phòng bệnh cho vật nuôi
  • 5 Bài 48: Thực hành: Nhận biết các loại vắcxin phòng bệnh và dùng vắcxin Niucatxơn phòng bệnh cho gà
  • 6 Ôn tập phần III: Chăn nuôi

Chương 1: Đại Cương Về Kỹ Thuật Nuôi Thủy Sản

  • 1 Bài 49: Vai trò nhiệm vụ của nuôi thủy sản
  • 2 Bài 50: Môi trường nuôi thủy sản
  • 3 Bài 51: Thực hành: Xác định độ nhiệt, độ trong và độ PH của nước nuôi thủy sản
  • 4 Bài 52: Thức ăn của động vật thủy sản (tôm, cá)
  • 5 Bài 53: Thực hành: Quan sát để nhận biết các loại thức ăn của động vật thủy sản (tôm, cá)

Chương 2: Quy Trình Sản Xuất Và Bảo Vệ Môi Trường Trong Nuôi Thủy Sản

  • 1 Bài 54: Chăm sóc, quản lý và phòng, trị bệnh cho động vật thủy sản (tôm cá)
  • 2 Bài 55: Thu hoạch, bảo quản và chế biến sản phẩm thủy sản
  • 3 Bài 56: Bảo vệ môi trường và nguồn lợi thủy sản
  • 4 Ôn tập phần IV: Thủy sản
Thông báo
Bạn vui lòng đăng nhập trước khi sử dụng chức năng này Bỏ qua Đăng nhập AANETWORK

Từ khóa » Tóm Tắt Bài 31 Công Nghệ 7