Công Nghệ 7 Bài 37: Thức ăn Vật Nuôi
Có thể bạn quan tâm
Chương 1: Đại Cương Về Kĩ Thuật Chăn Nuôi
Công nghệ 7 Bài 30: Vai trò và nhiệm vụ phát triển của chăn nuôi
Công nghệ 7 Bài 31: Giống vật nuôi
Công nghệ 7 Bài 32: Sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi
Công nghệ 7 Bài 33: Một số phương pháp chọn lọc và quản lý giống vật nuôi
Công nghệ 7 Bài 34: Nhân giống vật nuôi
Công nghệ 7 Bài 35: Thực hành: Nhận biết và chọn một số giống gà quan sát ngoại hình và đo kích thước các chiều
Công nghệ 7 Bài 36: Thực hành: Nhận biết một số giống lợn (heo) qua quan sát ngoại hình và đo kích thước các chiều?
Công nghệ 7 Bài 37: Thức ăn vật nuôi
Công nghệ 7 Bài 38: Vai trò của thức ăn đối với vật nuôi
Công nghệ 7 Bài 39: Chế biến và dữ trữ thức ăn cho vật nuôi
Công nghệ 7 Bài 40: Sản xuất thức ăn vật nuôi
Công nghệ 7 Bài 42: Thực hành: Chế biến thức ăn giàu gluxit bằng men
Công nghệ 7 Bài 43: Thực hành: Đánh giá chất lượng thức ăn vật nuôi chế biến bằng phương pháp vi sinh vật
Lý thuyết Bài tập Mục lục1. Tóm tắt lý thuyết
1.1. Nguồn gốc thức ăn vật nuôi
1.2. Thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi
2. Bài tập minh họa
3. Lời kết
Tóm tắt bài
1.1. Nguồn gốc thức ăn vật nuôi
a. Thức ăn vật nuôi
Thức ăn của vật nuôi
- Một số loại thức ăn của các vật nuôi sau:
- Lợn ăn các loại thức ăn thực vật và động vật (ăn tạp).
- Trâu, bò ăn các loại thức ăn thực vật.
- Gà, vịt ăn các loại thức ăn hạt ngô, thóc.
- Như vậy vật nuôi chỉ ăn được những loại thức ăn phù hợp với đặc điểm sinh lí và tiêu hoá của chúng.
b. Nguồn gốc thức ăn vật nuôi
- Nguồn gốc từ thực vật: cám gạo, ngô vàng, bột sắn, khô dầu đậu tương.
- Nguồn gốc từ động vật: bột cá.
- Nguồn gốc khoáng: premic khoáng.
Nguồn gốc thức ăn
1.2. Thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi
Thành phần dinh dưỡng của một số loại thức ăn
- Nguồn gốc thực vật gồm các loại thức ăn: được chế biến từ thực vật thiên nhiên: rau muống, khoai lang củ, rơm lúa, ngô (bắp).
- Nguồn gốc động vật gồm các loại thức ăn: bột cá, bột tôm, bột thịt, …
- Nguồn gốc khoáng, vitamin có trong các loại thức ăn: dưới dạng muối không độc chứa canxi, photpho, natri, …
- Thức ăn của vật nuôi có những thành phần dinh dưỡng: nước, protein, lipit, gluxit, khoáng, vitamin, … Loại thức ăn khác nhau thì có thành phần dinh dưỡng khác nhau.
Câu 1: Nêu nguồn gốc của các loại thức ăn?
Gợi ý trả lời
- Nguồn gốc từ thực vật: cơm, gạo, bột sắn, khơ dầu đậu tương.
- Nguồn gốc động vật: bột cá.
- Nguồn gốc từ chất khống: premic khống, premic vitamin.
Câu 2: Trong các loại thức ăn sau, loại nào có tỉ lệ Protein chiếm cao nhất?
A. Rau muống
B. Khoai lang củ
C. Bột cá
D. Rơm lúa
Gợi ý trả lời
Loại thức ăn có tỉ lệ Protein chiếm cao nhất là: bột cá
Đáp án: C
Câu 3: Trong các loại thức ăn sau, loại nào có tỉ lệ Gluxit chiếm cao nhất?
A. Rau muống
B. Khoai lang củ
C. Ngô hạt
D. Rơm lúa
Gợi ý trả lời
Loại thức ăn có tỉ lệ Gluxit chiếm cao nhất là: ngô hạt
Đáp án: C
Lời kết
Sau khi học xong bài này các em cần:
- Nêu được nguồn gốc, thành phần của thức ăn vật nuôi.
- Rèn luyện kỹ năng quan sát tranh, ảnh.
- Có ý thức tiết kiệm thức ăn trong chăn nuôi.
Copyright © 2021 HOCTAP247
https://anhhocde.com XTừ khóa » Thức ăn Vật Nuôi Gồm Có Công Nghệ 7
-
Lý Thuyết Công Nghệ 7 Bài 37: Thức ăn Vật Nuôi Hay, Ngắn Gọn
-
Công Nghệ 7 Bài 37: Thức ăn Vật Nuôi - HOC247
-
Công Nghệ 7 Bài 37: Thức ăn Vật Nuôi
-
Thức ăn Vật Nuôi Có Những Thành Phần Dinh Dưỡng Nào ?
-
Giải SGK Công Nghệ 7 Bài 37: Thức ăn Vật Nuôi (ngắn Gọn)
-
Công Nghệ 7: Thức ăn Vật Nuôi Có Những Thành Phần Dinh Dưỡng Nào
-
SGK Công Nghệ 7 - Bài 37. THỨC ĂN VẬT NUÔI
-
Giải Vở Bài Tập Công Nghệ 7 - Bài 37: Thức ăn Vật Nuôi
-
Giải Bài Tập Công Nghệ 7 - Bài 37: Thức ăn Vật Nuôi
-
Công Nghệ 7 Bài 37: Thức ăn Vật Nuôi - Luật Trẻ Em
-
Thức ăn Vật Nuôi Công Nghệ 7 - Popeinbulgaria
-
Giáo án Công Nghệ 7 Bài 37: Thức ăn Vật Nuôi
-
Công Nghệ 7 Bài 37: Thức ăn Vật Nuôi
-
Câu 2 Trang 101 SGK Công Nghệ 7