Công Nghệ 7 Bài 4: Thực Hành: Xác định Các Thành Phần Cơ Giới ...
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ
- Học tập
- Bài học
- Bài học lớp 7
Trong các điều kiện thực tế khi không có các thiết bị chuyên dụng để xác định thành phần cơ giới của đất, người ta thường sử dụng phương pháp vê tay để xác định. Vậy phương pháp này có yêu cầu như thế nào và thực hiện ra sao. Mời các em cùng tham khảo nội dung bài học dưới đây!
Mục lục nội dung
1. Tóm tắt lý thuyết
1.1. Vật liệu và dụng cụ cần thiết
1.2. Quy trình thực hành
2. Kết quả thực hành
3. Kết luận
1. Tóm tắt lý thuyết
1.1. Vật liệu và dụng cụ cần thiết
- Số lượng mẫu đất: 3 mẫu đất.
- Lượng mỗi mẫu đất: bằng quả trứng gà.
- Yêu cầu đối với mẫu đất: khô (hơi ẩm), sạch cỏ, rác, gạch, đá, … đất hoặc đựng trong túi nilong hoặc dùng giấy gói, bên ngoài có ghi: mẫu đất số…, ngày lấy…, người lấy…, nơi lấy…,
- Dụng cụ: 1 lọ con đựng nước và 1 ống hút lấy nước, thước đo.
1.2. Quy trình thực hành
- Phương pháp vê đất bao gồm 4 bước
- Bước 1: Lấy một ít đất bằng viên bi cho vào lòng bàn tay
- Bước 2: Nhỏ vài giọt nước cho đủ ẩm (khi cảm thấy mát tay, nặn thấy dẻo là được)
- Bước 3: Dùng 2 bàn tay vê đất thành thỏi có đường kính khoảng 3mm
- Bước 4: Uốn thỏi đất thành vòng tròn có đường kính khoảng 3cm
- Quan sát đối chiếu sản phẩm vê với bảng phân cấp đất
2. Kết quả thực hành
Lấy từng mẫu đất đã chuẩn bị từ nhà và làm theo các bước đã nêu ở trên. Ghi chú kết quả thu được vào vở theo bảng sau:
3. Kết luận
Sau khi học xong bài này các em cần:
- Nêu được quy trình xác định thành phần cơ giới của đất bằng phương pháp vê tay.
- Rèn luyện kĩ năng thực hành, nhận biết, quan sát.
- Có ý thức bảo vệ môi trường, cẩn thận, trật tự, giữ vệ sinh chung.
Tham khảo thêm
- doc Công nghệ 7 Bài 1: Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt
- doc Công nghệ 7 Bài 2: Khái niệm về đất trồng và thành phần cần đất trồng
- doc Công nghệ 7 Bài 3: Một số tính chất của đất trồng
- doc Công nghệ 7 Bài 5: Thực hành: Xác định độ pH của đất bằng phương pháp so màu
- doc Công nghệ 7 Bài 6: Biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất
- doc Công nghệ 7 Bài 7: Tác dụng của phân bón trong trồng trọt
- doc Công nghệ 7 Bài 8: Thực hành: Nhận biết một số loại phân bón hóa học thông thường
- doc Công nghệ 7 Bài 9: Cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thường
- doc Công nghệ 7 Bài 10: Vai trò của giống và phương pháp chọn giống cây trồng
- doc Công nghệ 7 Bài 11: Sản xuất và bảo quản giống cây trồng
- doc Công nghệ 7 Bài 12: Sâu, bệnh hại cây trồng
- doc Công nghệ 7 Bài 13: Phòng trừ sâu, bệnh hại
- doc Công nghệ 7 Bài 14: Thực hành: Nhận biết một số loại thuốc và nhận biết hiệu quả của thuốc trừ sâu, bệnh hại
CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM
- Thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi Ngữ văn 9
- Công nghệ 8 Bài 59: Thực hành: Thiết kế mạch điện
- Tổng kết phần văn học (tiếp theo) Ngữ văn 9
- Công nghệ 8 Bài 58: Thiết kế mạch điện
- Tổng kết phần văn học Ngữ văn 9
- Công nghệ 8 Bài 57: Thực hành: Vẽ sơ đồ lắp mạch điện
- Tôi và chúng ta Ngữ văn 9
- Công nghệ 8 Bài 56: Thực hành: Vẽ sơ đồ nguyên lí mạch điện
- Tổng kết phần Tập làm văn Ngữ văn 9
- Công nghệ 8 Bài 55: Sơ đồ điện
Chương 1: Đại Cương Về Kĩ Thuật Trồng Trọt
- 1 Bài 1: Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt
- 2 Bài 2: Khái niệm về đất trồng và thành phần cần đất trồng
- 3 Bài 3: Một số tính chất của đất trồng
- 4 Bài 4: Thực hành: Xác định các thành phần cơ giới của đất bằng phương pháp đơn giản (vê tay)
- 5 Bài 5: Thực hành: Xác định độ pH của đất bằng phương pháp so màu
- 6 Bài 6: Biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất
- 7 Bài 7: Tác dụng của phân bón trong trồng trọt
- 8 Bài 8: Thực hành: Nhận biết một số loại phân bón hóa học thông thường
- 9 Bài 9: Cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thường
- 10 Bài 10: Vai trò của giống và phương pháp chọn giống cây trồng
- 11 Bài 11: Sản xuất và bảo quản giống cây trồng
- 12 Bài 12: Sâu, bệnh hại cây trồng
- 13 Bài 13: Phòng trừ sâu, bệnh hại
- 14 Bài 14: Thực hành: Nhận biết một số loại thuốc và nhận biết hiệu quả của thuốc trừ sâu, bệnh hại
Chương 2: Quy Trình Sản Xuất Và Bảo Vệ Môi Trường Trong Trồng Trọt
- 1 Bài 15: Làm đất và bón phân lót
- 2 Bài 16: Gieo trồng cây công nghiệp
- 3 Bài 17: Thực hành: Xử lý hạt giống bằng nước ấm
- 4 Bài 18: Thực hành: Xác định sức nảy mầm và tỉ lệ nảy mầm của hạt giống
- 5 Bài 19: Các biện pháp chăm sóc cây trồng
- 6 Bài 20: Thu hoạch, bảo quản và chế biến nông sản
- 7 Bài 21: Luân canh, xen canh tăng vụ
- 8 Ôn tập phần I: Trồng trọt
Chương 1: Kỹ Thuật Gieo Trồng Và Chăm Sóc Cây Rừng
- 1 Bài 22: Vai trò của rừng và nhiệm vụ của trồng rừng
- 2 Bài 23: Làm đất gieo ươm cây rừng
- 3 Bài 25: Thực hành: Gieo hạt và cấy cây vào bầu đất
- 4 Bài 24: Gieo hạt và chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng
- 5 Bài 26: Trồng cây rừng
- 6 Bài 27: Chăm sóc rừng sau khi trồng
Chương 2: Khai Thác Và Bảo Vệ Rừng
- 1 Bài 28: Khai thác rừng
- 2 Bài 29: Bảo vệ khoanh nuôi rừng
- 3 Ôn tập phần II: Lâm nghiệp
Chương 1: Đại Cương Về Kĩ Thuật Chăn Nuôi
- 1 Bài 30: Vai trò và nhiệm vụ phát triển của chăn nuôi
- 2 Bài 31: Giống vật nuôi
- 3 Bài 32: Sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi
- 4 Bài 33: Một số phương pháp chọn lọc và quản lý giống vật nuôi
- 5 Bài 34: Nhân giống vật nuôi
- 6 Bài 35: Thực hành: Nhận biết và chọn một số giống gà quan sát ngoại hình và đo kích thước các chiều
- 7 Bài 36: Thực hành: Nhận biết một số giống lợn (heo) qua quan sát ngoại hình và đo kích thước các chiều?
- 8 Bài 37: Thức ăn vật nuôi
- 9 Bài 38: Vai trò của thức ăn đối với vật nuôi
- 10 Bài 39: Chế biến và dữ trữ thức ăn cho vật nuôi
- 11 Bài 40: Sản xuất thức ăn vật nuôi
- 12 Bài 41: Thực hành: Chế biến thức ăn họ đậu bằng nhiệt
- 13 Bài 42: Thực hành: Chế biến thức ăn giàu gluxit bằng men
- 14 Bài 43: Thực hành: Đánh giá chất lượng thức ăn vật nuôi chế biến bằng phương pháp vi sinh vật
Chương 2: Quy Trình Sản Xuất Và Bảo Vệ Môi Trường Trong Chăn Nuôi
- 1 Bài 44: Chuồng nuôi và vệ sinh trong chăn nuôi
- 2 Bài 45: Nuôi dưỡng và chăm sóc các loại vật nuôi
- 3 Bài 46: Phòng, trị bệnh cho vật nuôi
- 4 Bài 47: Vắc xin phòng bệnh cho vật nuôi
- 5 Bài 48: Thực hành: Nhận biết các loại vắcxin phòng bệnh và dùng vắcxin Niucatxơn phòng bệnh cho gà
- 6 Ôn tập phần III: Chăn nuôi
Chương 1: Đại Cương Về Kỹ Thuật Nuôi Thủy Sản
- 1 Bài 49: Vai trò nhiệm vụ của nuôi thủy sản
- 2 Bài 50: Môi trường nuôi thủy sản
- 3 Bài 51: Thực hành: Xác định độ nhiệt, độ trong và độ PH của nước nuôi thủy sản
- 4 Bài 52: Thức ăn của động vật thủy sản (tôm, cá)
- 5 Bài 53: Thực hành: Quan sát để nhận biết các loại thức ăn của động vật thủy sản (tôm, cá)
Chương 2: Quy Trình Sản Xuất Và Bảo Vệ Môi Trường Trong Nuôi Thủy Sản
- 1 Bài 54: Chăm sóc, quản lý và phòng, trị bệnh cho động vật thủy sản (tôm cá)
- 2 Bài 55: Thu hoạch, bảo quản và chế biến sản phẩm thủy sản
- 3 Bài 56: Bảo vệ môi trường và nguồn lợi thủy sản
- 4 Ôn tập phần IV: Thủy sản
Thông báo
Bạn vui lòng đăng nhập trước khi sử dụng chức năng này Bỏ qua Đăng nhập ATNETWORK ATNETWORKTừ khóa » Tóm Tắt Công Nghệ 7 Filetype Pdf
-
Lý Thuyết Công Nghệ Lớp 7 Hay Nhất, Chi Tiết | Tóm Tắt Kiến Thức Trọng ...
-
Tóm Tắt Lý Thuyết Công Nghệ 7 Sách Mới 3 Bộ - TopLoigiai
-
Lý Thuyết Công Nghệ 7
-
Chương Trình Công Nghệ Lớp 7
-
[PDF] MÔN CÔNG NGHỆ I. MỤC TIÊU MÔN HỌC 1. Mục Tiêu Chung
-
Tổng Hợp Kiến Thức Công Nghệ 7 - Quang An News
-
Tóm Tắt Công Nghệ 7 Filetype Pdf - Tìm Văn Bản
-
Tổng Hợp Kiến Thức Công Nghệ 7 - Xây Nhà
-
Lý Thuyết, Bài Tập Công Nghệ Lớp 7
-
Tài Liệu Công Nghệ 7.pdf (.docx) | Tải Miễn Phí
-
Để Học Tốt Công Nghệ 7
-
Bài Soạn Kiến Thức Trọng Tâm Công Nghệ 7 - 123doc
-
Công Nghệ Lớp 7 - Thư Viện Học Liệu
-
Sách Giáo Khoa Công Nghệ Lớp 7 - Thư Viện PDF