Công Nghệ 8:CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN ĐIỆN DÂN DỤNG
Có thể bạn quan tâm
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (641.96 KB, 29 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN ĐIỆN DÂN DỤNG </b>
<b>Chương I : CÔNG NGHIỆP ĐIỆN – ĐIỆN NĂNG </b>Câu 1/ Dây dẫn điện, các thiết bị điện và đồ dùng điện được gọi là những: A. Kí hiệu điện của mạch điện.
<b>B.</b> <b>Phần tử của mạch điện. </b>C. Mạch điện.
D. Sơ đồ điện của mạch điện.
Câu 2/ Động cơ điện (máy giặt, máy bơm nước…) là thiết bị điện chuyển điện năng thành: A. Nhiệt năng.
B. Quang năng. <b>C.</b> <b>Cơ năng. </b>D. Tất cả đều đúng.
Câu 3/ Đèn huỳnh quang là thiết bị điện chuyển điện năng thành: A. Nhiệt năng.
<b>B.</b> <b>Quang năng. </b>C. Cơ năng. D. Hóa năng.
Câu 4/ Đơn vị đo điện áp là:
A. Ampe (A) <b>B.</b> <b>Volt (V ) </b>
C. Ohm () D. Watt (W)
Câu 5/ Điện áp pha là điện áp đo giữa :
A. 2 dây pha <b>B.</b> <b>1 dây pha, 1 dây trung tính. </b>
C. 3 dây pha D. 2 dây pha, 1 dây trung tính.
Câu 6/ Dịng điện một chiều là dịng điện có:
<b>A.</b> <b>Chiều và trị số không đổi theo thời gian. </b>B. Trị số không đổi và chiều thay đổi theo thời gian
C. Chiều dòng điện thay đổi theo thời gian. D. Trị số thay đổi và chiều không đổi theo thời gian
Câu 7/ Dòng điện xoay chiều ở nước ta có tần số: A. f = 45 Hz (héc)
<b>B.</b> <b>f = 50 Hz (héc) </b>C. f = 55 Hz (héc) D. f = 60 Hz (héc)
Câu 8/ Ở Việt Nam có các dạng sản xuất điện năng A. Quang năng, nhiệt năng
B. Thủy năng, hóa năng C. <b>Nhiệt năng, thủy năng </b>D. Nguyên tử, thủy năng Câu 9/ Điện năng có tính ưu việt : <b>A.</b> <b>Dễ sản xuất và dễ truyền tải </b>B. Khơng tổn hao năng lượng C. Ít có sự cố
D. Trị số ổn định
Câu 10/ Tại nơi tiêu thụ điện năng, điện áp thường được máy biến áp giảm xuống : A. 500 đến 1.000 V
<b>B.</b> <b>220 V đến 380 V </b>C. 20 V đến 110 V D. 110V
Câu 11/ Việc tiết kiệm điện năng là của đối tượng nào? A. Cơ quan, xí nghiệp.
B. Cơng nhân. C. Học sinh. <b>D.</b> <b>Mọi người. </b>
</div><span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2><b>C.</b> <b>Cung cấp điện, an tồn điện, vật liệu điện, khí cụ điện, máy điện… </b>D. An toàn điện, máy điện.
Câu 13/ Đồ dùng điện được xem là tải như: A. Cầu chì
B. Cầu dao
<b>C.</b> <b>Quạt điện </b> <b> </b>D. Công tắc
Câu 14/ Mạch điện bao gồm : A. Máy phát điện và tải B. Tải, dây và nguồn <b>C.</b> <b>Nguồn, tải, thiết bị </b>D. Biến thế, dây dẫn
Câu 15/ Có 2 loại nguồn điện chủ yếu là :
A. Nguồn điện 1 chiều và nguồn điện 2 chiều B. Điện 1 pha.
<b>C.</b> <b>Nguồn điện 1 chiều và nguồn điện xoay chiều </b>D. Điện 3 pha
Câu 16/ Dòng điện xoay chiều có tính chất : A. Gây nguy hiểm, có cường độ nhỏ. B. Cung cấp điện cho tải.
C. Cường độ lớn, gây tử vong.
<b>D.</b> <b>Có trị số cường độ và chiều dòng điện thay đổi theo thời gian. </b>Câu 17/ Dịng điện xoay chiều có ký hiệu
A. P . . N
<b>B.</b> <b>~ </b>
C. AC D. a, b, c đều đúng
Câu 17/ Một thiết bị điện có chữ viết tắt “DC”, nghĩa là sử dụng nguồn điện nào ? A. Hai chiều.
B. Ba chiều. C. Xoay chiều. <b>D.</b> <b>Một chiều. </b>
Câu 19/ Một thiết bị điện có chữ viết tắt “AC”, nghĩa là sử dụng nguồn điện nào ? A. Hai chiều.
B. Ba chiều. <b>C.</b> <b>Xoay chiều. </b>D. Một chiều.
Câu 20/ Dịng điện xoay chiều là dịng điện có :
A. Chiều và trị số không đổi. B. Chiều thay đổi, trị số không đổi.
C. Trị số không đổi, chiều thay đổi. <b>D.</b> <b>Chiều và trị số thay đổi theo thời gian. </b>
Câu 21/ Đơn vị đo cường độ dòng điện là : A. Kilôvôn ( kV )
<b>B.</b> <b>Ampe ( A ) </b>C. Vôn ( V )
D. Vôn Ampe ( VA )
Câu 22/ Điện năng có các ưu điểm sau :
<b>A.</b> <b>Sản xuất dễ dàng, sử dụng dễ dàng, dễ biến đổi sang các năng lượng khác. </b>B. Sản xuất dễ dàng, sử dụng khó khăn, dễ biến đổi sang các năng lượng khác. C. Sản xuất dễ dàng, sử dụng dễ dàng, không biến đổi sang các năng lượng khác. D. Sản xuất dễ dàng, sử dụng khó khăn, không biến đổi sang các năng lượng khác. Câu 23/ Để sản xuất Điện năng ta cần phải có:
<b>A.</b> <b>Nhà máy điện, các nguồn năng lượng. </b>B. Nguồn điện, các năng lượng.
C. Máy phát điện, các năng lượng. D. Thiết bị điện, các năng lượng.
Câu 24/ Điện năng có thể biến đổi sang các năng lượng : A. Quang năng, cơ năng, điện năng.
</div><span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3><b>A.</b> <b>300.000 km/giây. </b>B. 300.000 km/phút. C. 30.000 km/giây. D. 300.000 km/giờ.
Câu 26/ Nhà máy thủy điện là nhà máy sử dụng nguồn năng lượng …… để sản xuất ra điện : A. Dầu hỏa, than đá.
<b>B.</b> <b>Nước. </b>
C. Gió.
D. Ánh sáng mặt trời.
Câu 27/ Nhà máy nhiệt điện là nhà máy sử dụng nguồn năng lượng …… để sản xuất ra điện : A. <b>Dầu hỏa, than đá</b>.
B. Nước. C. Gió.
D. Ánh sáng mặt trời.
Câu 28/ Để tiết kiệm điện năng ta nên : A. Tắt hết các thiết bị trong nhà. B. Chỉ sử dụng ánh sáng tự nhiên. C. Sử dụng hợp lí điện trong sinh hoạt.
<b>D.</b> <b>Sử dụng hợp lí điện trong sản xuất và trong sinh hoạt </b>Câu 29/ Dòng điện một chiều là dịng điện có :
<b>A.</b> <b>Chiều và trị số không đổi. </b>B. Trị số không đổi, chiều thay đổi. C. Chiều không đổi, trị số thay đổi. D. Chiều và trị số thay đổi theo thời gian. Câu 30/ Điện áp là gì :
A. Là lưu lượng điện đi qua một đơn vị dây dẫn và cố định trong 1 giây. B. <b>Là mức độ chênh lệch giữa mức điện cao và mức điện thấp</b>. C. Là khả năng cản trở dòng điện của vật dẫn.
D. Là lượng điện mà thiết bị tiêu thụ trong 1 giờ.
<b>CHƯƠNG II : DỤNG CỤ VÀ VẬT LIỆU KỸ THUẬT ĐIỆN </b>
Câu 1/ Vật liệu dẫn điện là những vật liệu:
A. Khơng cho dịng điện đi qua. B. Cho dòng điện đi qua dễ dàng.
<b>C.</b> <b>Cho dòng điện đi qua dễ dàng ở nhiệt độ bình thường. </b>D. Cho dòng điện đi qua ở nhiệt độ cao.
Câu 2/ Vật liệu dẫn điện có thể là :
A. Dung dịch. <b>B.</b> <b>Chất rắn, chất lỏng, chất hơi. </b>
C. Kim loại. D. Phi kim loại.
Câu 3/ Cao su, sành sứ, nhựa, thủy tinh… thuộc nhóm vật liệu : A. Vật liệu dẫn điện.
B. Vật liệu dẫn từ. <b>C.</b> <b>Vật liệu cách điện. </b>D. Vật liệu bán dẫn.
Câu 4/ Khoen kín chỉ được sử dụng cho:
A. Dây đơn lõi 1 sợi. B. Dây cáp.
C. <b>Dây đơn lõi nhiều sợi</b>. D. Tất cả đều đúng.
Câu 5/ Một mối nối tốt phải đạt những yêu cầu sau: A. Đảm bảo an toàn và đẹp.
<b>B.</b> <b>Dẫn điện tốt, đảm bảo về mặt an toàn điện, đẹp, có độ bền cơ học tốt. </b>C. Đạt yêu cầu về mặt mỹ thuật và dẫn điện tốt.
D. Dây dẫn phải có hình dáng như cũ và có độ bền cơ học tốt. Câu 6/ Vật liệu có điện trở suất càng nhỏ thì sẽ:
</div><span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>Câu 7/ Vật liệu dẫn điện có : <b>A.</b> <b>Điện trở suất nhỏ </b>B. Điện trở suất rất lớn C. Độ bền cơ học cao D. Độ bền cơ học rất caoCâu 8/ Hơi thủy ngân dùng làm:
A. bộ phận cách điện trong máy phát, động cơ điện B. bộ phận dẫn điện trong vỏ khí cụ điện
C. <b>bộ phận dẫn điện trong đèn cao áp </b>D. bộ phận cách điện trong lõi biến thế cao tần Câu 9/ Hợp kim Niken - crôm dùng làm:
A. Lõi dẫn từ trong máy phát, động cơ điện B. Vỏ khí cụ điện
C. Ăng ten
<b>D.</b> <b>Dây đốt nóng của bếp điện </b>
Câu 10/ Vật liệu dẫn điện gồm các vật liệu sau: A. Nhựa, sứ, dầu cáp
<b>B.</b> <b>Hơi thủy ngân, nicrôm </b>C. Mica, amiăng, pherít D. Hợp kim, thép kỹ thuật.
Câu 11/ Vật liệu cách điện gồm các vật liệu sau: <b>A.</b> <b>Nhựa, sứ, dầu cáp </b> <b> </b>
B. Giấy cách điện, nicrơm C. Mica, amiăng, pherít D. Hợp kim, thép kỹ thuật. Câu 12/ Vật liệu cách điện có : A. Độ bền cơ học cao B. Điện trở suất rất nhỏ <b>C.</b> <b>Điện trở suất rất lớn </b>D. Độ bền cơ học thấp
Câu 13/ Vật liệu dẫn điện là vật liệu:
A. Khơng cho dịng điện đi qua. B. Cho dòng điện đi qua dễ dàng ở nhiệt độ trung bình. <b>C.</b> <b>Cho dịng điện đi qua dễ dàng. </b>
D. Cho dòng điện đi qua ở nhiệt cao. Câu 14/ Trên dây dẫn có ghi 0,5 là : A. <b>Tiết diện dây</b>
B. Bán kính dây C. Đường kính dây D. Chiều dài dây
Câu 15/ Để dây dẫn khơng q nóng khi sử dụng cần chọn: A. Kích thước dây
B. Khả năng dẫn điện dây dẫn C. Khả năng dẫn nhiệt dây dẫn
<b>D.</b> <b>Tiết diện dây phù hợp cường độ dòng điện sử dụng </b>Câu 16/ Để mối nối dẫn điện tốt, khi nối dây ta cần:
<b>A.</b> <b>Cạo sạch lõi trước khi nối dây </b>B. Điện trở của mối nối nhỏ
C. Nhỏ gọn về kích thước nhưng bền chắc D. Bọc băng keo sau khi nối
Câu 17/ Để mối nối cách điện tốt, khi nối dây ta cần: A. Cạo sạch lõi trước khi nối dây
B. Điện trở của mối nối nhỏ C. Nhỏ gọn về kích thước <b>D.</b> <b>Bọc băng keo sau khi nối </b>Câu 18/ Vật liệu dẫn từ có đặc tính: A. Dẫn từ kém
B. Dẫn điện kém C. Cách điện tốt <b>D.</b> <b>Dẫn từ tốt </b>
Câu 19/ Anico là vật liệu thường dùng làm: A. Lõi dẫn từ của máy biến áp
</div><span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5><b>C.</b> <b>Nam châm vĩnh cửu </b>D. Anten
Câu 20/ Vật cách điện là:
A. Thuỷ tinh, đồng, nhựa. <b>B.</b> <b>Thuỷ tinh, cao su, sứ </b>C. Nhôm, vàng, gỗ. D. Nước muối, nhựa, caosu.
Câu 21/ Dây đơn cứng là dây dẫn điện có?
A. Lõi gồm nhiều sợi xoắn lại bằng đồng hoặc nhơm có vỏ bọc B. Lõi gồm nhiều sợi xoắn lại bằng đồng hoặc nhôm không vỏ bọc <b>C.</b> <b>Lõi gồm 1 sợi bằng đồng hoặc nhơm có vỏ bọc </b>
D. Lõi gồm 1 sợi bằng đồng hoặc nhôm không vỏ bọc Câu 22/ Để tiếp điện vào bàn ủi ta dùng loại dây dẫn nào? A. Dây đơn cứng
B. Dây đơn mềm C. Dây đơi mềm
<b>D.</b> <b>Dây đơi mềm, có vỏ chịu nhiệt </b>
Câu 23/ Vật liệu dẫn điện là những chất ở ……… bình thường cho ………… đi qua dễ dàng . A. <b>Nhiệt độ, dòng điện. </b>
B. Áp suất, dòng điện. C. Nhiệt độ, điện. D. Áp suất, điện.
Câu 24/ Vật liệu dẫn điện là vật liệu :
A. Cho dòng điện đi qua dễ dàng ở nhiệt độ cao.
<b>B.</b> <b>Cho dòng điện đi qua dễ dàng ở nhiệt độ bình thường. </b>C. Khơng cho dịng điện đi qua dễ dàng ở nhiệt độ bình thường. D. Khơng cho dịng điện đi qua dễ dàng ở nhiệt độ cao.
Câu 25/ Chọn vật liệu dẫn điện : A. Đồng, vonfram, amiăng. B. Chì, nhơm, vecni. C. <b>Nhôm, đồng, vonfram. </b>D. Thủy tinh, amiăng, vecni.
Câu 26/ Vật liệu cách điện là những chất ở ……… bình thường khơng cho ………… đi qua dễ dàng . A. <b>Nhiệt độ, dòng điện. </b>
B. Áp suất, dòng điện. C. Nhiệt độ, điện. D. Áp suất, điện.
Câu 27/ Chọn vật liệu cách điện : A. Thủy tinh, sứ, thép kỹ thuật điện. B. Đồng, nhôm, vecni.
C<b>. Thủy tinh, sứ, amiăng</b> . D. Đồng, nhôm, chì.
Câu 28/ Qui trình thực hiện một mối nối dây dẫn điện :
<b>A.</b> <b>Gọt vỏ cách điện, làm sạch đầu lõi dây, quấn lõi dây, bọc cách điện. </b>B. Gọt vỏ cách điện, làm sạch đầu lõi dây, quấn lõi dây.
C. Gọt vỏ cách điện, quấn lõi dây, bọc cách điện. D. Quấn lõi dây, bọc cách điện.
<b>Chương III : AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG NGHỀ ĐIỆN </b>
Câu 1/ Những yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến mức độ nguy hiểm của tai nạn điện giật:
<b>A.</b> <b>Điện trở người, trị số dòng điện qua người, thời gian dòng điện qua người, đường đi của dòng điện </b><b>qua người, tần số dòng điện. </b>
B. Cường độ, điện áp, điện trở người và vị trí tiếp xúc với điện.
C. Điện áp khu vực, thời gian tiếp xúc, tần số dòng điện và sức khỏe của mỗi người. D. Cả 3 câu trên đều đúng.
Câu 2/ Tần số dòng điện:
A. Càng cao càng nguy hiểm.
<b>B.</b> <b>Càng thấp càng nguy hiểm. </b>
</div><span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>D. Cao hay thấp đều không nguy hiểm.
Câu 3/ Các nguyên nhân gây tai nạn điện cho người: A. Chạm phải vật mang điện, bộ phận bị chạm vỏ B. Điện áp bước
C. Phóng điện hồ quang
<b>D.</b> <b>Cả 3 câu trên đều đúng </b>
Câu 4/ Để thực hiện ngun tắc an tồn điện:
A. Ln kiểm tra độ cách điện của các thiết bị điện. B. Hạn chế sử dụng thiết bị điện tối đa.
C. Luôn sử dụng các dụng cụ có bọc cách điện khi sửa chữa điện.
<b>D.</b> <b>Câu A và C đúng </b>
Câu 5/ Để cứu người bị điện giật, việc đầu tiên phải làm là: A. Di chuyển người bị điện giật ra khỏi khu vực có điện. B. Báo ngay cho chi nhánh điện lực gần nhất để xử lý.
<b>C.</b> <b>Ngắt ngay nguồn điện nơi xảy ra tai nạn. </b>
D. Gọi bác sĩ đến ngay.
Câu 6/ Điều kiện áp dụng đối với phương pháp <i>nối trung hòa</i> bảo vệ an toàn cho thiết bị dùng điện là: A. Dùng cho cả mạng điện hạ thế và cao thế.
B. <b>Chỉ dùng khi hệ thống điện có dây trung hịa</b>. C. Dùng khi sửa chữa đường dây có điện thế cao. D. Tất cả đều đúng.
Câu 7/ Điều kiện áp dụng đối với phương pháp <i>nối đất </i> bảo vệ an toàn cho thiết bị dùng điện là:
<b>A.</b> <b>Dùng cho cả mạng điện hạ thế và cao thế. </b>
B. Chỉ dùng khi hệ thống điện có dây trung hịa. C. Dùng khi sửa chữa đường dây có điện thế cao. D. Tất cả đều đúng.
Câu 8/ Hiệu điện thế an tồn là:
A. Hiệu điện thế khơng gây nguy hiểm cho người khi chạm vào. B. Hiệu điện thế 12v đối với môi trường dễ cháy, dễ dẫn điện. C. Hiệu điện thế 36v đối với môi trường khô sạch.
<b>D.</b> <b>Tất cả đều đúng. </b>
Câu 9/ Em hãy sắp xếp thứ tự các việc làm khi cứu người bị điện giật theo trình tự dưới đây: 1. Nhanh chóng cắt nguồn điện, tách nạn nhân ra khỏi vật mang điện.
2. Người cấp cứu phải hết sức bình tĩnh, quan sát kỹ hiện trường. 3. Mời bác sĩ hoặc đưa nạn nhân đến bệnh viện kịp thời.
4. Thực hiện hô hấp nhân tạo cho đến khi nạn nhân tự hô hấp được.
<b>A.</b> <b>2-1-4-3. </b>
B. 1-4-3-1. C. 2-3-1-4. D. 1-2-3-4.
Câu 10/ Các biện pháp thực hiện bảo vệ an toàn điện là:
A. Định kỳ kiểm tra tình trạng cách điện ở các thiết bị dùng điện. B. Dùng dụng cụ và thiết bị bảo vệ.
C. Thực hiện nghiêm các qui định an toàn điện khi sửa điện.
<b>D.</b> <b>D/ Tất cả đều đúng. </b>
Câu 11/ Điện trở người phụ thuộc
<b>A.</b> <b>Da và diện tích tiếp xúc </b>
B. Trọng lượng cơ thể C. Áp suất và cơ bắp D. Da và cơ bắp
Câu 12/ Chạm vào nồi cơm điện bị giật là do A. Không cẩn thận
B. Khơng cách điện an tồn
<b>C.</b> <b>Nồi bị hỏng cách điện </b>
D. Tay bị ướt
Câu 13/ Để kiểm tra trực tiếp có điện, ta sử dụng
A. Tuavit
</div><span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>C. Đèn báo
D. Bóng đèn
Câu 14/ Dụng cụ lao động phải :
A. Gọn nhẹ
B. Có cách điện nơi tiếp xúc với vật C. Sử dụng được với U > 1200 V
<b>D.</b> <b>Có tay cầm cách điện đạt yêu cầu </b>
Câu 15/ Khi người chạm vào phần tử mang điện, cơ thể ở trạng thái co giật, mê mang bất tỉnh, từ 4-6 giây có thể chết đó là tác dụng:
A. Gây chấn thương
<b>B.</b> <b>Kích thích </b>
C. Rối loạn
D. Tê liệt
Câu 16/ Nếu người đến gần vật mang điện có hiệu điện thế cao (từ hơn 6kV) sẽ có hiện tượng gây chấn thương cho người do:
A. Điện áp bước
B. Chạm vỏ
<b>C.</b> <b>Phóng điện hồ quang </b>
D. Vơ ý
Câu 17/ Người ta dùng dây dẫn nối tiếp các bộ phận mà ta có thể tiếp xúc với sàn đứng khi ta làm việc là biện pháp : A. Nối đất
B. Nối trung hòa
<b>C.</b> <b>Nối đẳng thế </b>
D. Nối tiếp đất
Câu 18/ Khi sửa chữa mạch điện hoặc mạch thiết bị điện ở nơi ẩm ướt cần phải có phương tiện bảo vệ:
A. Kìm
B. Tuốc-nơ-vít (Tua vít)
<b>C.</b> <b>Ủng, găng tay cách điện </b>
D. Thước đo
Câu 19/ Một con chim 2 chân đậu trên 1 dây điện trần có hiệu điện thế 220V mà khơng nguy hiểm là do có hiện tượng gì về điện xảy ra ?
<b>A.</b> <b>Đẳng thế. </b>
B. Đẳng dòng.
C. Nối đất. D. Nối trung hòa.
Câu 20/ Trong mạch điện khi có sự cố “chạm vỏ”, cầu chì bị đứt, khơng gây nguy hiểm cho người là biện pháp an toàn nào?
<b>A.</b> <b>Nối trung hòa. </b>
B. Nối đất. C. Nối đẳng thế. D. Nối đẳng áp.
Câu 21/ Trình tự sơ cứu người bị điện giật là :
A. Tách nạn nhân ra khỏi vật mang điện, đưa nạn nhân đến cơ quan y tế.
<b>B.</b> <b>Tách nạn nhân ra khỏi vật mang điện, hô hấp nhân tạo, đưa nạn nhân đến cơ quan y tế. </b>
C. Tách nạn nhân ra khỏi vật mang điện, co duỗi tay. D. Tách nạn nhân ra khỏi vật mang điện, hà hơi thổi ngạt. Câu 22/ Để kiểm tra sự “chạm vỏ”, ta dùng thiết bị nào ? A. Tua vít.
B. Kìm.
<b>C.</b> <b>Bút thử điện. </b>
D. Băng keo cách điện.
Câu 23/ Khi sửa chữa điện ta không nên: A. Ngắt aptomat, rút phích cắm điện. B. Rút nắp cầu chì và cắt cầu dao.
C. Cắt cầu dao, rút phích cắm điện và ngắt aptomat.
</div><span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>Câu 24/ Phát biểu nào sau đây là sai :
A. Cường độ dòng điện càng lớn thì càng nguy hiểm.
B. Thời gian dịng điện qua cơ thể càng lâu thì càng nguy hiểm.
<b>C.</b> <b>Điện trở người càng cao thì càng nguy hiểm. </b>
D. Tần số dịng điện càng thấp thì càng nguy hiểm.
Câu 25/ Thời gian tiếp xúc với dòng điện ……… , điện trở người ……… , mức độ nguy hiểm ………
<b>A.</b> <b>Càng lâu, càng thấp, càng cao. </b>
B. Càng lâu, càng cao, càng cao. C. Càng lâu, càng thấp, càng giảm. D. Cả 3 câu đều sai
Câu 26/ Khi bị điện giật nguyên nhân là do : A. Chạm vào thiết bị rò điện.
B. Chạm vào phần tử mang điện. C. Phóng điện cao áp.
D. <b>A, B, C đúng.</b>Câu 27/ Nối đất bảo vệ là :
<b>A.</b> <b>Nối vỏ của thiết bị bằng kim loại xuống đất. </b>
B. Nối dây pha xuống đất. C. Nối dây trung tính xuống đất.
D. Nối phần tử mang điện của thiết bị xuống đất. Câu 28/ Nối trung tính bảo vệ là :
A. Nối dây pha xuống đất. B. Nối dây trung tính xuống đất.
<b>C.</b> <b>Nối dây trung tính xuống vỏ kim loại của thiết bị. </b>
D. Nối dây trung tính với phần tử mang điện của thiết bị. Câu 29/ Nối trung tính bảo vệ có tác dụng :
A. Bảo vệ cho thiết bị khi xảy ra chạm vỏ. B. Bảo vệ cho thiết bị khi xảy ra ngắn mạch. C. Bảo vệ cho thiết bị khi xảy ra quá tải.
<b>D.</b> <b>Bảo vệ cho người sử dụng khi xảy ra chạm vỏ. </b>
Câu 30/ Các biện pháp thực hiện an tồn điện :
A. Định kì kiểm tra tình trạng cách điện các thiết bị. B. Sử dụng các phương tiện bảo vệ.
C. Thường xuyên kiểm tra nối đất, nối trung tính.
<b>D.</b> <b>A, B, C đúng. </b>
Câu 31/ Khi thấy người bị điện giật ta phải :
A. Dùng tay kéo người bị nạn ra khỏi nguồn điện.
<b>B.</b> <b>Cúp cầu dao hoặc tháo nắp cầu chì nơi gần nhất. </b>
C. Hơ hấp nhân tạo cho nạn nhân. D. A, B, C đúng.
Câu 32/ Phương pháp sơ cứu người bị điện giật : A. Lấy khăn ước lau mặt nạn nhân.
B. Cạo gió cho nạn nhân.
<b>C.</b> <b>Hô hấp nhân tạo cho nạn nhân. </b>
D. Đặt nạn nhân nằm úp rồi ấn vào lưng nạn nhân.
<b>Chương IV : KHÍ CỤ ĐIỆN DÙNG TRONG MẠNG ĐIỆN SINH HOẠT. </b>
Câu 1/ Cho biết tên gọi của ký hiệu:A. Công tắc. B. Ổ cắm 3 lỗ.
<b>C.</b> <b>Công tắc kép. </b>
D. Rờ le.
Câu 2/ Cho biết tên gọi của ký hiệu điện: A. Chuông điện
</div><span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9><b>D.</b> <b>Nút nhấn thường hở (nút chuông). </b>
Câu3/ Cho biết tên gọi của ký hiệu điện:
<b>A.</b> <b>Đảo điện </b>
B. Cầu dao
C. Cầu dao 1 pha D. Cầu dao 2 pha
Câu 4/ Cho biết tên gọi của ký hiệu điện:
<b>A.</b> <b>Chuông điện </b>
B. Máy biến áp C. Động cơ điện D. Cả 3 đều sai
Câu5/ Cho biết tên gọi của ký hiệu điện:
<b>A.</b> <b>Ballast </b>
B. Điện trở
C. Tụ điện
D. Chuông điện
Câu 6/ Khi cầu chì bị đứt ta có thể thay thế bằng cách: A. Dùng giấy bạc trong bao thuốc lá.
B. Dây đồng có cùng đường kính.
<b>C.</b> <b>Dây chì có cùng đường kính. </b>
D. Dây nhơm có cùng đường kính. Câu 7/ Khí cụ điện là gì?
<b>A.</b> <b>là những thiết bị đóng cắt, bảo vệ, điều khiển, tiếp điện. </b>
B. là những thiết bị bảo vệ mạch điện C. là những thiết bị an toàn cho mạch điện D. là những thiết bị đo điện
Câu 8/ Khí cụ điện hạ thế gồm có:
A. Cầu dao, cơng tắc, chng điện, ổ cắm
<b>B.</b> <b>Cầu chì, công tắc, ổ cắm, cầu dao. </b>
C. Công tắc, trấn lưu, nút nhấn, ổ cắm D. Ổ cắm, starter, cầu dao, công tắc
Câu 9/ Hãy lựa chọn đúng nhất loại khí cụ điện nào vừa có tác dụng đóng ngắt dịng điện, vừa có tác dụng bảo vệ: A. Cơng tắc.
<b>B.</b> <b>Cầu dao. </b>
C. Cầu chì. D. Đảo điện.
Câu 10/ Cầu chì là loại khí cụ điện có chức năng dùng để: A. Đóng, ngắt dịng điện.
<b>B.</b> <b>Bảo vệ quá tải và ngắn mạch cho thiết bị và đường dây. </b>
C. Tiếp điện.
D. Cả B và C đều đúng.
Câu 11/ Ổ cắm điện là loại khí cụ điện có chức năng dùng để: A. Đóng, ngắt dịng điện.
B. Bảo vệ mạch điện. C. <b>Tiếp điện.</b>
D. Cả 3 đều sai.
Câu 12/ Công tắc là loại khí cụ điện có chức năng dùng để:
<b>A.</b> <b>Đóng, ngắt dịng điện. </b>
B. Bảo vệ mạch điện. C. Tiếp điện.
D. Cả A và B đều đúng.
Câu 13/ Trong mạng điện sinh hoạt tại sao phải đặt cầu chì trên dây pha?
<b>A.</b> <b>Để bảo vệ mạch điện và thiết bị khi có sự cố ngắn mạch hoặc quá tải. </b>
B. Để tiếp điện cho thiết bị.
C. Để đóng, ngắt dịng điện vào thiết bị. D. Cả A,B,C đều đúng
Câu 14/ Hiện nay trong mạng điện dân dụng, CB là khí cụ được dùng để thay thế cho:
</div><span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>B. Cầu dao
C. Đảo điện
<b>D.</b> <b>Cả A và B đều đúng </b>
Câu 15/ Trên vỏ ổ điện thường ghi:
A. Pđm – Uđm
B. Iđm – Rđm
<b>C.</b> <b>Iđm – Uđm </b>
D. Iđm - Pđm
Câu 16/ Các thiết bị dùng để đóng cắt dịng điện: A. Cầu dao, cầu chì
B. Ổ điện, cơng tắc C. Đi đèn, phích điện
<b>D.</b> <b>Công tắc, cầu dao </b>
Câu 17/ Trên vỏ cơng tắc có ghi số liệu kỹ thuật:
A. Pđm – Uđm
B. f đm – Uđm
<b>C.</b> <b>Iđm – Uđm </b>
D. Iđm - Pđm
Câu 18/ Công tắc mắc trước phụ tải và : A. Trên dây trung hịa, sau cầu chì B. Trên dây trung hịa, sau cầu dao C. Trên dây pha, sau ổ điện
<b>D.</b> <b>Trên dây pha, sau cầu chì </b>
Câu 19/ Trên vỏ cầu dao có ghi số liệu như:
A. 500V-100W
<b>B.</b> <b>10A -250V </b>
C. 200W-10A
D. 10A-500
Câu 20/ Trên vỏ cầu dao có ghi số liệu kỹ thuật:
A. Pđm – Uđm
B. f đm – Uđm
<b>C.</b> <b>Iđm – Uđm </b>
D. Iđm - Pđm
Câu 21/ Dây chảy cầu chì bị đứt khi :
A. U tăng
B. U giảm
<b>C.</b> <b>I tăng </b>
D. I giảm
Câu 22/ Trong sử dụng,cầu dao dùng để đóng ngắt tồn bộ mạng điện có cơng suất khá lớn nên thường được đặt ở:
<b>A.</b> <b>Đường dây chính </b>
B. Đường dây trung tính
C. Đường dây phụ
D. Đường dây cao áp
Câu 23/ Công dụng của đảo điện dược dùng để chuyển điện từ 2 nguồn cung cấp khác nhau hoặc dùng để:
<b>A.</b> <b>Đảo chiều quay động cơ </b>
B. Đóng ngắt dịng điện C. Bảo vệ khi có sự cố
D. Tiếp điện cho đồ dùng điện Câu 24/ Cơng dụng của cơng tắc là gì ?
A. Đóng ngắt dịng điện cho phụ tải có điện áp trên 500V và cường độ dòng điện dưới 5A. B. Đóng ngắt dịng điện cho phụ tải có điện áp dưới 500V và cường độ dòng điện trên 5A.
<b>C.</b> <b>Đóng ngắt dịng điện cho phụ tải có điện áp dưới 500V và cường độ dòng điện dưới 5A. </b>
D. Đóng ngắt dịng điện cho phụ tải có điện áp 220V và cường độ dòng điện 5A. Câu 25/ Nếu dây chảy của cầu chì bị đứt, ta phải thay dây chảy như thế nào ?
</div><span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11><b>D.</b> <b>Bằng dây chì và có tiết diện bằng dây chảy cũ. </b>
Câu 26/ Cầu dao 1 pha là khí cụ điện dùng để: A. Đóng cắt trực tiếp mạch điện.
<b>B.</b> <b>Đóng cắt trực tiếp mạch điện, ln có cầu chì đi kèm để bảo vệ quá tải, ngắn mạch. </b>
C. Đóng cắt gián tiếp mạch điện.
D. Đóng cắt gián tiếp mạch điện, ln có cầu chì đi kèm để bảo vệ quá tải, ngắn mạch. Câu 27/ Cơng tơ điện 1 pha có công dụng:
A. Đo công suất.
B. Đo điện năng tiêu thụ trong mạch điện xoay chiều. C. Đo điện năng tiêu thụ trong mạch điện xoay chiều 1 pha.
<b>D.</b> <b>Đo điện năng tiêu thụ trong mạch điện xoay chiều 1 pha có tần số xác định. </b>
Câu 28/ Cầu chì bảo vệ trong mạch điện phải phù hợp với:
<b>A.</b> <b>Cường độ dòng điện định mức </b>
B. Hiệu điện thế định mức.
C. Số lượng thiết bị trong mạch. D. Công suất định mức của thiết bị.
Câu 29/ Mạng điện sinh hoạt gồm : A. Mạch bảo vệ và mạch điều khiển. B. Mạch phân phối và mạch điều khiển.
<b>C.</b> <b>Mạch chính và mạch nhánh. </b>
D. Mạch phân phối và mạch bảo vệ.
Câu 30/ Công tắc là khí cụ điện dùng để ……… dịng điện có trị số ……… : A. <b>Đóng cắt, nhỏ.</b>
B. Bảo vệ, nhỏ. C. Tiếp điện, nhỏ. D. Đóng cắt, lớn.
Câu 31/ Cầu chì là khí cụ điện dùng để ………, ……… dịng điện có trị số ……… : A. Bảo vệ, đóng cắt, lớn.
B. <b>Bảo vệ, đóng cắt, nhỏ. </b>
C. Tiếp điện, đóng cắt, lớn. D. Tiếp điện, bảo vệ, nhỏ.
Câu 35/ Vị trí lắp cầu chì trong mạch điện là : A. Trên dây trung hoà, sau phụ tải. B. B. Trên dây trung hoà, trước phụ tải. C . Trên dây pha, sau phụ tải.
D. <b>Trên dây pha, trước phụ tải. </b>
Câu 36/ Cầu dao là khí cụ điện dùng để ……… dịng điện có trị số ……… : A. <b>Đóng cắt và bảo vệ, lớn. </b>
B. Bảo vệ, lớn. C. Đóng cắt, lớn. D. Tiếp điện, lớn.
Câu 37/ Cầu dao chống giật dùng để : A. Bảo vệ khi ngắn mạch.
B. Bảo vệ khi quá tải.
C. Bảo vệ khi có dịng điện rị. D. <b>A, B, C đúng. </b>
Câu 38/ Ổ điện là thiết bị dùng để :
A. Đóng cắt dịng điện cho các thiết bị. B. Bảo vệ dòng điện cho các thiết bị.
<b>C.</b> <b>Tiếp điện cho các thiết bị. </b>
D. A, B, C đúng.
<b>Chương V : THIẾT BỊ TỎA SÁNG </b>
Câu 1/ Thiết bị chiếu sáng là thiết bị biến đổi điện năng thành:
<b>A.</b> <b>Quang năng. </b>
</div><span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>C. Cơ năng.
D. Thủy năng.
Câu 2/ Nguyên tắc hoạt động của đèn dây tóc (đèn bóng trịn, đèn sợi đốt) là:
<b>A.</b> <b>Do đốt tim đèn mà phát sáng. </b>
B. Do phóng điện tử trong khí nén. C. Do cảm ứng mà phát sáng. D. Cả B và C đều đúng
Câu 3/ Dây tóc (tim đèn) của đèn dây tóc (đèn bóng trịn) được chế tạo bằng:
A. Hợp kim mayso.
B. Hợp kim nicrôm.
<b>C.</b> <b>Hợp kim vônfram. </b><b>D.</b> Hợp kim niken.
Câu 4/ Trong bóng đèn dây tóc (đèn bóng trịn) người ta rút hết khơng khí trong bóng đèn và bơm vào: A. Khí neon.
<b>B.</b> <b>Khí trơ. </b>
C. Khí heli. D. Khí nitơ.
Câu 5/ Vì sao khi chế tạo đèn dây tóc (đèn bóng trịn), người ta rút hết khơng khí trong bóng đèn và nạp vào khí trơ :
<b>A.</b> <b>Để tăng tuổi thọ và chất lượng ánh sáng của đèn. </b>
B. Để bóng đèn không bị vỡ dưới tác dụng của nhiệt độ cao. C. Để có thể sử dụng được tối đa công suất định mức của đèn. D. Để ánh sáng đèn phát ra được ổn định.
Câu 6/ Trên bóng đèn dây tóc (đèn bóng trịn) có các số liệu định mức sau:
A. Uđm, Iđm.
<b>B.</b> <b>Uđm, Pđm. </b>
C. Iđm, Pđm.
D. Rđm, Uđm.
Câu 7/ Trên đèn dây tóc (đèn bóng trịn) có ghi 220V, 15W, các số liệu này lần lượt có ý nghĩa là:
<b>A.</b> <b>Điện áp và công suất định mức đèn. </b>
B. Công suất và tần số dòng điện định mức của đèn. C. Điện áp và dòng điện định mức của đèn.
D. Điện áp và tần số dòng điện định mức của đèn. Câu 8/ Ưu điểm của đèn dây tóc (đèn bóng trịn): A. Tiết kiệm điện năng.
<b>B.</b> <b>Phát sáng ổn định. </b>
C. Ánh sáng trắng. D. Tuổi thọ cao.
Câu 9/ Nhược điểm của đèn dây tóc (đèn bóng trịn )là : A. Cấu tạo phức tạp khi sử dụng.
B. Ánh sáng của đèn gần với ánh sáng của ngọn lửa.
<b>C.</b> <b>Hiệu suất phát sáng thấp, tuổi thọ ngắn. </b>
D. Ánh sáng của đèn nháp nháy, không liên tục. Câu 10/ Nguyên tắc hoạt động của đèn huỳnh quang là: A. Do đốt tim đèn mà phát sáng.
<b>B.</b> <b>Do phóng điện tử trong khí trơ. </b>
C. Do cảm ứng mà phát sáng. D. Cả B và C đều đúng.
Câu 11/ Bộ phận chính của đèn huỳnh quang là: A. Ống thủy tinh, chân đèn.
B. Lớp bột huỳnh quang, hai điện cực.
<b>C.</b> <b>Ống thủy tinh, hai điện cực, chân đèn. </b>
D. Hai điện cực, chân đèn.
Câu 12/ Cấu tạo của bộ đèn huỳnh quang gồm có các bộ phận : A. Bóng đèn, trấn lưu (ballast), con mồi (starter),.
B. Bóng đèn, trấn lưu (ballast), chân đèn. C. Bóng đèn, con mồi (starter), chân đèn.
</div><span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>Câu 13/ Tim của bóng đèn huỳnh quang được làm bằng:
A. Hợp kim Mayso.
B. Hợp kim nicrôm.
<b>C.</b> <b>Hợp kim Vônfram. </b>
D. Hợp kim niken.
Câu 14/ Tác dụng của lớp bột huỳnh quang trong đèn huỳnh quang là : A. Cho đèn phát ra ánh sáng trắng.
B. Tăng số điện tử tự do.
<b>C.</b> <b>Đổi ánh sáng cực tím khơng thấy được thành ánh sáng thấy được. </b>
D. Cho tim đèn bền hơn.
Câu 15/ Màu sắc ánh sáng của đèn huỳnh quang phát ra phụ thuộc vào: A. Điện áp cung cấp cho đèn.
B. Cường độ dòng điện qua đèn.
C. Con mồi (starter) và trấn lưu (ballast).
<b>D.</b> <b>Thành phần hóa học của lớp bột huỳnh quang. </b>
Câu 16/ Trấn lưu (ballast) trong mạch điện đèn huỳnh quang có nhiệm vụ: A. Tăng điện áp ban đầu để đèn khởi động.
B. Ổn định điện thế đèn khi đèn đã sáng.
<b>C.</b> <b>Tăng điện áp ban đầu để đèn khởi động và ổn định dòng điện qua đèn khi đèn đã sáng. </b><b>D.</b> Tăng điện áp ban đầu để đèn khởi động và dòng điện qua đèn khi đèn đã sáng.
Câu 17/ Trong bộ đèn huỳnh quang, con mồi (starter) có nhiệm vụ:
<b>A.</b> <b>Khởi động đèn lúc ban đầu </b>
B. Tăng áp cho đèn lúc ban đầu C. Ổn định dòng điện cho đèn D. Duy trì dịng điện qua đèn.
Câu 18/ Dùng đèn thử để kiểm tra con mồi (starter) ; con mồi (starter) cịn tốt thì đèn thử sẽ:
<b>A.</b> <b>Sáng – tắt liên tục. </b>
B. Không sáng. C. Sáng tỏ.
D. Sáng mờ.
Câu 19/ Dùng đèn thử để kiểm tra phụ kiện trấn lưu (ballast) của mạch đèn huỳnh quang. trấn lưu (ballast)cịn tốt thì đèn thử sẽ:
A. Không sáng. B. Sáng tỏ.
<b>C.</b> <b>Sáng mờ. </b>
D. Sáng – tắt liên tục.
Câu 20/ Nhược điểm của đèn huỳnh quang: A. Có nhiều phụ kiện
B. Ánh sáng của đèn phát không liên tục
C. Đèn khó khởi động nếu điện áp nguồn xuống thấp
<b>D.</b> <b>Tất cả đều đúng. </b>
Câu 21/ Ưu điểm của đèn huỳnh quang:
<b>A.</b> <b>Hiệu suất phát sáng cao, tuổi thọ dài </b>
B. Giá thành rẻ, cấu tạo đơn giản, dễ sử dụng C. Phát sáng ổn định
D. Không phụ thuộc nhiệt độ và độ ẩm môi trường
Câu 22/ Trong thực tế người ta sử dụng đèn huỳnh quang nhiều hơn đèn dây tóc (đèn bóng trịn) vì : A. Giá thành rẻ.
<b>B.</b> <b>Hiệu suất phát sáng cao. </b>
C. Dễ lắp đặt, sửa chữa.
D. Phát sáng ổn định, ánh sáng trắng.
Câu 23/ Khi đèn huỳnh quang có hiện tượng quá sáng, trấn lưu (ballast) phát tiếng rung lớn, phát nóng, biện pháp khắc phục là:
A. Thay bóng mới.
B. Thay con mồi (starter) mới.
<b>C.</b> <b>Kiểm tra, điều chỉnh lại điện áp cung cấp cho đèn. </b>
</div><span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>Câu 24/ Đèn huỳnh quang có hiện tượng đèn chớp tắt liên tục, hai đầu đèn sáng đỏ; nguyên nhân do: A. Điện áp nguồn không ổn định.
<b>B.</b> <b>Con mồi (starter) hỏng. </b>
C. Trấn lưu (ballast) hỏng. D. Bóng đèn hư.
Câu 25/ Khi đèn huỳnh quang có hiện tượng chớp tắt liên tục, hai đầu đèn sáng đỏ, biện pháp khắc phục là: A. Thay trấn lưu (ballast) mới.
B. Kiểm tra lại mạch điện.
C. Thay con mồi (starter) mới và sửa lại dây pha qua công tắc.
<b>D.</b> <b>Thay con mồi (starter) mới. </b>
Câu 26/ Đèn huỳnh quang có hiện tượng đèn phát sáng yếu, nhấp nháy, hai đầu đèn có vệt đen; nguyên nhân do: A. Điện áp khu vực giảm.
<b>B.</b> <b>Bóng hết thời gian sử dụng. </b>
C. Trấn lưu (ballast) hỏng. D. Con mồi (starter) bị hỏng.
Câu 27/ Khi đèn huỳnh quang có hiện tượng phát sáng yếu, nhấp nháy, hai đầu đèn có vệt đen, biện pháp khắc phục là:
A. Thay bóng mới.
B. Thay con mồi (starter)mới. C. Tăng điện áp cung cấp cho đèn.
<b>D.</b> <b>Thay bóng mới. </b>
Câu 28/ Đèn huỳnh quang có hiện tượng khi tắt đèn đầu đèn vẫn sáng; nguyên nhân do: A. Điện áp nguồn tăng quá định mức.
<b>B.</b> <b>Lắp sai sơ đồ (dây pha không qua công tắc). </b>
C. Trấn lưu (ballast) không phù hợp. D. Con mồi (starter) hỏng.
Câu 29/ Đèn huỳnh quang có hiện tượng khi tắt, đầu đèn vẫn phát sáng, biện pháp khắc phục là: A. Thay con mồi (starter)mới.
B. Thay bóng mới.
C. Thay chấn lưu (ballast).
<b>D.</b> <b>Sửa lại dây pha qua công tắc. </b>
Câu 30/ Đèn huỳnh quang có hiện tượng hai đầu đèn ửng đỏ nhưng đèn khơng sáng; ngun nhân do: A. Bóng hết thời gian sử dụng.
B. Điện áp khu vực giảm. C. Trấn lưu (ballast) hư.
<b>D.</b> <b>Con mồi (starter) hỏng. </b>
<b>CHƯƠNG VI: CHNG ĐIỆN </b>
Câu 1/ Cấu tạo chng đồng bộ gồm:
A. Một nam châm điện, búa gõ và 1 chuông. B. Một nam châm vĩnh cửu, búa gõ và 1 chuông.
<b>C.</b> <b>Một nam châm điện. miếng sắt non có mang búa gõ và 1 nắp chng. </b>
D. Một nam châm vĩnh cửu, một nam châm điện, búa gõ và 2 chuông.
Câu 2/ Cấu tạo chuông phân cực gồm:
A. Một nam châm điện, búa gõ và 1 chuông. B. Một nam châm điện, búa gõ và 2 chuông. C. Một nam châm vĩnh cửu, ,úa gõ và 2 chuông.
<b>D.</b> <b>Một nam châm vĩnh cửu, một nam châm điện, búa gõ và 2 nắp chuông. </b>
Câu 3/ Chng phân cực có đặc điểm: A. Có 2 cuộn dây quấn và 1 nắp chng
<b>B.</b> <b>Có 2 cuộn dây quấn và 2 nắp chng </b>
C. Có 1 cuộn dây quấn và 1 nắp chng D. Có 1 cuộn dây quấn và 2 nắp chuông
Câu 4/ Ở mỗi chu kỳ của dịng điện xoay chiều, chng đồng bộ phát ra mấy tiếng chuông kêu:
A. 1 tiếng
</div><span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>C. 3 tiếng
D. 4 tiếng
Câu 5/ Kí hiệu nào là kí hiệu chng điện:
<b>A.</b>
B.
C.D.
Câu 6/ Cho biết sơ đồ mạch chuông nào đúng:
<b>A.</b> <b>P</b> <b> N </b>
B. P N
C. P N
D. N P
Câu 7/ Chuông điện hoạt động theo định luật: A. Lực điện từ.
<b>B.</b> <b>Cảm ứng điện từ. </b>
C. Từ trường quay. D. Từ trường biến đổi.
Câu 8/ Cuộn dây nam châm điện ở chuông điện thường được làm bằng: A. Dây đồng.
B. Hợp kim của đồng.
<b>C.</b> <b>Dây điện từ </b>
D. Dây nhôm.
Câu 9/ Chọn phát biểu sai:
<b>A.</b> <b>Chuông đồng bộ có thể sử dụng ở nguồn điện 1 chiều </b>
B. Chng đồng bộ có thể sử dụng ở nguồn điện xoay chiều
C. Chuông đồng bộ xoay chiều khơng thể có thể sử dụng ở nguồn điện 1 chiều D. Chuông đồng bộ không thể sử dụng ở nguồn điện pin hoặc acqui
Câu 10/ Để điều khiển chng hoạt động ta có thể sử dụng khí cụ nào sau đây:
A. Cơng tắc
<b>B.</b> <b>Nút nhấn thường hở. </b>
C. Nút nhấn thường đóng.
D. Tùy trường hợp mà ta sử dụng nút nhấn hay công tắc
<b>CHƯƠNG VII: THIẾT BỊ TỎA NHIỆT </b>
Câu 1/ Đồ dùng loại điện - nhiệt dùng trong gia đình gồm: A. Các loại đèn chiếu sáng
B. Tủ lạnh, quạt điện, nồi cơm điện, bàn là điện C. Máy bơm nước, đèn, quạt, bình nước nóng
<b>D.</b> <b>Bàn là điện, bếp điện, nồi cơm điện, ấm điện, bình nước nóng </b>
Câu 2/ Bàn là, bếp điện, mỏ hàn là thiết bị biến đổi : A. Điện năng thành quang năng.
B. Điện năng thành cơ năng.
<b>C.</b> <b>Điện năng thành nhiệt năng. </b>
D. Điện năng thành điện năng.
Câu 3/ Bàn ủi điện là thiết bị biến điện năng thành:
A. Cơ năng
B. Quang năng
</div><span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16><b>D.</b> <b>Nhiệt năng </b>
Câu 4/ Bàn là không nóng, nguyên nhân do: A. Mạch điện bị hở.
B. Mạch điện bị hở, dây điện trở đứt. C. Lưỡng kim tiếp xúc không tốt
<b>D.</b> <b>Mạch điện bị hở, dây điện trở đứt, lưỡng kim tiếp xúc không tốt. </b>
Câu 5/ Rơ le nhiệt trong bàn là được sử dụng để :
<b>A.</b> <b>Tự động cắt mạch điện khi đạt đến nhiệt độ yêu cầu. </b>
B. Bảo vệ quá tải
C. Tiếp điện cho dây điện trở. D. Tự động báo hiệu khi quá nóng
Câu 6/ Dây đốt nóng của bàn là điện, bếp điện, nồi cơm điện thường được làm bằng: A. Hợp kim đồng-crôm
B. <b>Hợp kim nicrôm </b>
C. Hợp kim phero-crôm D. Hợp kim kẽm-crôm
Câu 7/ Dây điện trở trong mỏ hàn điện được chế tạo bằng:
A. Hợp kim May-so
<b>B.</b> <b>Hợp kim Nicrôm </b>
C. Vônfram
D. Hợp kim Đuymê
Câu 8/ Yêu cầu khi sử dụng mỏ hàn là:
A. Sử dụng đúng hiệu điện thế của mỏ hàn. B. Phải đặt mỏ hàn lên giá chịu nhiệt.
C. Chọn mỏ hàn có cơng suất phù hợp vật cần hàn.
<b>D.</b> <b>Chọn mỏ hàn có cơng suất phù hợp, sử dụng đúng điện áp, đặt mỏ hàn lên giá chịu nhiệt. </b>
Câu 9/ Khi sử dụng bếp điện để tăng tuổi thọ của dây điện trở cần chú ý: A. Giữ thân bếp luôn sạch
B. <b>Không để nước rơi vào dây đốt nóng </b>C. Usd > Uđm
D. Usd < Uđm
Câu 10/ Ngoài nơi sản xuất, trên bàn ủi điện có các số liệu kỹ thuật :
A. Uđm, Iđm
<b>B.</b> <b>Uđm, Pđm </b>
C. Iđm, Pđm
D. Pđm, fđm
Câu 11/ Cấu tạo của mỏ hàn gồm : A. Thân, sợi đốt, đế
B. Sợi đốt, mỏ hàn, dây dẫn C. <b>Thân, sợi đốt, mỏ hàn </b>
D. Dây đốt nóng, mỏ hàn, sợi đốt Câu 12/ Bộ phận chính của bàn là điện gồm: A. Vỏ bàn là, đế
<b>B.</b> <b>Vỏ bàn là, dây đốt nóng </b>
C. Vỏ bàn là, nắp
D. Vỏ bàn là, núm điều chỉnh nhiệt độ Câu 13/ Hai bộ phận chính bếp điện là: A. Đèn báo hiệu, thân bếp
<b>B.</b> <b>Dây đốt nóng, thân bếp </b>
C. Đèn báo hiệu, dây đốt nóng
D. Dây đốt nóng, cơng tắc chỉnh nhiệt độ
Câu 14/ Cơng suất định mức của bàn là điện trong khoảng: A. 300W 500W
B. 300W 800W
<b>C.</b> <b>300W </b><b> 1.000W </b>
D. 800W 1.200W
</div><span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>A. Giảm nhiệt độ nóng cho bàn là. B. Tăng nhiệt độ nóng cho bàn là.
C. Ngăn khơng cho điện năng truyền ra ngoài vỏ.
<b>D.</b> <b>Tự động điều chỉnh nhiệt độ phù hợp với loại vải lụa cần là. </b>
Câu 16/ Yêu cầu kỹ thuật của dây đốt nóng: A. Điện trở suất lớn.
B. Chịu được nhiệt độ cao. C. Dẫn điện tốt.
<b>D.Điện trở suất lớn, chịu được nhiệt độ cao.</b>
Câu 17/ Bàn là có thể tự động ngắt mạch điện được là nhờ bộ phận : A. <b>Rơle nhiệt.</b>
B. Công tắc.
C. Nam châm điện. D. Rơle điện từ.
Câu 18/ Cấu tạo của bàn là tự điều chỉnh nhiệt độ gồm: A. Dây đốt nóng và vỏ bàn là.
B. Dây đốt nóng, đế và nắp.
C. Dây đốt nóng, đế, nắp, đèn tín hiệu.
<b>D.</b> <b>Dây đốt nóng, đế, nắp, đèn tín hiệu, rơle nhiệt, núm điều chỉnh nhiệt độ </b>
Câu 19/ Dây đốt nóng của bàn là được cách điện với vỏ : A. Nhựa.
B. Nhựa hay sợi vải. C. Nhựa, mica, sứ.
<b>D.Mica, sứ.</b>
<b>CHƯƠNG VIII : ĐỘNG CƠ ĐIỆN </b>
Câu1/ Hai bộ phận chính của động cơ điện xoay chiều một pha là: A. Stato, dây quấn
B. Stato, lõi thép
<b>C.</b> <b>Stato, rôto </b>
D. Lõi thép, dây quấn
Câu 2/ Phần quay trong động cơ điện xoay chiều một pha gọi là:
<b>A.</b> <b>Rôto </b>
B. Stato
C. Cuộn dây
D. Cánh quạt
Câu 3/ Phần cố định trong động cơ điện xoay chiều một pha gọi là:
A. Rôto
<b>B.</b> <b>Stato </b>
C. Cuộn dây
D. Cánh quạt
Câu 4/ Rôto trong động cơ điện xoay chiều một pha là bộ phận:
<b>A.</b> <b>Quay </b>
B. Đứng yên
C. Cố định
D. Chuyển động
Câu 5/ Lõi thép stato, roto trong động cơ điện xoay chiều một pha được làm bằng:
A. Hợp kim Anico
<b>B.</b> <b>Lá thép kỹ thuật điện ghép lại </b>
C. Hợp kim Pecmaloi
D. Ferit
Câu 6/ Dây quấn stato trong động cơ điện xoay chiều một pha được làm bằng: A. Lá thép kỹ thuật điện
B. Dây kẽm
C. Dây nhôm
</div><span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>Câu 7/ Điện năng của động cơ điện tiêu thụ được biến đổi thành: A. Nhiệt năng
<b>B.</b> <b>Cơ năng </b>
C. Quang năng
D. Điện năng
Câu 8/ Động cơ điện một pha khởi động bằng vịng ngắn mạch là động cơ có : A. Trên stato xẽ rãnh và đặt vào đó một vòng bằng đồng hở.
<b>B.</b> <b>Trên stato xẽ rãnh và đặt vào đó một vịng bằng đồng kín. </b>
C. Cuộn dây chia thành cuộn chính và cuộn phụ, cuộn phụ được mắc nối tiếp với 1 tụ điện. D. Cuộn dây chia thành cuộn chính và cuộn phụ, cuộn chính được mắc nối tiếp với 1 tụ điện. Câu 9/ Động cơ điện trong quạt trần kiểu tụ điện được khởi động bằng:
A. Starter
B. Rôto
C. Stato
<b>D.</b> <b>Mạch khởi động gồm cuộn dây khởi động và tụ điện </b>
Câu 10/ Cấu tạo của động cơ điện quạt trần kiểu tụ điện gồm có : A. Động cơ, hộp số, cánh quạt, cầu chì.
<b>B.</b> <b>Động cơ, hộp số, tụ điện, cánh quạt. </b>
C. Hộp số, cánh quạt, tụ điện, cầu chì. D. Động cơ, tụ điện, cánh quạt, cầu chì. Câu 11/ Quạt trần kiểu tụ điện có mấy đầu dây ra: A. 2 đầu dây
<b>B.</b> <b>3 đầu dây </b>
C. 4 đầu dây D. 5 đầu dây
Câu 12/ Đầu dây C của quạt trần kiểu tụ điện được gọi là: A. Đầu dây của cuộn dây chính (cuộn chạy)
B. Đầu dây của cuộn khởi động (cuộn đề)
<b>C.</b> <b>Đầu dây chung </b>
D. Đầu dây của tụ điện
Câu 13/ Đầu dây R của quạt trần kiểu tụ điện được gọi là: A. <b>Đầu dây của cuộn chính </b>(cuộn chạy)
B. Đầu dây của cuộn khởi động (cuộn đề) C. Đầu dây chung
D. Đầu dây của tụ điện
Câu 14/ Đầu dây S của quạt trần kiểu tụ điện được gọi là: A. Đầu dây của cuộn chính (cuộn chạy)
<b>B.</b> <b>Đầu dây của cuộn khởi động (cuộn đề) </b>
C. Đầu dây chung D. Đầu dây của tụ điện Câu 15/ Hộp số được dùng để :
A. Tạo lực khởi động giúp động cơ quay. B. Đẩy khơng khí tạo thành gió.
<b>C.</b> <b>Thay đổi tốc độ của quạt. </b>
D. Kéo cánh quạt quay.
Câu 16/ Dùng đèn thử để kiểm tra hộp số của quạt điện. Khi vặn núm điều khiển, nếu hộp số bị chập thì đèn thử sẽ: A. Có nhiều độ sáng khác nhau.
<b>B.</b> <b>Có 1 độ sáng. </b>
C. Không sáng.
D. Sáng mờ
Câu 17/ Dùng Ohm kế để kiểm tra tụ điện của quạt điện. Tụ điện cịn tốt thì kim trên Ohm kế sẽ:
<b>A.</b> <b>Kim vọt lên và từ từ trở về gần hết. </b>
B. Kim vọt lên, rồi trở về một ít. C. Kim vọt lên và đứng yên . D. Kim không lên.
Câu 18/ Đặt 2 que đo của đèn thử vào 2 đầu dây của tụ điện. Nếu tụ điện tốt thì: A. Đèn thử sáng tỏ
</div><span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>C. Đèn thử không sáng
<b>D.</b> <b>Đèn thử sáng mờ </b>
Câu 19/ Dùng đèn thử kiểm tra các cuộn dây của quạt. Lần lượt chạm 2 đầu que đo của đèn thử vào từng 2 đầu dây của quạt, nếu các cuộn dây tốt thì:
A. Đèn thử có một độ sáng B. Đèn thử có hai độ sáng
<b>C.</b> <b>Đèn thử có ba độ sáng </b>
D. Đèn thử không sáng
Câu 20/ Dùng đồng hồ V.O.M ở thang đo Rx1. Lần lượt chạm 2 đầu que đo với từng cặp dây của quạt, nếu quạt tốt thì:
<b>A.</b> <b>Đọc được 3 trị số điện trở </b>
B. Đọc được 2 trị số điện trở C. Đọc được 1 trị số điện trở D. Không đọc được trị số
Câu 21/ Dùng đèn thử kiểm tra hộp số của quạt, nếu hộp số quạt tốt thì: A. Đèn thử khơng sáng
B. Điều chỉnh núm điều khiển thì đèn thử chỉ có một độ sáng
<b>C.</b> <b>Điều chỉnh núm điều khiển thì đèn thử có nhiều độ sáng khác nhau </b>
D. Điều chỉnh núm điều khiển thì đèn thử sáng tỏ
Câu 22/ Dùng đèn thử xác định 3 dây R, S, C của động cơ quạt trần kiểu tụ điện thì :A. Cặp dây RS đèn thử sáng tỏ nhất
<b>B.</b> <b> Cặp dây CR đèn thử sáng tỏ nhất </b>
C. Cặp dây CS đèn thử sáng tỏ nhất D. Cặp dây RS đèn thử sáng mờ
Câu 23/ Dùng đèn thử xác định 3 dây R, S, C của động cơ quạt trần kiểu tụ điện thì :A. Cặp dây CS đèn thử sáng mờ nhất
<b>B.</b> <b>Cặp dây RS đèn thử mờ nhất </b>
C. Cặp dây CR đèn thử mờ D. Cặp dây RS đèn thử tỏ nhất
Câu 24/ Dùng đèn thử xác định 3 dây R, S, C của động cơ quạt trần kiểu tụ điện thì : A. Cặp dây RS đèn thử sáng tỏ nhất.
B. Cặp dây CR đèn thử sáng mờ
<b>C.</b> <b>Cặp dây CS đèn thử sáng mờ </b>
D. Cặp dây CS đèn thử sáng mờ nhất
Câu 25/ Dùng đèn thử xác định 3 dây R, S, C của động cơ quạt trần kiểu tụ điện thì : A. Cặp dây RS đèn thử sáng mờ
B. Cặp dây CS đèn thử sáng tỏ nhất C. <b>Cặp dây CS đèn thử sáng mờ</b>
D. Cặp dây CR đèn thử sáng mờ nhất
Câu 26/Dùng đèn thử xác định 3 dây R, S, C của động cơ quạt trần kiểu tụ điện thì : A. Cặp dây CS đèn thử mờ nhất
B. Cặp dây RS đèn thử sáng tỏ nhất
<b>C.</b> <b>Cặp dây CR đèn thử sáng tỏ nhất </b>
D. Cặp dây CR đèn thử sáng mờ
Câu 27/Dùng đèn thử xác định 3 dây R, S, C của động cơ quạt trần kiểu tụ điện thì : A. Cặp dây CR đèn thử sáng mờ nhất
B. <b>Cặp dây RS đèn thử sáng mờ nhất</b>
C. Cặp dây RS đèn thử sáng mờ D. Cặp dây CS đèn thử sáng tỏ
Câu 28/ Dùng đèn thử xác định 3 dây R, S, C của động cơ quạt trần kiểu tụ điện thì : A. Cặp dây CS đèn thử tỏ nhất
B. Cặp dây RS đèn thử mờ
<b>C.</b> <b>Cặp dây CR đèn thử sáng tỏ nhất </b>
D. Cặp dây CR đèn thử sáng mờ
Câu 29/Dùng đèn thử xác định 3 dây R, S, C của động cơ quạt trần kiểu tụ điện thì : A. Cặp dây RS đèn thử sáng tỏ nhất
</div><span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>D. Cặp dây CS đèn thử sáng mờ nhất
Câu 30/ Dùng đồng hồ V.O.M ở thang đo Rx1. Lần lượt chạm 2 đầu que đo với từng hai dây của quạt kiểu tụ điện, nếu trị số điện trở lớn nhất thì:
<b>A.</b> <b>2 đầu dây là R và S </b>
B. 2 đầu dây là C và S C. 2 đầu dây là C và R D. Phải đo ở thang Rx10.
Câu 31/ Dùng đồng hồ V.O.M ở thang đo Rx1. Lần lượt chạm 2 đầu que đo với từng hai dây của quạt, nếu trị số điện trở trung bình thì:
A. 2 đầu dây là R và S
<b>B.</b> <b>2 đầu dây là C và S </b>
C. 2 đầu dây là C và R D. Phải đo ở thang Rx10.
Câu 32/ Dùng đồng hồ V.O.M ở thang đo Rx1. Lần lượt chạm 2 đầu que đo với từng hai dây của quạt, nếu trị số điện trở nhỏ nhất thì:
A. 2 đầu dây là R và S B. 2 đầu dây là C và S
<b>C.</b> <b>2 đầu dây là C và R </b>
D. Phải đo ở thang Rx100.
Câu 33/ Xác định đầu dây của quạt. Lần lượt mắc nối tiếp từng 2 đầu dây với đèn thử, quan sát kỹ độ sáng của đèn thử, nếu đèn sáng mờ nhất thì:
<b>A.</b> <b>2 đầu dây là R và S (đầu còn lại là C) </b>
B. 2 đầu dây là C và S C. 2 đầu dây là C và R D. Phải đo ở thang Rx10.
Câu 34/ Để sử dụng và bảo quản động cơ đúng ta phải :
<b>A.</b> <b>Chọn Uđm = Unguồn, Pđm = Pyc, định kỳ tra dầu mỡ, đặt động cơ nơi khô ráo sạch sẽ, và chắc chắn </b>
B. Chọn Uđm > Unguồn, Pđm > Pyc, định kỳ tra dầu mỡ, đặt động cơ nơi khô ráo sạch sẽ, và chắc chắn
C. Chọn Uđm < Unguồn, Pđm < Pyc, định kỳ tra dầu mỡ, đặt động cơ nơi khô ráo sạch sẽ, và chắc chắn
D. Chọn Uđm = Unguồn, Pđm < Pyc, định kỳ tra dầu mỡ, đặt động cơ nơi khô ráo sạch sẽ, và chắc chắn
Câu35/Khi dùng đèn thử đo độ sáng xác định các đầu dây C, R, S của quạt trần, ta được kết quả sau :
Kết quả đo <b>Tỏ </b> <b>Mờ </b> <b>Mờ I Vậy A. </b> <b>C: 1 </b> <b>R: 2 </b> <b>S: </b> <b>3 </b>
<b>1 – 2 </b> * B. C : 1 R : 3 S: 2
<b>1 – 3</b> * C. C : 2 R : 3 S: 1
<b>2 – 3</b> * D. C : 3 R : 2 S : 1
Câu<b> </b>36/Khi dùng đèn thử đo độ sáng xác định các đầu dây C, R, S của quạt trần, ta được kết quả sau :
Kết quả đo <b>Tỏ </b> <b>Mờ </b> <b>Mờ I Vậy </b> <b>A. </b> <b>C: </b> <b>2 </b> <b>R: 1 </b> <b>S: </b> <b>3 </b>
<b>1 – 2 </b> * B. C : 2 R : 3 S: 1
<b>1 – 3</b> * C. C : 1 R : 2 S: 3
<b>2 – 3</b> * D. C : 3 R : 2 S : 1
Câu37/Khi dùng đèn thử đo độ sáng xác định các đầu dây C, R, S của quạt trần, ta được kết quả sau :
Kết quả đo <b>Tỏ </b> <b>Mờ </b> <b>Mờ I Vậy </b> <b>A. </b> <b>C : 3 </b> <b>R: 2 </b> <b>S: </b> 1
<b>1 – 2 </b> * B. C : 3 R : 1 S: 2
<b>1 – 3</b> * C. C : 2 R : 1 S: 3
<b>2 – 3</b> * D. C : 1 R : 2 S : 3
<b>CHƯƠNG IX : MẠNG ĐIỆN SINH HOẠT </b>
Câu 1/ Hãy sắp xếp theo trình tự của các bước đi dây trong ống nhựa: 1- Dựa vào sơ đồ lắp đặt, đo cắt ống.
2- Cố định đường ống trên tường bằng các móc ống (móc đỡ). 3- Lắp các ống nối L ở chỗ góc và ống nối T ở chỗ rẽ nhánh. 4- Đo và cắt dây (đánh dấu các đầu dây).
</div><span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21><b>B.</b> <b>1-4-5-3-2 </b>
C. 2-3-1-4-5 D. 1-4-2-5-3
Câu 2/ Các hư hỏng thông thường ở mạch điện trong gia đình do:
A. Đứt mạch.
B. Đứt mạch, chập mạch, C. Chập mạch, rò điện, quá tải.
<b>D.</b> <b>Đứt mạch, chập mạch, rò điện, quá tải. </b>
Câu 3/ Ở mạch điện trong gia đình, đứt mạch là hiện tượng :
<b>A.</b> <b>Mạch điện bị ngắt ở một chỗ nào đó làm ngừng việc cung cấp điện cho các đồ dùng điện. </b>
B. Hỏng một phần lớp cách điện giữa phần mang điện và vỏ thiết bị.
C. Hai vị trí mang điện khác nhau chạm vào nhau do hỏng phần cách điện (dây pha và dây trung tính) D. Dòng điện sử dụng vượt quá trị số cho phép của dây dẫn hoặc các thiết bị điện của mạch điện. Câu 4/ Ở mạch điện trong gia đình, rị điện là hiện tượng :
A. Mạch điện bị ngắt ở một chỗ nào đó làm ngừng việc cung cấp điện cho các đồ dùng điện.
<b>B.</b> <b>Hỏng một phần lớp cách điện giữa phần mang điện và vỏ thiết bị. </b>
C. Hai vị trí mang điện khác nhau chạm vào nhau do hỏng phần cách điện (dây pha và dây trung tính) D. Dịng điện sử dụng vượt quá trị số cho phép của dây dẫn hoặc các thiết bị điện của mạch điện Câu 5/ Ở mạch điện trong gia đình, chập mạch là hiện tượng :
A. Mạch điện bị ngắt ở một chỗ nào đó làm ngừng việc cung cấp điện cho các đồ dùng điện. B. Hỏng một phần lớp cách điện giữa phần mang điện và vỏ thiết bị.
<b>C.</b> <b>Hai vị trí mang điện khác nhau chạm vào nhau do hỏng phần cách điện </b>
D. Dòng điện sử dụng vượt quá trị số cho phép của dây dẫn hoặc các thiết bị điện của mạch điện Câu 6/ Ở mạch điện trong gia đình, quá tải là hiện tượng :
A. Mạch điện bị ngắt ở một chỗ nào đó làm ngừng việc cung cấp điện cho các đồ dùng điện. B. Hỏng một phần lớp cách điện giữa phần mang điện và vỏ thiết bị.
C. Hai vị trí mang điện khác nhau chạm vào nhau do hỏng phần cách điện
<b>D.</b> <b>Dòng điện sử dụng vượt quá trị số cho phép của dây dẫn hoặc các thiết bị điện của mạch điện </b>
Câu 7/ Đường dây chính (mạch chính) của mạch điện trong nhà là đường dây:
<b>A.</b> <b>Dẫn từ công tơ điện đi đến các gian phòng cần được cung cấp điện. </b>
B. Đưa điện đến các thiết bị dùng điện trong từng phòng, tạo thành các mạch điện đèn, quạt…. C. Các đường dây có điện áp 220V.
D. Có các thiết bị đóng cắt và bảo vệ (cơng tắc, cầu chì, ổ điện…). Câu 8/ Mạch nhánh của mạng điện sinh hoạt bao gồm:
A. Các đường dây từ sau công tơ điện đến các phòng cần được cung cấp điện. B. Các đường dây được lắp đặt trên các vật cách điện như puli sứ, ống nhựa…..
<b>C.</b> <b>Các đường dây rẽ từ đường dây chính đến các dụng cụ và thiết bị dùng điện ở từng phòng. </b>
D. Các đường dây rẽ từ ổ điện đến các đồ dùng điện.
Câu 9/ Các mạch điện nhánh trong nhà so với mạch chính phải mắc như sau: A. Khơng được mắc song song với mạch chính.
B. Mắc nối tiếp từ mạch chính.
C. Có thể mắc song song hoặc nối tiếp. D. <b>Mắc song song từ mạch chính</b>
Câu 10/ Mạng điện sinh hoạt gồm : A. Mạch bảo vệ và mạch điều khiển. B. Mạch phân phối và mạch điều khiển.
<b>C.</b> <b>Mạch chính và mạch nhánh. </b>
D. Mạch phân phối và mạch bảo vệ.
Câu 11/ Trong mạch điện, cầu chì, cơng tắc phải đặt trên : A. Dây trung hòa (dây nguội)
<b>B.</b> <b>Dây pha (dây nóng) </b>
C. Đặt trên dây nào cũng được
D. Cầu chì trên dây pha, cơng tắc trên dây nguội. Câu 12/ Ống nối L được dùng để :
A. Nối thẳng 2 ống luồn dây với nhau.
<b>B.</b> <b>Nối vng góc 2 ống luồn dây với nhau. </b>
</div><span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>Câu 13/ Ống nối T được dùng để :
A. Nối thẳng 2 ống luồn dây với nhau. B. Nối vng góc 2 ống luồn dây với nhau.
<b>C.</b> <b>Nối phân nhánh các ống luồn dây với nhau. </b>
D. Cố định ống dây lên tường.
Câu 14/ Móc và đinh thép được dùng để : A. Nối thẳng 2 ống luồn dây với nhau. B. Nối vng góc 2 ống luồn dây với nhau. C. Nối phân nhánh các ống luồn dây với nhau.
<b>D.</b> <b>Cố định ống dây lên tường. </b>
Câu 15/ Để đảm bảo kỹ thuật, khoảng cách liên tiếp giữa 2 móc ống khơng được vượt q : A. <b>1m.</b>
B. 2m. C. 0,5m. D. 1,5m.
Câu 16/: Để đảm bảo an toàn điện cần phải đặt bảng điện cách mặt đất từ : A. 0,5m.
B. 1m.
C. <b>1,3m - 1,5m. </b>
D. 2m.
Câu 17/ Khí cụ điện nào thường được lắp trên bảng điện để bảo vệ mạch điện và đồ dùng điện : A. Cầu dao.
B. Cầu chì. C. Cơng tắc.
<b>D. Cầu dao, Cầu chì. </b>
Câu 18/ Tổng tiết diện của dây dẫn trong ống không được vượt quá ...% tiết diện của ống : A. 10%
B. 20%. C. 30%. D<b>. 40% </b>
Câu 19/ Sơ đồ lý thuyết đúng của mạch đèn cầu thang:
Câu 20/ Hãy nêu những điểm sai trong sơ đồ sau : A. Cầu chì khơng nằm trên đường dây pha. B. Dây vào ổ điện phải bắt sau cầu chì.
<b>C.</b> <b>Cầu chì khơng nằm trên dây pha, chưa bảo vệ ổ điện </b><b>D.</b> Khơng có điểm nào sai
Câu 21/ Hãy nêu những điểm sai trong sơ đồ sau : A. Cầu chì mắc sai vị trí.
B. Ký hiệu cơng tắc đèn sai. C. Đèn và ổ cắm mắc sai vị trí
<b>D.</b> <b>Ổ cắm không mắc song song với nguồn, sai ký hiệu công tắc. </b>
Câu 22/ Cho sơ đồ lý thuyết mạch đèn tắt sáng luân phiên như hình vẽ, để đóng ngắt tồn mạch ta sẽ :
A. Thêm một công tắc kép sau công tắc kép thứ nhất
<b>B.</b> <b>Thêm một cơng tắc đơn bố trí nằm sau cầu chì và trước cơng tắc kép. </b>
C. Thêm một cơng tắc đơn bố trí nằm trên dây nguội. D. Không thể bổ sung được
N P
<b>P </b><b>N </b>
<b>N </b><b>P </b>
<b>P </b> <b><sub>N </sub></b>
A.
<b>P </b> <b>N </b>
C.
<b>P </b> <b><sub>N </sub></b>
<b>B</b>.
<b>P </b> <b>N </b>
</div><span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>Câu 23/ Với sơ đồ lý thuyết sau, em hãy chọn sơ đồ thực hành đúng:
Câu 24/ Sơ đồ thực hành của mạch điện có 1 cầu chì bảo vệ mạch, 1 công tắc đơn điều khiển 2 đèn mắc nối tiếp là:
<b> </b>
Câu 25/ Hãy xác định sơ đồ nào đúng với u cầu mạch điện có 1 cầu chì bảo vệ tồn mạch, 1 ổ cắm có điện thường trực, 1 công tắc đơn điều khiển hai đèn mắc song song :
<b>P </b> <b>N </b>
<b>N </b><b>P </b><b>A. </b>
<b>N </b><b>P </b>
B.
<b>N </b><b>P </b>
C.
<b>N </b><b>P </b>
D.
<b>P </b><b>N </b>
A.
<b>N </b><b>P </b>
<b>B. </b>
<b>P </b><b>N </b>
C.
<b>P </b><b>N </b>
D.
<b>P </b> <b>N </b>
A. <b><sub>N </sub></b>
<b>P </b>
B.
<b>N </b><b>P </b>
<b>C. </b>
<b>N </b><b>P </b>
</div><span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>Câu 26/ Mạch điện sau đây là mạch :
A. 1 cầu chì bảo vệ tồn mạch, 1 cơng tắc đơn đóng ngắt tồn mạch, 1 cơng tắc kép điều khiển hai đèn tắt sáng luân phiên.
<b>B.</b> <b>1 cầu chì bảo vệ tồn mạch, 1 cơng tắc đơn đóng ngắt tồn mạch, 1 cơng tắc kép điều khiển 1 đèn sáng </b><b>tỏ, hai đèn sáng mờ. </b>
C. 1 cầu chì bảo vệ tồn mạch, 1 cơng tắc đơn đóng ngắt mạch, 1 công tắc kép điều khiển hai đèn mắc song song.
D. 1 cầu chì bảo vệ tồn mạch, 1 cơng tắc đơn đóng ngắt tồn mạch, 1 cơng tắc kép điều khiển hai đèn mắc nối tiếp.
Câu 27/ Chọn sơ đồ lý thuyết tương ứng với sơ đồ thực hành sau :
Câu 28/ Với sơ đồ mạch điện sau, em cho biết đó là mạch :
A. 1 cầu chì bảo vệ tồn mạch, 1 cơng tắc đơn đóng ngắt tồn mạch, 1 công tắc kép điều khiển hai đèn tắt sáng ln phiên.
<b>B.</b> <b>1 cầu chì bảo vệ tồn mạch, 1 cơng tắc đơn đóng ngắt tồn mạch, 1 cơng tắc kép điều khiển hai đèn </b><b>sáng tỏ và sáng mờ. </b>
C. 1 cầu chì bảo vệ tồn mạch, 1 ổ điện có điện thường trực, 1 cơng tắc kép điều khiển hai đèn mắc nối tiếp. D. 1 cầu chì bảo vệ tồn mạch, 1 ổ điện có điện thường trực, 1 công tắc kép điều khiển hai đèn mắc song song. Câu 29/ Với sơ đồ mạch điện sau, em cho biết đó là mạch:
<b>A.</b> <b>1 cầu chì bảo vệ, 1 cơng tắc đơn đóng ngắt tồn mạch, 1 cơng tắc kép điều khiển hai đèn tắt sáng luân </b><b>phiên. </b>
B. 1 cầu chì bảo vệ, 1 cơng tắc đơn đóng ngắt tồn mạch, 1 cơng tắc kép điều khiển hai đèn sáng tỏ và sáng mờ. C. 1 cầu chì bảo vệ tồn mạch, 1 ổ điện có điện thường trực, 1 cơng tắc kép điều khiển hai đèn mắc nối tiếp. D. 1 cầu chì bảo vệ tồn mạch, 1 ổ điện có điện thường trực, 1 công tắc kép điều khiển hai đèn mắc song song.
Câu 30/ Với sơ đồ mạch điện sau, em cho biết đó là mạch:
A. 1 cầu chì bảo vệ, 1 cơng tắc đơn điều khiển hai đèn tắt sáng luân phiên. B. 1 cầu chì bảo vệ, 1 công tắc đơn điều khiển hai đèn sáng tỏ và sáng mờ.
<b>P </b><b>N </b>
<b>N </b><b>P </b>
<b>N </b><b>P </b>
<b>N </b><b>P </b>
<b>N </b><b>P </b>
<b>N </b><b>P </b>
A.
<b>N </b><b>P </b>
B.
o
o <b>N </b>
<b>P </b><b>C. </b>
<b>N </b><b>P </b>
</div><span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>C. 1 cầu chì bảo vệ, 1 cơng tắc đơn điều khiển hai đèn mắc nối tiếp.
<b>D.</b> <b>1 cầu chìbảo vệ, 1 cơng tắc đơn điều khiển hai đèn mắc song song. </b>
Câu 31/ Mạch điện dùng 2 cơng tắc ba cực điều khiển một đèn cịn có tên ứng dụng là: A. Mạch đèn tắt sáng luân phiên
<b>B.</b> <b>Mạch đèn cầu thang </b>
C. Mạch đèn tắt sáng độc lập D. Mạch đèn song song
Câu 32/ Hãy cho biết đây là sơ đồ nguyên lí của mạch điện nào?
<b>A.</b> <b>Mạch điện đèn tắt sáng luân phiên có điều khiển </b>
B. Mạch điện đèn cầu thang
C. Mạch điện đèn sáng độc lập D. Mạch điện đèn tắt sáng luân phiên Câu 33/ Mạch điện đơn giản nhất là mạch:
A. 1 cầu chì .1 cơng tắc 2 cực,1 ổ cắm, 2 đèn
<b>B.</b> <b>1 cầu chì, 1 ổ cắm,1 công tắc 2 cực điều khiển 1 đèn </b>
C. 1 cầu chì,1 ổ cắm, 2 cơng tắc 2 cực điều khiển 2 đèn. D. 1 cầu chì,2 ổ cắm, 1 cơng tắc 2 cực điều khiển 1 đèn.
Câu 34/ Mạch đèn cầu thang được lắp đặt trong những trường hợp sau: A. Vừa làm đèn ngủ, vừa làm đèn chiếu sáng.
B. Lắp đặt ở những nơi điện áp không ổn định.
<b>C.</b> <b>Lắp đặt ở những vị trí cần điều khiển tắt mở ở 2 nơi. </b>
D. Lắp đâu cũng được.
Câu 35/ Hãy cho biết đây là sơ đồ nguyên lí của mạch điện nào? A. Mạch điện đèn tắt sáng luân phiên
B. Mạch điện đèn cầu thang
<b>C.</b> <b>Mạch điện đèn tắt sáng độc lập </b>
D. Mạch điện đèn huỳnh quang
Câu 36/ Em hãy chọn sơ đồ lý thuyết đúng nhất của mạch đèn đơn giản :
Câu 37/ Em hãy chọn sơ đồ lý thuyết đúng nhất của mạch đèn song song:
Câu 38/ Cho mạch đèn song song. Khi đóng cơng tắt đèn thì: A. Bóng trên cháy sáng, bóng dưới tắt
B. Bóng trên tắt, bóng dưới cháy sáng C. <b>Cả 2 bóng sáng tỏ</b>
D. Cả 2 bóng sáng mờ
N P
<b>P</b> <b>K</b> <b><sub>N</sub></b>
<b> Đ</b>
<b>1 </b>
<b>Đ2 </b><b>K</b>
<b> </b>
<b>A. </b>
P N
B.
P N
C.
P N
D.
P N
<b>P </b> <b>N </b>
A. <b>B</b>. <b><sub>P </sub></b> <b>N </b>
<b>P </b> <b>N </b>
D.
<b>P </b> <b>N </b>
</div><span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>Câu 39/ Cho mạch đèn như hình vẽ. Khi đóng điện thì mạch họat động như thế nào? A. Đèn trên sáng, đèn dưới tắt
B. Đèn dưới sáng, đèn trên tắt C. Cả 2 đèn sáng
<b>D.</b> <b>Mạch bị nổ </b>
Câu 40/ Em hãy chọn sơ đồ thực hành của mạch đèn song song :
Câu 41/ Em hãy chọn sơ đồ thực hành của mạch đèn nối tiếp :
Câu 42/ Em hãy chọn sơ đồ thực hành của mạch đèn sáng tỏ sáng mờ:
Câu 43/ Em hãy chọn sơ đồ thực hành mạch đèn tắt sáng thứ tự (luân phiên) :
<b>P </b><b>N </b>
A.
<b>P </b><b>N </b>
<b>B. </b>
<b>P </b><b>N </b>
C.
<b>P </b><b>N </b>
D.
<b>P </b><b>N </b>
<b>A. </b>
<b>P </b><b>N </b>
B.
<b>P </b><b>N </b>
C.
<b>P </b><b>N </b>
D.
<b>P </b><b>N </b>
A.
<b>P </b><b>N </b>
B.
<b>P </b><b>N </b>
<b>C. </b>
<b>P </b><b>N </b>
D.
<b>P </b><b>N </b>
A.
<b>P </b><b>N </b>
B.
<b>P </b><b>N </b>
C.
<b>P </b><b>N </b>
</div><span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>Câu 44/ Em hãy chọn sơ đồ lý thuyết của mạch đèn tắt sáng thứ tự :
Câu 45/ Em hãy chọn sơ đồ lý thuyết của mạch đèn sáng tỏ sáng mờ :
Câu 46/ Em hãy chọn sơ đồ lý thuyết của mạch đèn nối tiếp
Câu 47/ Quan sát cách mắc các khí cụ trên sơ đồ. Phát biểu nào sau đây là sai
<b>A.</b> <b>Cơng tắc điều khiển đèn trịn và ổ cắm </b>
B. Cầu chì bảo vệ tồn mạch C. Cơng tắc chỉ điều khiển đèn trịn
D. Cầu chì và công tắc luôn mắc trước thiết bị tiêu thụ
Câu 48/ Theo sơ đồ mạch điện như sau: Đầu dây cịn lại của ổ cắm phải mắc vào vị trí nào thì được cầu chì bảo vệ và có điện thường trực
A. 1
<b>B.</b> <b>2 </b>
C. 3
D. Một vị trí khác
Câu 49/ Khí cụ điện nào trong sơ sau mắc sai vị trí A. Cơng tắc và ổ cắm
B. Cầu chì và ổ cắm C. Cầu chì và cơng tắc
<b>D.</b> <b>Khơng có khí cụ nào mắc sai </b>
Câu 50/ Mạch đèn nào sau đây thỏa điều kiện: một cầu chì bảo vệ tồn mạch, một cơng tắc điều khiển 2 đèn trịn mắc song song, 1 ổ cắm có điện thường trực
P
<b>1</b>
N
<b>3</b><b>2</b>
P N
<b>A. </b>
P N
B.
P <sub>N </sub>
C.
P N
D.
P N
A.
P N
<b>B</b>.
P <sub>N </sub>
C.
P N
D.
P N
A.
P N
B.
P <sub>N </sub>
C.
P N
<b>D. </b>
P N
P <sub>N </sub>
AOA
O
</div><span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>AO
AOA
O
AO
AO
AO
OA
AO
AOA
O
AO
AO
Câu 51/ Mạch đèn nào sau đây khi cho hoạt động thì 2 đèn sáng tỏ
Câu 52/ Mạch đèn nào sau đây khi cho hoạt động thì 2 đèn sáng mờ
Câu 53/ Mạch đèn nào sau đây khi cho hoạt động thì có 1 bóng đèn ln sáng
Câu 54/ Mạch đèn nào sau đây được ứng dụng để lắp mạch đèn thắp sáng cầu thang
Câu 55/ Theo mạch điện sau. Khi đóng cơng tắc K thì:
A
O AO
C. D.
C. <b>D</b>.
A.
B.
P N
P N
P N
P N
<b>2</b>
P
<b>1</b>
N
<b>K</b>
C. <b>D</b>.
A.
B.
C. <b>D</b>.
A.
B.
C. <b>D</b>.
A.
</div><span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29><b>A.</b> <b>Hai đèn cùng sáng mờ </b>
B. Đèn 1 sáng và đèn 2 tắt C. Đèn 1 tắt và đèn 2 sáng D. Đèn 1 tắt và đèn 2 tắt
Câu 56/ Theo mạch điện sau. Khi bóng đèn 1 bị hư thì:
A. Đèn 1 sáng và đèn 2 sáng B. Đèn 1 sáng và đèn 2 tắt C. Đèn 1 tắt và đèn 2 sáng
<b>D.</b> <b>Đèn 1 tắt và đèn 2 tắt </b>
Câu 57 / Các sơ đồ dưới đây lần lượt là:
<b>A.</b> <b>Sơ đồ nguyên lý, sơ đồ bố trí, sơ đồ lắp đặt </b>
B. Sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt sơ đồ bố trí, C. Sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt, sơ đồ bố trí D. Sơ đồ lắp đặt, sơ đồ nguyên lý, sơ đồ bố trí
<b>Hết </b>
<b>2</b>
P
<b>1</b>
N
<b>K</b>
P
N
<b>2</b>P
<b>1</b>
</div><!--links-->Từ khóa » Bóng đèn được Mắc Song Song Với Phần Tử Nào Sau đây
-
Hai Bóng đèn Mắc Nối Tiếp Hoặc Song Song - Mobitool
-
Bài 40. Thực Hành : Đèn ống Huỳnh Quang
-
Trong Những Sơ đồ Nào Hai Bóng đèn Mắc Song Song - Hoc247
-
Phát Biểu Nào Sau đây đúng Khi Các Bóng đèn được Mắc Song Song
-
Các Bóng đèn Dùng Trong Gia đình được Mắc Song Song Là Vì Lí Do ...
-
Phát Biểu Nào Sau đây Là đúng?
-
Đề Kiểm Tra 15 Phút Môn Vật Lý Lớp 9 Bài 4: Đoạn Mạch Song Song
-
Các Bóng đèn Dùng Trong Gia đình được Mắc Song Song Là Vì Lí Do N
-
Trắc Nghiệm Vật Lý 9 Bài 5: Đoạn Mạch Song Song - Tech12h
-
Bài 7: Thực Hành: Lắp Mạch điện đèn ống Huỳnh Quang - Haylamdo
-
Đoạn Mạch Song Song Là Gì? Cách Tính Cường độ Dòng điện, Hiệu ...
-
Vẽ Sơ đồ Lắp đặt Mạch điện Gồm 2 Cầu Chì 1 ổ Cắm 1 Công Tắc điều ...
-
Các Bóng đèn Dùng Trong Gia đình được Mắc Song ...
-
Thực Hành: Lắp Mạch điện đèn ống Huỳnh Quang