Công Nghệ 8 VNEN Bài 3: Hình Chiếu Và Hình Cắt
Có thể bạn quan tâm
- Siêu sale sách Toán - Văn - Anh Vietjack 25-11 trên Shopee mall
Công nghệ 8 VNEN Bài 3: Hình chiếu và hình cắt
A. Hoạt động khởi động
Câu 1 (trang 15 Công Nghệ 8 VNEN tập 1) : Trong cuộc sống, người kĩ sư thể hiện các đối tượng kĩ thuật lên bản vẽ bằng cách nào?
Trả lời:
Trong cuộc sống, người kĩ sư thể hiện các đối tượng kĩ thuật lên bản vẽ bằng cách vẽ các hình chiếu tương ứng với vật thể cần làm rõ.
Câu 2 (trang 14 Công Nghệ 8 VNEN tập 1) : Với một bản vẽ kĩ thuật, làm thế nào để thể hiện rõ cấu tạo bên trong của vật thể?
Trả lời:
Với một bản vẽ kĩ thuật, để thể hiện rõ cấu tạo bên trong của vật thể chúng ta cần phải sử dụng hình cắt.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
1. Khái niệm về hình chiếu và các phép chiếu
Câu 1 (trang 16 Công Nghệ 8 VNEN tập 1) : Hình 3.1 sử dụng phép chiếu gì để thể hiện hình chiếu của các vật thể?
Trả lời:
Hình 3.1 sử dụng phép chiếu xuyên tâm để thể hiện hình chiếu của các vật thể. Hình chiếu có cạnh hướng từ trái sang phải.
Câu 2 (trang 16 Công Nghệ 8 VNEN tập 1) :Quan sát hình 3.2 và nhận xét về đặc điểm của các tia chiếu trong các hình a, b và c
Trả lời:
Đặc điểm của các tia chiếu trong các hình a, b, c là:
- Hình 3.2a là phép chiếu xuyên tâm có các tia chiếu xuất phát từ một điểm, dùng để biểu diễn ba chiều bổ sung cho các hình chiếu vuông góc trên bản vẽ kĩ thuật
- Hình 3.2b là phép chiếu song song có các tia chiếu song song với nhau theo góc xiên, dùng để biểu diễn ba chiều bổ sung cho các hình chiếu vuông góc trên bản vẽ kĩ thuật
- Hình 3.2c là phép chiếu vuông góc có các tia chiếu song song với nhau theo phương thẳng đứng, dùng để vẽ các hình chiếu vuông góc.
2. Hình chiếu vuông góc
Câu 1 (trang 17 Công Nghệ 8 VNEN tập 1) : Nối nội dung các ô trong cột 1 và nội dung trong các ô cột 2 sao cho phù hợp
Trả lời:
Nối cột 1 với cột 2 như sau:
Câu 2 (trang 17 Công Nghệ 8 VNEN tập 1) : Ghi tên gọi các hình chiếu 1, 2, 3 trong hình 3.5 vào bảng 3.1
Trả lời:
Ghi tên gọi các hình chiếu trong hình 3.5 là:
3. Khái niệm về hình cắt
Câu 1 (trang 18 Công Nghệ 8 VNEN tập 1) : Quan sát hình 3.6 và cho biết tên các loại nét vẽ để vẽ hình cắt của ông lót?
Trả lời:
Quan sát hình 3.6 ta thấy có các loại nét vẽ để vẽ hình cắt của ống lót là:
- Nét liền đậm
- Nét liền mảnh
- Nét gạch chấm mảnh
Câu 2 (trang 18 Công Nghệ 8 VNEN tập 1) : Phép chiếu được sử dụng để xây dựng hình cắt ở hình 3.6 là phép chiếu gì?
Trả lời:
Phép chiếu được sử dụng để xây dựng hình cắt ở hình 3.6 là phép chiếu song song.
4. Quy ước vẽ ren
a. Ren ngoài (ren trục)
Câu 1 (trang 18 Công Nghệ 8 VNEN tập 1) : Nhận xét về quy ước ren bằng cách ghi cụm từ liền đậm và cụm từ liền mảnh vào các mệnh đề sau:
- Đường đỉnh ren được vẽ bằng nét ...........
- Đường chân ren được vẽ bằng nét ...........
- Đường giới hạn ren được vẽ bằng nét ..........
- Vòng đỉnh ren được vẽ bằng nét ...............
- Vòng chân ren được vẽ bằng nét ..............
Trả lời:
Ghi các cụm từ vào chỗ chấm như sau:
- Đường đỉnh ren được vẽ bằng nét liền đậm
- Đường chân ren được vẽ bằng nét liền mảnh
- Đường giới hạn ren được vẽ bằng nét liền đậm
- Vòng đỉnh ren được vẽ bằng nét liền đậm
- Vòng chân ren được vẽ bằng nét liền mảnh
b. Ren trong (ren lỗ)
Quan sát các hình 3.9, 3.10
Câu 1 (trang 19 Công Nghệ 8 VNEN tập 1): Nhận xét về quy ước ren bằng cách ghi cụm từ liền đậm và cụm từ liền mảnh vào các mệnh đề sau:
- Đường đỉnh ren được vẽ bằng nét ...........
- Đường chân ren được vẽ bằng nét ...........
- Đường giới hạn ren được vẽ bằng nét ..........
- Vòng đỉnh ren được vẽ bằng nét ...............
- Vòng chân ren được vẽ bằng nét ..............
Trả lời:
Trả lời:
Ghi các cụm từ vào chỗ chấm như sau:
- Đường đỉnh ren được vẽ bằng nét liền đậm
- Đường chân ren được vẽ bằng nét liền mảnh
- Đường giới hạn ren được vẽ bằng nét liền đậm
- Vòng đỉnh ren được vẽ bằng nét liền đậm
- Vòng chân ren được vẽ bằng nét liền mảnh
c. Ren bị che khuất
Câu 1 (trang 19 Công Nghệ 8 VNEN tập 1): Quan sát hình 3.11 và cho biết trường hợp ren trục hoặc ren lỗ bị che khuất thì các đường đỉnh ren, chân ren, giới hạn ren được vẽ bằng nét gì?
Trả lời:
Trường hợp ren trục hoặc ren lỗ bị che khuất thì các đường đỉnh ren, chân ren, giới hạn ren được vẽ bằng nét đứt.
C. Hoạt động luyện tập
Câu 1 (trang 19 Công Nghệ 8 VNEN tập 1) : Đánh dấu x vào bảng 3.2 để chỉ rõ sự tương quan giữa các hướng chiếu với hình chiếu trong hình 3.12a, b
Trả lời:
Câu 2 (trang 20 Công Nghệ 8 VNEN tập 1) : Quan sát hình 3.6 sau đó chuyển thể thành một đoạn văn có nội dung về phương pháp xây dựng hình cắt bằng cách điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống:
Sử dụng ..... song song với một mặt phẳng hình chiếu để cắt đôi ........ Chiếu vuông góc ....... vật thể lên ......... song song với ....... ta thu được hình biểu diễn phần vật thể ở sau mặt phẳng cắt gọi là ..........
Trả lời:
Điền vào chỗ chấm:
Sử dụng phép chiếu song song với 1 mặt phẳng hình chiếu để cắt đôi vật thể. Chiếu vuông góc mặt phẳng cắt vật thể lên phép chiếu song song với mặt phẳng chiếu ta thu được hình biểu diễn phần vật thể ở sau mặt phẳng cắt gọi là hình cắt.
Câu 3 (trang 20 Công Nghệ 8 VNEN tập 1) : Quan sát một số chi tiết có ren trong hình 3.13 và cho biết về loại ren của các chi tiết ấy bằng cách đánh dấu X vào những ô phù hợp trong bảng 3.3
Trả lời:
D. Hoạt động vận dụng
Câu 1 (trang 21Công Nghệ 8 VNEN tập 1) : Chia sẻ với gia đình và người thân về ý nghĩa của hình chiếu và hình cắt?
Trả lời:
Ý nghĩa hình chiếu và hình cắt:
- Hình chiếu diễn tả hình dạng các mặt của vật thể theo các hướng chiếu khác nhau, trên bản vẽ kĩ thuật.
- Hình cắt dùng để biểu diễn rõ hơn hình dạng bên trong của vật thể.
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng
Câu 2 (trang 21 Công Nghệ 8 VNEN tập 1) : Bản vẽ tên là gì ?
Trả lời:
Bản vẽ ròng rọc
Câu 3 (trang 21 Công Nghệ 8 VNEN tập 1) : Các hình biểu diễn trên bản vẽ được xây dựng bằng phương pháp nào ?
Trả lời:
Bản vẽ xây dựng bằng phương pháp hình cắt
Câu 4 (trang 21 Công Nghệ 8 VNEN tập 1) : Trên các bản xe có hình cắt không và chúng được thể hiện như thế nào trên các bản vẽ
Trả lời:
Bản vẽ có hình cắt và được thể hiện bằng mặt cắt dọc
Xem thêm các bài Giải bài tập Công nghệ lớp 8 VNEN (Soạn Công nghệ 8 VNEN) khác:
- Bài 4: Bản vẽ kĩ thuật đơn giản
- Bài 5: Bản vẽ nhà
- Bài 6: Vai trò của cơ khí trong đời sống và sản xuất
- Bài 7: Vật liệu cơ khí
- Bài 8: Dụng cụ cơ khí
- Tài liệu cho giáo viên: Giáo án, powerpoint, đề thi giữa kì cuối kì, đánh giá năng lực, thi thử THPT, HSG, chuyên đề, bài tập cuối tuần..... độc quyền VietJack, giá hợp lí
Tủ sách VIETJACK shopee lớp 6-8 cho phụ huynh và giáo viên (cả 3 bộ sách):
- Trọng tâm Toán, Anh, KHTN lớp 6 (303 trang - từ 99k)
- Trọng tâm Toán, Anh, KHTN lớp 7 (266 trang - từ 99k)
- Trọng tâm Toán, Anh, KHTN lớp 8 (302 trang - từ 99k)
ĐỀ THI, GIÁO ÁN, SÁCH LUYỆN THI DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 8
Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi, sách dành cho giáo viên và gia sư dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official
Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85
Từ khóa » Hình Cắt Là Gì Công Dụng Của Hình Cắt Nêu điểm Khác Nhau Cơ Bản Giữa Hình Cắt Và Hình Chiếu
-
Soạn Công Nghệ 8 VNEN Bài 3: Hình Chiếu Và Hình Cắt
-
Caau1: Nêu điểm Khác Nhau Giữa Hình Chiếu Và Hình Cắt? C2: 1 Vật ...
-
Nêu Sự Giống Và Khác Nhau Giữa Hình Chiếu Và Hình Cắt. - Hoc24
-
Thế Nào Là Hình Cắt Và Mặt Cắt ? Hình Cắt Và Mặt Cắt Dùng để Làm Gì?
-
Caau1: Nêu điểm Khác Nhau Giữa Hình Chiếu Và Hình Cắt? C2
-
Công Nghệ 11 Bài 4: Mặt Cắt Và Hình Cắt
-
Bài 4: Mặt Cắt Và Hình Cắt - Tìm đáp án, Giải Bài Tập, để Học Tốt
-
Hình Cắt Một Nửa Dùng để Biểu Diễn? - Top Lời Giải
-
Thế Nào Là Hình Cắt Và Mặt Cắt ? Hình Cắt Và Mặt Cắt Dùng để Làm Gì?
-
Phân Biệt Sự Khác Nhau Giữa Mặt Cắt Và Hình Cắt? - Công Nghệ Lớp 11
-
Giải Bài Tập Công Nghệ 11 - Bài 4: Mặt Cắt Và Hình Cắt
-
Công Nghệ 8 VNEN Bài 3: Hình Chiếu Và Hình Cắt - Tech12h
-
Bản Vẽ Kỹ Thuật Hình Cắt - Đề Kiểm Tra Học Kì 1 Công Nghệ 8
-
Sử Dụng Phím Tắt để Tạo Bản Trình Bày PowerPoint - Microsoft Support