Công Nghệ NFC Là Gì ? - Suprema
Có thể bạn quan tâm
NFC là từ viết tắt của Near Field communications, tạm dịch là công nghệ giao tiếp tầm ngắn. Là công nghệ kết nối không day phạm vi tầm ngắn trong khoảng cách 4cm, sử dụng cảm ứng từ trường để thực hiện kết nối giữa các thiết bị khi để gần nhau.
NFC được phát triển dựa trên nguyên lý nhận dạng bằng tín hiệu tần số vô tuyến (Radio Frequency Identification - RFID), hoạt động ở dải băng tần 13.56MHz.
Do khoản cách truyền dữ liệu quá ngắn nên thực hiện giao tiếp qua công nghệ NFC được xem là an toàn. Thiết bị được trang bị NFC thường là điện thoại di động, có thể giao tiếp với các thẻ thông minh, đầu đọc thẻ từ hoặc thiết bị NFC tương thích khác. Ngoài ra, NFC còn được kết hợp nhiều công nghệ sử dụng trong các hệ thống kiểm soát an ninh - vào/ra, hệ thống công cộng, thanh toán,...
NFC hoạt động như thế nào ?
Để NFC hoạt động, chúng ta cần phải có 2 thiết bị, 1 là thiết bị khởi tạo (initiator) và thiết bị thứ 2 là mục tiêu (target).
Bí mật của NFC nằm ở initiator, nó sẽ chủ động tạo ra những trường sóng ridio đủ để cung cấp năng lượng cho target. Target của NFC sẽ không cần điện năng, năng lượng để nó hoạt động mà nó lấy từ thiết bị initiator. Đây là một đặc điểm cực kỳ ý nghĩa, nó cho phép người ta chế tạo ra những thẻ tag, miếng dán, chìa khóa hay thẻ NFC nhỏ gọn không phải dùng pin.
Thông số kỹ thuật của các thiết bị được hỗ trợ
NFC được phát triển dựa trên nhiều công nghệ không dây cự ly ngắn, khoảng cách thường dưới 4 cm.
NFC hoạt động theo tần số 13.56 MHz và tốc độ truyền tải khoảng từ 106 kbit/s đến 848 kbit/s.
NFC luôn yêu cầu một đối tượng khởi động và một đối tượng làm mục tiêu, chúng ta có thể hiểu nôm na là một máy sẽ đóng vai trò chủ động và máy còn lại bị động. Máy chủ động sẽ tạo ra một trường tần số vô tuyến (RF) để giao tiếp với máy bị động. Vì vậy, đối tượng bị động của NFC rất đa dạng về hình thái từ các thẻ nhận dạng NFC, miếng dán, card, v.v... Ngoài ra, NFC cũng cho phép kết nối giữa các thiết bị theo giao thức peer-to-peer.
- Loại thẻ nhận dạng NFC hiện đang được cung cấp có bộ nhớ từ 96 đến 512 byte;
- NFC sử dụng cảm ứng từ giữa 2 ăng-ten lặp đặt trên mỗi mặt tiếp xúc và hoạt động trên tần số 13.56 MHz;
- Trên lý thuyết thì cự ly hoạt động giữa 2 ăng-ten tối đa là 20 cm nhưng trên thực tế chỉ khoảng 4 cm;
- NFC hỗ trợ tốc độ truyền tải dữ liệu theo các mức từ 106, 212, 424 đến 848 kbit/s;
Thiết bị hỗ trợ NFC có thể nhận và truyền dữ liệu trong cùng 1 lúc. Vì vậy, thiết bị có thể nhận biết nhiễu loạn nếu tần số tín hiệu đầu thu không khớp với tần số tín hiệu đầu phát.
Từ khóa » Tốc độ Truyền Nfc
-
Sự Khác Biệt Giữa NFC Và Bluetooth
-
So Sánh Chi Tiết Công Nghệ NFC Và Bluetooth - RFID
-
Giao Tiếp NFC Là Gì? - Điện Máy XANH
-
7 Cách Sử Dụng NFC Cho Trải Nghiệm Trên Smartphone Tiện Lợi Hơn
-
NFC Là Gì? Sử Dụng Như Thế Nào? - MediaMart
-
NFC – Giao Tiếp Tầm Ngắn. Bạn đã Biết Hay Chưa? - 24hStore
-
NFC Và Bluetooth: Sự Khác Biệt Thực Sự Là Gì
-
Kết Nối Không Dây NFC Và Bluetooth: Sự Khác Biệt Thực Sự Là Gì?
-
So Sánh NFC Và Bluetooth [Lý Thuyết So Với Thực Tế] - Sao Hải Vương
-
Công Nghệ NFC Là Gì ? - TECHPRO
-
Tìm Hiểu Về Công Nghệ Giao Tiếp Tầm Ngắn NFC
-
So Sánh Wifi Direct, Bluetooth, Nfc Trên Mặt Lý Thuyết
-
NFC Là Gì? Ứng Dụng Của NFC Trong đời Sống - Yêu Phần Cứng
-
SỰ KHÁC BIỆT GIỮA NFC VÀ ỨNG DỤNG CỦA NFC TRONG GIÁM ...
-
7 Chế độ Nfc Là Gì Mới Nhất 2023
-
Tutorial – NFC Trên Android: Phần 1 - Viblo
-
Công Nghệ NFC Là Gì? Ứng Dụng Và Cách Hoạt động Của NFC
-
Sự Khác Biệt Giữa RFID Và NFC (Công Nghệ) - Sawakinome
-
Cách Phân Biệt NFC Và RFID Khác Nhau ? - CÔNG TY CP SX TM DV ...