Cổng Thông Tin:Địa Lý – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung
  • Cổng thông tin
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Xem mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Xem mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Wikimedia Commons
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Trang chính Địa lý

Địa lý học là các môn chuyên nghiên cứu về bề mặt Trái Đất. Các nhà địa lý học phân tích các mẫu đất để vẽ lại bản đồ địa chất. Họ cũng thường vẽ mô phỏng các lớp cắt của Trái Đất. Ngoài ra, một nhóm nhỏ trong số họ cũng nghiên cứu về núi lửa và động đất

Bản đồ thế giới 2005
Các châu lục trên thế giới
[1]

Trên thế giới có 6 châu lục và 5 đại dương:

  • Châu Á
  • Châu Âu
  • Châu Đại Dương
  • Châu Mỹ
  • Châu Nam Cực
  • Châu Phi
  • Thái Bình Dương
  • Đại Tây Dương
  • Ấn Độ Dương
  • Bắc Băng Dương
  • Nam Đại Dương
Châu Á Châu Âu Châu Mỹ Châu Phi

Bài viết chọn lọc [2]

Núi Phú Sĩ, một trong những biểu tượng của Nhật Bản

Núi là một dạng địa hình lồi, có sườn dốc và độ cao thường lớn hơn đồi, nằm trải dài trên một phạm vi nhất định.

Theo quan niệm của các nhà nghiên cứu thì núi cao hơn đồi (neonics). Theo bách khoa toàn thư Britannica, núi có chiều cao từ 610 m trở lên.

Núi là dạng địa hình phổ biến của Trái Đất, chiếm 52 % diện tích châu Á, 36 % Bắc Mỹ, 25 % châu Âu, 22 % nam Mỹ, 17 % của Australia, khoảng 3 % bề mặt châu Âu và 24% bề mặt Trái Đất... xem tiếp Các bài chọn lọc khác

Bạn có biết [3]

  • Diện tích của trái đất vào khoảng 510.000.000 km²
  • Diện tích của các lục địa chiếm khoảng 29,2 % diện tích bề mặt trái đất (149.000.000 km²)
  • Diện tích của các đại dương chiếm khoảng 70,8 % diện tích bề mặt trái đất (361.000.000 km²)
  • Độ cao trung bình của mặt đất là khoảng 850 m
  • Bán đảo lớn nhất trên thế giới là bán đảo Ấn Độ
  • Vịnh biển lớn nhất là vịnh Bengal
  • Đảo lớn nhất là đảo Greenland với diện tích 2.166.086 km²
  • Quần đảo lớn nhất là Nam Dương (còn gọi quần đảo Mã Lai) với trên 20.000 hòn đảo lớn nhỏ
  • Nơi cao nhất Đỉnh Everet (Chomolungma) thuộc Nepan cao 8848m
  • Hồ lớn nhất là Hồ Caspi (Lý Hải) với diện tích 371.000 km² và lưu vực khoảng 1.400.000 km²
  • Hồ nước ngọt lớn nhất thế giới là hồ Hồ Baikal (ngày xưa người Trung Quốc gọi là Bắc Hải gắn liền cùng câu chuyện "Tô Vũ mục dương" nổi tiếng) với diện tích 31.494 km² và độ sâu tối đa 1.637 m chiếm 20% tổng lượng nước ngọt không bị đóng băng trên bề mặt địa cầu
  • Sông dài nhất Amazon dài 6800Km
  • Nơi sâu nhất thế giới Rãnh Mariana 11034m
  • Đại dương lớn nhất: Thái Bình Dương
  • Châu lục lớn nhất là Châu á
  • Nơi có nhiệt độ cao nhất El Azizia ở Libya với nhiệt độ 57.8 độC
  • Nơi có nhiệt độ thấp nhất trên trái đất là -89 độ C ở Vostok, Nam Cực
  • Thác cao nhất là Thác Thiên thần (Angel Falls) ở Venezuela, chảy từ độ cao 979 m.
  • Hang động lớn nhất là hang Sơn Đoòng tại Việt Nam
  • Núi lửa lớn nhất thế giới: Núi Mauna Loa ở Hawaii chiếm danh hiệu này trên Trái đất. Nó cao 15,2 km tính từ chân núi nằm ở dưới đáy biển. Nhưng ngọn núi Olympus Mons trên sao Hoả còn vĩ đại hơn - nó xuyên thủng bầu trời hành tinh đỏ với độ cao 26 km. Nền móng của ngọn núi này có thể bao phủ hầu như toàn bộ bang Arizona, Mỹ.

Cùng góp sức [4]

Bách khoa toàn thư mở non trẻ này rất cần sự giúp đỡ của bạn:

  • Sửa chữa và bổ sung cho các bài sơ thảo (trợ giúp):
  • Viết hay dịch bài mới (gõ tên bài viết vào ô rồi ấn nút Viết bài mới, xem thêm trợ giúp):

Hình chọn lọc [5]

Hồ Ba Bể (Bắc Kạn)

Tra cứu [6]

Cổng thông tin:Địa lý/Thư mục

Liên kết ngoài [7]

  • Neonics
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Cổng_thông_tin:Địa_lý&oldid=65092047” Thể loại:
  • Địa lý học
  • Cổng thông tin Wikipedia

Từ khóa » Số Châu Lục Trên Thế Giới